Những nghiên cứu về sán lá gan nhỏ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì hà nội (Trang 30 - 34)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2. Những nghiên cứu về sán lá gan nhỏ tại Việt Nam

Ở Việt Nam ựã có nhiều công trình nghiên cứu về sán lá gan nhỏ và ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh. Tuy nhiên do ựiều kiện tự nhiên và ựặc ựiểm dịch tễ học của sán lá gan nhỏ khá phức tạp, do ựiều kiện chăn nuôi,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

phương thức chăn nuôi, thức ăn, tập quán ăn ở của con người làm cho việc phòng trị bệnh vẫn chưa ựạt hiệu quả cao.

Kiều Tùng Lâm và cộng sự (1988) qua kiểm tra phân trên người và ựộng vật ở hai xã thuộc huyện Gia Lâm thì tỷ lệ nhiễm ở người là 5,88%; mèo 12,12%; chó 5,58% [18].

Lê Văn Châu và cộng sự (1996)[3] ựiều tra 8 xã thuộc huyện Nghĩa Hưng - Kim Sơn - Hà Nam Ninh (cũ) với các ựối tượng ăn gỏi cá và có tiền sử bệnh gan mật thì tỷ lệ nhiễm là 4 - 70%, vật chủ trung gian dự trữ ( mèo nhiễm 58%, chó nhiẽm 15%), vật chủ trung gian thứ nhất là ốc thấy ấu trùng

ở hai loài ốc Melanoides tuberculatus 10% và Parafossarulus striatulus, vật

chủ trung gian thứ hai là cá thì chỉ thấy ở cá mè.

Theo Kiều Tùng Lâm và cộng sự, 1990[18] ựiều tra tại thôn Từ Vân - Lê Lợi - Thường Tắn thì tỷ lệ nhiễm ở người là 16%.

đỗ Dương Thái và cộng sự, 1978 [25] ựiều tra 5 xã thuộc 4 huyện của tỉnh Hà Nam Ninh (cũ), một xã ở Hải Phòng thì tỷ lệ ở người nhiễm 3,3 - 31,07%. Xét nghiệm theo phương pháp có lựa chọn người có tiền sử bệnh gan mật tại 44 xã ở 4 tỉnh Hà Nam Ninh, Hải Phòng, Hà Bắc, Hà Sơn Bình thì tỷ lệ nhiễm là 3,8 - 70%, trên vật chủ phụ: mèo nhiễm 62, 75%; chó nhiễm 26%;

vật chủ trung gian: ốc 10%; cá chưa tìm thấy Metacercaria.

Theo Lê Văn Châu và cộng sự, 1996 [3] xác ựịnh vật chủ dự trữ mầm bệnh và và vật chủ trung gian sán lá gan ở các xã đồng Hướng, Kim Chắnh, Kim Bình - Kim Sơn - Ninh Bình, xã Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng - Nam định và xã An Mỹ - Tuy An - Phú Yên, chó nhiễm 20%, mèo nhiễm 43,75%.

Theo Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn đức, Nguyễn Thị Minh (1996) [19] cho biết ở miền Bắc Việt Nam nhiễm loài

Clonorchis sinensis , miền Nam nhiễm loài Opisthorchis viverrini.

Nguyễn Văn Chương và cộng sự, 2001 [4] ựiều tra ở 4 thôn của xã An

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

nhiễm 2,6%, chỉ có cá diếc nhiễm 28,25%; mổ 6 mèo thu ựược 362 sán trưởng thành ở gan mèo, tỷ lệ nhiễm trung bình ở người là 28,21% (Vũ Thư -

Thái Bình nhiễm 0,2%, An Mỹ - Phú Yên nhiễm 36,9%), ốc Melanoides

tuberculatus nhiễm 10,2%, ốc Parafossarulus striatulus nhiễm 5,1%, cá 7/10 loài dương tắnh, trong ựó cá mè nhiễm tỷ lệ 44,5 - 92,9%, có cá mè nhiễm tới 603 ấu trùng và vật chủ cuối cùng là chó nhiễm 28,6%, mèo nhiễm 64,2%.

Nguyễn Văn đề và cộng sự ựiều tra từ 1976 - 2001 có ắt nhất 15 tỉnh có bệnh sán lá gan nhỏ lưu hành: Hà Giang 0,6%, Thanh Hoá 11%, Hoà Bình 5%, Hà Tây 16%, Ninh Bình 20 - 30%, Hà Nam 3%, Nam định 3 - 37%, Thái Bình 0,2%, Hải Phòng 13,1%, Bắc Giang 16,3%, Nghệ An 0,9% [7].

đỗ Thái Hoà và cộng sự, 2006 [12] ựiều tra tại xã Nga An - Nga Sơn - Thanh Hoá cho thấy người ở xã An Hoà nhiễm 30,9%, Kim định nhiễm 32,6%.

Nguyễn Văn đề, 2001 [7] ựiều tra ngẫu nhiên trên 10 huyện của tỉnh Hoà Bình, mỗi huyện chọn ngẫu nhiên 5 xã, mỗi xã chọn ngẫu nhiên 10 hộ gia ựình, người nhiễm tỷ lệ 5%.

Lê Văn Châu và cộng sự, 2001 [2] ựiều tra tại 5 xã thuộc tỉnh Nam định và Ninh Bình, tỷ lệ nhiễm trung bình trên người là 34,3%, chó là 13%, mèo là 18,5%, 7 loài cá là vật chủ trung gian (cá mè nhiễm 60,6%, cá mương nhiễm 12%).

Nguyễn Văn đề và cộng sự, 2000 - 2001 [9] ựiều tra tại xã Hải Hoà - Hải Hậu - Nam định, người nhiễm 37,3% xuống còn 13,1% do dùng Praziquantel.

Theo http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bao-dong-benh-san-la-gan-do-goi-ca-

o-Ninh-Binh/10783437/248/ năm 2002 cho biết: Kết quả ựiều tra trên 3000 người dân ở Kim Sơn có tiền sử ăn gỏi cá ựến khám tại Trung tâm Y tế huyện cho thấy tỷ lệ nhiễm loại sán này là 60 - 75%. Hiện cả 27 xã của Kim Sơn ựều nằm trong vùng của bệnh sán lá gan nhỏ. Không ắt gia ựình cả nhà ựều bị nhiễm sán.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

Trong hai năm 2002 - 2003, Khoa Ký Sinh Trùng thuộc Viện sốt rét - Ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn tiếp tục xét nghiệm 2249 mẫu phân ở 4 ựiểm nghiên cứu của 4 tỉnh (Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định) cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ chung cho cả 4 ựiểm là 13,16%; trong ựó Phú Yên nhiễm 0,46%, Quảng Ngãi nhiễm 0,45%, Quảng Nam nhiễm 4,62%, Bình định nhiễm 31,78%. điều này chứng tỏ cường ựộ nhiễm sán lá gan nhỏ ở tỉnh Bình định cao hơn nhiều so với các tỉnh khác. Tại Bình định, ựoàn ựiều tra chọn 4 xã thuộc huyện Phù Mỹ, kết quả ựiều tra cho thấy tỷ lệ người dân bị nhiễm sán lá gan nhỏ ở các ựiểm này tương ựối cao: Mỹ Thành 12,5%; Mỹ Thọ 13,5%; Mỹ Chánh 12,3%; Mỹ Thắng 0,31% [4].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì hà nội (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)