Quá trình phát triển nghề nuôi baba gai tại Sông Mã

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 52 - 53)

Trước năm 1990, nghề nuôi ba ba gai ở Sông Mã chưa phát triển, chủ yếu nuôi nhỏ lẻ, thủ công, phần lớn theo kinh nghiệm dân gian ựể lại hay mò mẫm. Những năm gần ựây, nghề nuôi ba ba ựược phát triển mạnh nhờ vào việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng và chế biến. Mặt khác, với lợi thế khắ hậu, vị trắ ựịa lý và ựịa hình cùng với nhu cầu trên thị trường về sản phẩm con giống, ba ba thịt ngày càng tăng nên diện tắch nuôi ba ba gai ựã tăng lên. Chắnh ựiều ựó ựã làm số hộ tham gia nuôi ba ba gai tăng lên rất nhanh trong những năm gần ựâỵ Kết quả ựược thể hiện qua bảng 6.

Bảng 6. Sự phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã- Sơn La

(Giai ựoạn từ năm 1990 ựến 2009)

Giai ựoạn nuôi

Nà Nghịu (hộ) T.Trấn Sông Mã (hộ) Các xã khác (hộ) Tổng (hộ) 1990-1995 4 7 0 11 1995-2000 7 11 3 21 2000-2005 15 23 16 54 2005 -2009 51 65 36 152 Tổng 77 106 55 238

Nguồn: Phòng Nông nghiệp& PTNT huyện Sông Mã, 2009

Qua bảng 6 ta dễ dàng nhận thấy, tổng số hộ tham gia nuôi ba ba gai từ năm 1990 ựến 1995 tại Sông Mã chỉ là 11 hộ, từ 1995 ựến 2000 số hộ tham gia nuôi ba ba gai toàn huyện ựã tăng thêm 21 hộ. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về trình ựộ, kỹ thuật, vốn và sự hiểu biết của ựông ựảo bà con nông dân, nên phải ựến tận những năm gần ựây dưới sự tư vấn và hướng dẫn của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

khoa học kỹ thuật thì nghề nuôi ba ba mới thực sự bùng phát cả về mặt diện tắch nuôi và số lượng vật nuôi ba ba gaị

Từ năm 2000 ựến 2005 toàn bộ huyện Sông Mã mới chỉ tăng thêm 54 hộ nuôi ba ba gai thì từ những năm 2005 ựến 2009 chỉ cần riêng xã Nà Nghịu ựã tăng thêm 51 hộ, tiếp ựến là thị trấn Sông Mã tăng thêm 65 hộ và các xã còn lại là 36 hộ khiến toàn huyện tăng thêm trong 4 năm là 152 hộ. Phần lớn diện tắch ựất canh tác nông nghiệp kém hiệu quả ựã ựược chuyển sang mặt nước ựể dùng nuôi ba ba gaị Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá ba ba gai giống, ba ba gai thịt trên thị trường trong nước tăng ựột biến khiến ỘcungỢ không ựủ ỘcầuỢ. Trong khi các loại nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam bị giảm sút dẫn ựến nhu cầu chuyển ựổi cơ cấu diện tắch giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách. Chắnh phủ ựã ựưa ra nghị quyết số 09 NQ/CP ngày 15/6/2000 về chuyển ựổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. đó cũng là yếu tố giúp cho quá trình chuyển ựổi diện tắch nuôi trồng thủy sản nói chung, ba ba gai nói riêng diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp hơn.

Từ kết quả của bảng 6, ta nhận thấy diện tắch nuôi ba ba ựã tăng từ quá trình chuyển ựổi diện tắch (chủ yếu từ lúa kém hiệu quả) và tận dụng khai thác những vùng ựất mặt nước chưa sử dụng sang nuôi ba ba gaị đây là sự chuyển biến tắch cực và hợp lý với chủ trương phát triển ngành nuôi trồng thủy sản thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của toàn huyện.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)