luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI ----------*******---------- NGUYỄN VĂN SON “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NUÔI, DỊCH BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN, ẤP NỞ CỦA BA BA GAI NUÔI TẠI HUYỆN SÔNG Mà – TỈNH SƠN LA” LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành ñào tạo : THÚ Y Mã số : 60.62.40 Giáo viên hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN THỊ NẮNG THU Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong công trình khoa học nào. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 03 tháng 12 năm 2010 NGUYỄN VĂN SON Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện ñề tài: “Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” tôi ñã nhận ñược sự tạo ñiều kiện giúp ñỡ và hướng dẫn của các thầy cô giáo Khoa Thú Y, Viện ðào tạo Sau ðại học, trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội, một số cơ quan, ban ngành, các ñồng nghiệp và bạn bè ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan: huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng NN&PTNT, Phòng Thống kê, Phòng ñịa chính, phòng tài chính huyện Sông Mã, bà con nhân dân thị trấn Sông Mã cùng các xã : Nà Nghịu, Chiềng Khoong và Mường Sai ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến TS. Trần thị Nắng Thu và Th.S Kim Văn Vạn những người ñã chỉ bảo hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Con xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ, anh chị và em trai ñã luôn bên con trong tinh thần ñể tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ, ñộng viên ñể con luôn bình tĩnh, tự tin trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Nguyễn Văn Son Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ .1 I.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 I.2. Mục tiêu của ñề tài 2 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam hiện nay 3 2.1.1. Các ñối tượng thủy sản nuôi chủ yếu Việt Nam hiện nay 3 2.2. Một số giống ba ba ñược nuôi phổ biến ở nước ta 5 2.3. Một số ñặc ñiểm sinh học của ba ba .9 2.4. Nuôi vỗ ba ba gai bố mẹ .10 2.4.1. Mùa vụ sản xuất 10 2.4.2. Kỹ thuật nuôi vỗ 11 2.4.3. Thu trứng và ấp trứng ba ba .13 2.5. Ương nuôi ba ba giống .15 2.5.1. Ương từ khi mới nở ñến 1 tháng tuổi .15 2.5.2. Ương từ 35 - 40 gr ñến 85 - 100 gr/ con .16 2.6. Kỹ thuật nuôi ba ba thương phẩm .17 2.6.1. ðiều kiện ao, bể nuôi .17 2.6.3. Thả giống: .18 2.6.4. Chăm sóc, quản lý ao nuôi 19 2.6.5. Thu hoạch và vận chuyển ba ba .20 2.7. Một số ñiều kiện cần thiết khi nuôi ba ba .21 2.7.1. Yêu cầu về vị trí ao nuôi .22 2.8. Quản lý ao nuôi và phòng bệnh ba ba 23 2.8.1. Quản lý ao nuôi 23 2.8.2. Phòng bệnh cho ba ba .24 2.9. Một số bệnh thường gặp ở ba ba gai .26 2.9.1. Kỹ thuật phòng một số bệnh chủ yếu ở ba ba gai 26 2.9.2. Một số bệnh thường gặp ở ba ba gai .27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv PHẦN BA. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. Thời gian, ñịa ñiểm và ñối tượng nghiên cứu .32 3.2. Nội dung nghiên cứu 32 3.3. Phương pháp nghiên cứu .32 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin .32 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. ðiều kiện tự nhiên huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La .36 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên .36 4.1.2. Khí hậu .37 4.1.3. ðặc ñiểm ñịa hình .38 4.2. Tình hình dân số và lao ñộng .38 4.3. Kết quả sản xuất Nông – Lâm – Công nghiệp & Xây dựng huyện Sông Mã .39 4.4. Mối liên hệ giữa tuổi ñời và khả năng sinh sản của ba ba gai .41 4.5. Sự phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã – Sơn La 44 4.5.1. Quá trình phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã 44 4.5.2. Sự phát triển quy mô nuôi ba ba gai tại Sông Mã 45 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ñộ ẩm ñến khả năng sinh sản của ba ba gai .50 4.7. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ñộ ẩm ñến khả năng ấp nở của ba ba gai 51 4.8. Tỷ lệ sống của ba ba gai giống sau khi nở .55 4.9. Tình hình dịch bệnh của ba ba trong nghề nuôi ba ba gai .57 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 61 I. Kết luận .61 II. ðề nghị .62 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: .64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Cơ cấu ñất tự nhiên huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 36 Bảng 2. Tình hình dân số và lao dộng huyện Sông Mã – Sơn La 38 Bảng 3. Kết quả sản xuất Nông–Lâm–Công nghiệp và Xây dựng tại Sông Mã, Sơn La 39 Bảng 4. Diện tích và sản lượng nuôi ba ba gai của huyện Sông Mã 41 Bảng 5. Ảnh hưởng của tuổi ñời sinh sản ñến khả năng sinh sản của ba ba gai . 43 Bảng 6. Sự phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã- Sơn La . 44 Bảng 7. Quy mô nuôi ba ba gai tại huyện Sông Mã - Sơn La .46 Bảng 8. Tình hình nuôi ba ba gai giống của huyện Sông Mã 48 Bảng 9. Tình hình nuôi ba ba gai thương phẩm của huyện Sông Mã 48 Bảng 10. Tình hình nuôi ba ba gai sinh sản của huyện Sông Mã 49 Bảng 11. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ñộ ẩm ñến tỷ lệ sinh sản của ba ba gai 50 Bảng 12. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ñộ ẩm ñến tỷ lệ ấp nở của ba ba gai 52 Bảng 13. Tỷ lệ chết của ba ba gai khi mới nở .56 Bảng 14. Tình hình dịch bệnh của ba ba gai nuôi tại Sông Mã – Sơn La 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Ba ba gai 6 Hình 2. Ba ba trơn 7 Hình 3. Ba ba Nam bộ 8 Hình 4. Bản ñồ hành chính huyện Sông Mã 34 Hình 5. Bản ñồ hành chính tỉnh Sơn La 37 Hình 6. Sự liên hệ giữa thời gian ấp trứng và tỷ lệ nở (trứng ñẻ lần 1) . 53 Hình 7. Sự liên hệ giữa thời gian ấp trứng và tỷ lệ nở (trứng ñẻ lần 2) 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa ñầy ñủ 1 NTTS Nuôi trồng thủy sản 2 SL Số lượng 3 TT Thụ tinh 4 X Giá trị trung bình 5 ðvt ðơn vị tính 6 Min Giá trị nhỏ nhất 7 Max Giá trị lớn nhất 8 n Dung lượng mẫu 9 SE Sai số chuẩn 10 KK Không khí 11 T o C Nhiệt ñộ 12 A o ðộ ẩm 13 TB Trung bình 14 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 & và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ I.1. Tính cấp thiết của ñề tài Nước ta là một nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống bằng nghề nông. Vì vậy, việc xác ñịnh thế mạnh khai thác trong nông nghiệp là một ñiều kiện vô cùng quan trọng nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế từ nông hộ, thôn, xóm và ñến toàn bộ nền kinh tế của nước nhà. Trong nhiều năm gần ñây, ngành nuôi trồng thủy sản ñã phát triển mạnh mẽ trên khắp cả nước ta với cả 3 hệ sinh thái; nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Vì vậy, nuôi trồng thủy sản ñược xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Ba ba là loài thuỷ sản quý. Thịt ba ba ngon và bổ thường ñược chế biến thành các món ăn ñặc sản cao cấp. Trứng, mai, ñầu ba ba cũng là những vị thuốc ñông y chữa trị một số bệnh. Trong các loài ba ba ở Việt Nam thì loài ba ba gai có trọng lượng lớn, khả năng sinh trưởng nhanh (ba ba gai thương phẩm sau 1 năm nuôi có thể tăng 1kg, còn những loài ba ba khác thường chỉ ñạt 0,6kg), hàm lượng dinh dưỡng cao, thịt thơm, da dày và giòn hơn hẳn các loại ba ba khác. Mặt khác, ba ba gai là loài dễ nuôi, dễ sống nếu tạo môi trường sống phù hợp cho chúng, diện tích nuôi không tốn. Thức ăn cho ba ba gai dễ kiếm, rẻ tiền là giun, cua, ốc, hến, cá tạp, tôm, phụ phẩm lò mổ… Hơn nữa, việc phát triển nghề nuôi ba ba không cần tiêu tốn nhiều nguồn nhân lực mà chỉ cần tận dụng những thời gian nông nhàn của người nông dân. Chính vì vậy mà ba ba gai ñang ñược nhiều người dân lựa chọn ñể nuôi. Nghề nuôi ba ba gai ñã và ñang phát triển mạnh ở một số tỉnh thành. Nhưng từ thực tế của việc sản xuất phát triển nuôi ba ba gai tại các nông hộ trong thời gian ñầu còn mang tính tự phát như; quy mô nhỏ lẻ, người nuôi ba ba gai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau, chưa giải quyết ñược vấn ñề ô nhiễm môi trường ao nuôi, chế biến thức ăn hay quản lý phòng trừ dịch bệnh, . ðặc biệt, người nuôi ba ba gai hiện nay còn thiếu sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật trong công tác sinh sản nhân giống của ba ba Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 gai. ðứng trước thực trạng khó khăn trong nghề nuôi ba ba gai việc tìm rõ nguyên nhân hay các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản và dịch bệnh của ba ba gai là rất cần thiết. Sơn La cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta, là những khu vực dân cư quan trọng nhưng lại có cuộc sống còn rất khó khăn do ñịa hình phức tạp, khí hậu tương ñối khắc nghiệt và văn hóa ña dạng nên kinh tế còn nhiều khó khăn. Trong khi nông nghiệp là một ngành kinh tế truyền thống ở ñịa bàn này do sản xuất nông nghiệp thường ñơn giản và phù hợp với trình ñộ kỹ thuật của phần lớn ñồng bào. Nuôi trồng thủy sản ở ñây chủ yếu vẫn áp dụng các kỹ thuật ñơn giản, ñối tượng chính cũng chỉ là các loài cá nước ngọt truyền thống (cá trắm, cá mè, cá trôi, ). Vì vậy, việc khảo sát nghiên cứu ñể phát triển một ñối tượng thủy ñặc sản (ba ba) là rất có ý nghĩa và cần thiết phải tiến hành. Chính vì thế chúng tôi ñề xuất tiến hành ñề tài: “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NUÔI, DỊCH BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN, ẤP NỞ CỦA BA BA GAI NUÔI TẠI HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA”. ðề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao góp phần ñóng góp cho cuộc sống của nhân dân trong vùng ngày càng tốt hơn. I.2. Mục tiêu của ñề tài Góp phần sử dụng hợp lý tiềm năng diện tích mặt nước cho việc phát triển nghề nuôi ba ba gai nói riêng và ba ba nói chung tại huyện Sông Mã tỉnh Sơn La theo hướng bền vững ñể nghề nuôi ba ba thành một ngành sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.