Từ kết quả ựiều tra tìm hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt ựộ và ựộ ẩm ựến khả năng sinh sản của ba ba gai tôi tiếp tục ựiều tra các yếu tố ảnh hưởng ựến quy trình sản xuất và nuôi dưỡng ba ba sinh sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56
+ Chăm sóc con mới nở:
Khi thấy trứng sắp nở (mổ mỏ, có chỗ nứt vỏ) cần ựặt khay nước sạch hoặc bát nước vào giữa khay, chậu ấp trứng, ba ba con nở ra biết tự bò vào nước cũng có thể kê khay chậu ấp trứng trên 1 chậu to hoặc bể con, trong chậu hoặc bể chứa nước, ba ba con nở ra tự bò vào nước. Nếu không ựể sẵn nước, ban ựêm chậm biết, ba ba con bị khô da sẽ chết.
Ngoài ra cần có biện pháp bảo vệ không cho kiến, chuột, rắn, mèo, gà lọt vào ăn hại trứng và ba ba con.
+ Ương nuôi Ba ba giống:
Do ba ba mới nở sức ựề kháng với môi trường thấp vì vậy kỹ thuật quan trọng nhất trong giai ựoạn này là kỹ thuật chăm sóc như nguồn thức ăn, môi trường sống sạch sẽ, nhiệt ựộ từ 25-300C.
Qua thời gian theo dõi quá trình sinh sản của ba ba gai tại huyện Sông Mã tỉnh Sơn La tôi ựã thu ựược kết quả về tỷ lệ sống của ba ba gai giống ở các ngày tuổi và những nguyên nhân ảnh hưởng. Kết quả ựược thể hiện cụ thể qua bảng 13.
Bảng 13. Tỷ lệ chết của ba ba gai khi mới nở
(n = 13)
Chỉ tiêu XổSe Min Max
Mật ựộ ương (con/m2) 59,24ổ5,03 20 120
Tỷ lệ chết ba ba từ mới nở ựến 15 ngày tuổi (%) 2,03ổ0,16 1 4 Tỷ lệ chết ba ba từ 15 ựến 30 ngày tuổi (%) 1,74ổ0,13 1 3 Tỷ lệ chết ba ba từ 30 ựến 45 ngày tuổi (%) 1,06ổ0,07 1 2 Qua bảng 13 ta nhận thấy, với ựiều kiện ấp nở tốt thì ba ba sẽ ựược sinh nở với tỷ lệ cao, tỷ lệ sống của ba ba giống khá tốt với 97,97ổ0,84 % của ba ba gai giống từ khi mới nở ựến 15 ngày tuổi, ựạt 98,26ổ0,87% 15 ựến 30 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57
tuổi và ựạt 98,94ổ0,93% ở thời gian tiếp theo (30 45 ngày tuổi). Tuy nhiên, ựể có thể ổn ựịnh phát triển và sinh trưởng tốt sau khi sinh nở thì ba ba cần ựược chăm sóc ựảm bảọ Từ kết quả bảng 13 cho ta thấy, tỷ lệ chết của ba ba từ mới nở ựến 15 ngày tuổi là cao nhất (2,03ổ0,16%).
đây là giai ựoạn ba ba mới nở có cơ thể chưa hoàn thiện với sự thay ựổi của môi trường, chế ựộ chăm sóc không hợp lý (thức ăn, chế ựộ thay nước,..). Cùng với thời gian gia tăng làm cơ thể dần hoàn thiện chuyển sang giai ựoạn sống mà cơ thể ựã dần quen với những sự thay ựổi thất thường từ môi trường nên tỷ lệ chết giảm mạnh.
4.9. Tình hình dịch bệnh của ba ba trong nghề nuôi ba ba gai
Sự mở rộng phát triển nghề nuôi ba ba gai ựang dần nâng cao phương thức nuôi chuyển từ nhỏ lẻ thiếu tập trung sang hình thức thâm canh với nhiều cải tiến. Cùng với sự can thiệp của các ban ngành nhằm tháo gỡ cho người nuôi ba ba khi ựối tượng vật nuôi là ba ba gai bị bệnh.
Tuy nhiên, do sự phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, cơ sở hạ tầng như nguồn nước phục vụ cho các ao nuôi ba ba gai hiện ựang sử dụng chung với ngành nông nghiệp, do ựó ựối tượng ba ba gai luôn bị sức ép của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp khiến cho nghề nuôi ba ba gai còn gặp nhiều khó khăn về dịch bệnh.
Tình hình mắc bệnh của ba ba gai tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh, thức ăn và ựặc biệt phụ thuộc vào môi trường sống của ba bạ
Việc cho ăn bằng cách ném thức ăn trực tiếp xuống nước nếu ba ba sử dụng không hết, thức ăn thừa gây ô nhiễm nguồn nước. Người nuôi ba ba Sông Mã vẫn thực hiện theo cách ựó, chứng tỏ tầm quan trọng về ảnh hưởng của thức ăn dư thừa ựến chất lượng nước nuôi và sự phát sinh dịch bệnh chưa ựược nhận thức ựầy ựủ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58
không ựảm bảọ Chắnh vì ựiều ựó ựã làm cho ba ba bị các yếu tố bất lợi từ môi trường thâm nhiễm ảnh hưởng tới sức ựề kháng. đó là ựiều kiện hết sức thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây lên bệnh. Tỷ lệ ba ba mắc một số bệnh và chết ựược thể hiện qua bảng 14.
Bảng 14. Tình hình dịch bệnh của ba ba gai nuôi tại Sông Mã Ờ Sơn La
đvt: con Xã Ba ba bệnh Nà Nghịu T.Tr Sông Mã Các xã khác Tổng Ba ba giống 160 75 230 465 Bệnh nấm thủy mi 83 42 98 223 Bệnh bã ựậu 0 0 0 0 Bệnh ựỏ cổ 27 9 24 60 Bệnh loét da 35 19 78 132 Các bệnh khác 15 5 20 40 Ba ba thương phẩm 75 34 123 232 Bệnh nấm thủy mi 14 4 32 50 Bệnh bã ựậu 27 18 46 91 Bệnh ựỏ cổ 6 3 15 24 Bệnh loét da 22 7 28 57 Các bệnh khác 6 2 12 20 Ba ba sinh sản 87 21 54 162 Bệnh nấm thủy mi 0 0 0 0 Bệnh bã ựậu 38 13 27 78 Bệnh ựỏ cổ 17 1 3 21 Bệnh loét da 29 5 18 52 Các bệnh khác 4 2 6 12 Tổng 322 130 407 859
Qua bảng 14 ta thấy, có rất nhiệu bệnh ựã xảy ra với ba ba như nấm thủy mi, bã ựậu, bệnh loét da,..làm cho số ba ba gai bị nhiễm bệnh và chết. Trong thời gian ựiều tra, số ba ba bị nhiễm bệnh rồi chết tại xã Nà Nghịu chiếm tỷ lệ rất cao với tổng số 37,48%, trong khi ựó tại thị trấn Sông Mã chỉ có 15,13% còn lại tại các xã khác trong huyện Sông Mã chiếm là 47,38%.
Khi tìm hiểu tỷ lệ nhiễm bệnh và chết trên các ựộ tuổi của ba ba thì qua bảng 14 ta nhận thấy ựàn ba ba gai giống nhiễm bệnh và chết chiếm tỷ lệ cao nhất 54,13% tiếp ựến là ựàn ba ba thương phẩm 27,01%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59
điều ựó ựã cho ta biết ựộ tuổi ba ba dễ cảm nhiễm với tác nhân gây bệnh ựặc biệt là các mầm bệnh gây nấm thủy mị Mặt khác, ở ựộ tuổi ựó bộ máy tiêu hoá ựang trong quá trình hoàn thiện về mặt cấu trúc và chức năng nên ba ba giống dễ bị tác ựộng của sự thay ựổi môi trường, thời tiết khắ hậụ..tất cả các yếu tố trên tác ựộng làm tỷ lệ ba ba gai giống mắc nấm thủy mi cao hơn so với các lứa tuổi khác vì sức ựề kháng của ba ba gai giống chưa tốt như ba ba thương phẩm hay ba ba sinh sản.
Khi ựánh giá về mức ựộ mắc các bênh ở ba ba gai theo từng ựộ tuổi tại huyện Sông Mã trong thời gian tìm hiểu tôi nhận thấy bệnh nấm thủy mi chỉ xảy ra chủ yếu trên ựàn ba ba giống (25,96%), tiếp ựến là ựàn ba ba thương phẩm với tỷ lệ thấp hơn (5,82%) nhưng bệnh này không xảy ra trên ựàn ba ba sinh sản.
Khi ựiều tra tôi cũng nhận thấy, bệnh bã ựậu không xảy ra với ựàn ba ba giống, nhưng bệnh loét da ựã xảy ra với mọi lứa tuổi ba ba và gây chết với tỷ lệ khá caọ Cụ thể: đàn ba ba gai sinh sản chiếm tỷ lệ khá cao với 6,05%, ba ba gai giống là 15,37% và 6,64% ựối với ba ba thương phẩm.
Hiệu quả kinh tế trong việc nuôi ba ba gai ở Sông Mã phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: quy mô nuôi, thức ăn, chăm sóc và quản lý,...ựặc biệt là những yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản, ấp nở trong tình hình nhu cầu ựòi hỏi cao về giống ba ba ựã làm giá cả tăng mà vẫn không cung cấp ựủ như hiện naỵ
Mặt khác, thời tiết vào những tháng cuối năm có sự thay ựổi, nhiệt ựộ bắt ựầu hạ làm ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ trứng cũng như chất lượng trứng của ựàn ba ba gai bố mẹ dẫn ựến khả năng sinh trưởng và phát triển của ba ba con bị hạn chế. Ngoài ra, ba ba giống nở vào những tháng cuối năm (lần sinh sản thứ 2 trong cùng năm) là khi mà cơ thể ba ba bố mẹ có thể chất yếu hơn, dinh dưỡng kém hơn do tình trạng thức ăn khan hiếm về cuối năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60
Vì vậy, ựể phát triển nghề nuôi ba ba như hiện nay thì người nuôi ba ba cần ựặc biệt chú ý ựảm bảo ựầy ựủ ựiều kiện ấp nở của ba ba gai giống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Ị Kết luận
Ớ Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La là một huyện có ựiều kiện tự nhiên và khắ hậu rất rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, ựặc biệt là nuôi ba ba nói chung và ba ba gai nói riêng.
Ớ Nghề nuôi ba ba tại Sông Mã bắt ựầu từ năm 1990 với 11 hộ, ựến năm 2009 ựã phát triển rất mạnh nâng tổng số hộ nuôi trên toàn huyện là 238. Ớ Ba ba gai sinh sản ở lần thứ 2 trong cùng năm nhiều hơn lần 1 từ 1 Ờ 3 quả,
kắch thước trứng và tỷ lệ thu tinh trứng ba ba sinh sản lần 2 thấp hơn lần thứ nhất khi nhiệt ựộ tại bể ựẻ ở lần ựẻ thứ 2 trong năm cao hơn lần ựẻ 1, ựộ ẩm bể ựẻ ở lần ựẻ 1 và 2 tương ựương.
Ớ Trứng của ba ba ựẻ lần thứ 2 trong năm có tỷ lệ nở thấp hơn lần thứ 1 là 10% (82,90ổ1,52%/92,43ổ1,38%), nhưng có trọng lượng sơ sinh gần bằng nhau (27,35ổ0,37/27,03ổ0,35 gr/con) khi nhiệt ựộ tại bể ấp của trứng ựã thụ tinh tại lần ựẻ 2 cao hơn lần ựẻ 1, ựộ ẩm bể ựẻ ở lần ựẻ 1 và tương ựương.
Ớ Khi nhiệt ựộ bể ấp > 30oC và ựộ ẩm < 70% thì trứng của ba ba gai sinh sản lần 1 và 2 ựã ựược thu tinh sẽ có tỷ lệ nở thấp hơn ựiều kiện nhiệt ựộ bể ấp 25oC<ToC< 30oC và ựộ ẩm 80% >Ao > 70% .
- Bệnh nấm thủy mi chỉ xảy ra chủ yếu trên ựàn ba ba giống dẫn ựến tỷ lệ chết là 48,1%, và có 21,6% chết vì bệnh này ở ựàn ba ba thương phẩm. Bệnh này không xảy ra trên ựàn ba ba sinh sản.
Ớ Có 39,2% ba ba thương phẩm ựã bị chết vì bệnh bã ựậu và 48,1% ba ba sinh sản bị chết. Bệnh bã ựậu không xảy ra với ựàn ba ba giống.
Ớ Bệnh loét da ựã gây chết ở mọi lứa tuổi ba ba (27,8%) nhưng ựàn ba ba gai sinh sản chiếm tỷ lệ khá cao với 32,1%, ba ba gai giống là 28,4% và 24,6% ựối với ba ba thương phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62
Ớ Tỷ lệ sống của ba ba gai giống từ khi mới nở ựến 15 ngày tuổi là 97,97ổ0,84 %, ựạt 98,26ổ0,87% 15 ựến 30 ngày tuổi và ựạt 98,94ổ0,93%ở thời gian tiếp theo (30 ựến 45 ngày tuổi). Tỷ lệ chết của ba ba từ mới nở ựến 15 ngày tuổi là cao nhất (2,03ổ0,16%).
IỊ đề nghị
Cần tiến hành nghiên cứu, khảo sát trên nhiều ựịa bàn hơn ựể kết quả mang tắnh toàn diện và chắnh xác hơn.
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ ghép ba ba gai ựực và ba ba cái bố mẹ ựến khả năng sinh sản và ấp nở của ba ba gai ựể thấy sự khác biệt giữa ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ựộ ẩm và tỷ lệ ựực/cái ựến sinh sản ấp nở của ba ba gaị
Những cán bộ khoa học cần quan tâm tư vấn, hỗ trợ ựưa tài liệu kỹ thuật ựể người nuôi biết cách chăm sóc phòng trừ dịch bệnh tránh sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như; H2S, NH3, DO, CO2,...ựến sinh sản của ba ba gaị Giúp người nuôi ba ba gai có thể ổn ựịnh và phát triển ựàn ba ba ựảm bảo ựàn ba ba gai sinh trưởng tốt sau khi sinh nở.
Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát làm rõ hơn sự ảnh hưởng của nhiệt ựộ và ựộ ẩm ựến khả năng sinh sản, ấp nở, tỷ lệ dịch bệnh,...trong những năm tiếp theo ựể nhận thấy sự ảnh hưởng thiết thực, chắnh xác từ nhiệt ựộ, ựộ ẩm ựến sự sinh sản và ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn Lạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63
PHẦN VỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO
ỊTÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1. NXB Nông nghiệp Hà Nội, (1998). Bộ thủy sản Vụ nghề cá. Tổng kết kỹ thuật nuôi ba ba ở Việt Nam. .
2. Tạ Thành Cấu, (2002). Cẩm nang nuôi ba ba giống và ba ba thương phẩm. NXB thành phố Hồ Chắ Minh.
3. Phạm Kim đăng, (2003). Báo cáo kết quả chẩn ựoán tình hình chăn nuôi ba ba tại xã Hồng Lạc, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Tài liệu dự án FSD Ờ Thanh Hà, GRET tháng 6/2003.
4. Phạm Kim đăng-Eric FABRY, TS.Vũ Trọng Bình (2003). Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi ba bạ Tài liệu tập huấn kỹ thuật dự án FSD - Thanh Hà. GRET -VASI-HAU tháng 7/2003.
5. đức Hiệp (1999). Kỹ thuật nuôi lươn vàng, cá chạch, ba bạ NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
6. Vương Kiện Hoa Ờ Diệp Chắnh Dương (1998). Nghiên cứu về bệnh ba ba và cách phòng trị. NXBKHKT Nông Nghiệp Trung Quốc.
7. Nguyễn đức Hội, (2001). Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Bộ thủy sản Ờ Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Ị
8. Nguyễn đức Hội, (2002). độc học về môi trường nước sản xuất thủy sản. 9. Nguyễn Duy Khoát (2000). Kỹ thuật nuôi ba ba ếch ựồng, cá trên laị NXB
Nông nghiệp, Hà Nội-2000.
10.Ngô trọng Lư, (2002). Kỹ thuật nuôi ếch, Cua, ba ba, Nhắm, NXB Hà Nộị 11.Thông tư số 01 Ờ 2000 ký ngày 20/04/2000 của Bộ thủy sản.
12. Bùi Hữu Việt, (2002). Chất lượng các nguồn nước tự nhiên ở Hà Nộị Hppt://www.idmgov.vn/Nguon_Luc/Xuat_ban? Tapchi2002/270/b7.htm. 13.Nguyễn Tài Phúc, (2004). Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ựầm
phà ven biển Thừa Thiên Huế. Luận án tiến sĩ, đại học Nông nghiệp Hà Nộị 14. Nguyễn Hồng Việt, (2007). đánh giá hiệu quả nuôi trồng thủy sản của
các hộ gia ựình ở xã Mãi Phụ - huyện Thạch Hà Ờ tỉnh Hà Tĩnh. Báo cáo tốt nghiệp đại học Nông nghiệp Hà Nộị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64
15. Nguyễn Quỳnh Lan, (2004). Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nộị 16.Trần Văn Tam, (2008). đánh giá, lựa chọn ựối tượng nuôi chủ lực phục vụ cho
quy hoạch phát triển nuôi thủy sản của huyện Xuân Trường - tỉnh Nam định. 17.đinh Hữu Nam, (2008). điều tra tình hình nuôi ba ba thương phẩm ở Bắc Ninh và
Bắc Giang.
18.http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/thuysankhac/baba-rua/babạhtm truy cập vào 20h30Ỗ ngày 19/06/2010. 19.http://agriviet.com/nd/738-ky-thuat-nuoi-ba-ba-gai-thuong-pham-(trionyx-steinacheri) truy cập vào 8h30Ỗ ngày 09/08/2010. 20.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/khoahoc/khuyenngu/ /7097.html truy cập vào 17h30Ỗ ngày 11/04/2010. 21.http://maxreading.com/sach-hay/huong-dan-hanh-nghe/ky-thuat-nuoi-ba-ba-phan- 2-32967.html truy cập vào 23h30Ỗ ngày 12/07/2010.
22.http://www.vatgiạcom/hoidap/4319/105006/cho-em-hoi-ve-ky-thuat-nuoi-ba- bạhtml truy cập vào 9h30Ỗ ngày 21/04/2010.
23.Theo http://www.kontumdost.gov.vn truy cập vào 22h00Ỗ ngày 14/04/2010.
24.http://www.globefish.org truy cập vào 11h30Ỗ ngày 17/05/2010.
25.http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=440 truy cập vào 10h30Ỗ ngày 23/09/2010.
IỊ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI:
26.Turtle Facts. http://Stepson.dir.bg/products/meat/turtle_facts.htm truy cập vào 21h30Ỗ ngày 18/09/2010.
27.Cain, K. and D.Garling (1993). Trout culture in the North Central Region. North central regional aquaculture center and ỤS Department of Agriculture, 8p.
28.Boujard,T.,L.Labbe and B. Aupein(2002). ỘFeeding behaviour, energy expenditure and growth of rainbow trout in relation to stocking density and food accessibilityỢ. Aquaculture research 33,pp.123-1242.
29.Huet, M. (1986). Textbook of fish culture: Breeding and cultivation of fish 2nd