Một số bệnh thường gặp ở baba gai

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 35)

Các bệnh thường gặp gây thiệt hại nhất cho ba ba nuôi là bệnh sưng cổ, kén bã ựậu, bệnh nấm thuỷ mi, bệnh ký sinh ựơn bào và bệnh viêm loét do nhiễm khuẩn.

2.9.2.1. Bệnh sưng cổ

Là một bệnh phát triển với tốc ựộ nhanh khó ựiều trị. đây là một trong những bệnh thường gặp nhất của ba ba, bệnh thường xuất hiện vào tháng 3 Ờ tháng 6 .

Ớ Nguyên nhân: do chất lượng nước không tốt, hàm lượng albumin quá cao, thay ựổi thức ăn thất thường, ựiều kiện nuôi dưỡng thay ựổi, bề ngoài bị thương.

Ớ Triệu chứng: hoạt ựộng chậm chạp, thỉnh thoảng nổi lên mặt nước, thường bò lên bờ bờ cỏ, ựất bùn, không muốn ăn, cổ bị xung huyết sưng lên có màu ựỏ, nhiều con bị nặng không thể rụt cổ vào trong mai ựược. Bụng cũng xung huyết có màu ựỏ và có những khoảng loét ựỏ... Gan, tỳ phù thũng, mồm mũi chảy máu, 2 mắt mờ nhìn không rõ.

Ớ Phòng bệnh:

- Không nên tiếp tục nuôi những con ba ba bị thương do vận chuyển. Với những con bị xây xước nhẹ có thể chữa triệt ựể ựến khi khỏi bệnh. Sau khi thả ổn ựịnh ựiều kiện nuôi, ựịnh kỳ thay nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

- Vào mùa dịch bệnh cần có chế ựộ chăm sóc ựặc biệt. Khi phát hiện thấy có bệnh cần lập tức nuôi cách ly con bị bệnh và sớm ựiều trị.{17}

- Cách ly ba ba bệnh. Dùng vôi tẩy ao, thay nước mới sạch (trước khi thực hiện, bắt hết ba ba ra khỏi ao). Lấy gan từ ba ba bị bệnh ựiều chế vắc xin tiêm cho ba ba lành ựể phòng bệnh. (ông Hà đình Kiều, tổ 5, T. Tr Sông Mã)

2.9.2.2. Bệnh nấm thuỷ mi

Do loại nấm thủy mi kắ sinh.

Ớ Triệu chứng: khi mới bị bệnh trên da, cổ, chân của ba ba xuất hiện những vùng trắng xám, trên ựó có các sợi nấm mềm. Sau vài ngày sợi nấm phát triển thành búi trắng như bông, có thể nhìn thấy bằng mắt thường (khi ở dưới nước sẽ nhìn rõ sợi nấm hơn khi ở trên cạn) {17}.

Khi ba ba bị viêm loét, nấm có thể phát triển trên các vết loét làm cho bệnh càng ngày càng nặng thêm, dễ chết hơn. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.

Bệnh thường xuất hiện ở những ao nuôi với mật ựộ dày, nước nhiễm bẩn. Bệnh phát triển mạnh ở nhiệt ựộ nước 18-25oC. Bệnh thường xuất hiện vào mùa ựông, mùa xuân và khi trời mưa kéo dàị

Bệnh nấm ựã từng gây chết nhiều cho ba ba giống trú ựông, tỷ lệ gây chết có khi lên tới 50% - 60%.

Ớ Phòng trị 1: Dùng dung dịch Sulfat ựồng (CuSO4) với nồng ựộ 8g/m3 hoặc thuốc tắm (KMnO4) nồng ựộ 20g/m3 tắm 30 phút/ngàỵ Làm liên tục trong vòng 1 tuần. Dùng Oxytetracylin bôi lên chỗ bị bệnh cũng trị ựược bệnh.{21},{25}

Ớ Phòng trị 2: Bắt ba ba vào chậu, tắm formaline nồng ựộ 100ppm hoặc thuốc sát trùng (KMnO4) nồng ựộ 2 -4 ppm (2 Ờ 4 g/m3 nước) trong 1 -2 giờ. Nếu cần chữa cho cả ựàn ba ba trong ao thì rắc KMnO4 xuống ao với liều lượng 0,05 ppm Ờ 0,1 ppm (0,1 Ờ 0,15 g/m3 nước) mỗi tuần rắc 1 lần cho ựến khi hết bệnh{17}

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29

2.9.2.3. Bệnh kắ sinh ựơn bào

Nguyên nhân: do loại kắ sinh trùng như trùng hoa kèn có dạng hình chuông hoặc hình phễu lật ngược kắ sinh trên da, trên cổ và kẽ chân ba bạ

Ớ Triệu trứng: Ba ba bệnh có dấu hiệu bệnh lý tương tự như bệnh nấm thuỷ mi ở trên, ựó là bệnh ký sinh ựơn bàọ Khi những bệnh kắ sinh ựơn bào này phát triển nhiều có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường, trông như những sợi bông, nếu không quan sát kỹ trên kắnh hiển vi có thể dễ nhầm lẫn tưởng là những sợi nấm thuỷ mị

Ký sinh trùng ựơn bào có dạng hình chuông hoặc hình phễu lật ngược, thường ký sinh trên da, cổ và kẽ chân ba bạ Ba ba khi còn nhỏ thường dễ bị ký sinh ựơn bào nhiều hơn trưởng thành. Bệnh này có thể làm ba ba chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi ba bạ

Ớ Phòng trị: Dùng dung dịch Sulfat ựồng ( CuSO4) với nồng ựộ 8g/m3 hoặc thuốc tắm nồng ựộ 20g/m3. Mỗi ngày tắm 1 lần/30 phút. Làm liên tục trong vòng 1 tuần. {19} Ngoài ra, có thể dùng theo cách thức ựiều trị như ựối với Ộphòng trị 2Ợ của bệnh nấm thủy mị

2.9.2.4. Bệnh viêm loét do vi khuẩn (bệnh bã ựậu)

Ớ Nguyên nhân:

Nguyên nhân sâu xa là do ba ba cắn nhau hoặc bò leo, vận chuyển, ựánh bắt bị xây sát da, sau ựó vết thương bị nhiễm bởi các vi khuẩn Aeromonas

hydrophyla vàPseudomonas sp gây viêm loét.

Bệnh thường xuất hiện ở những ao, hoặc bể nuôi ba ba có mật ựộ dày, ắt ựược thay nước, ựáy ao bẩn, cát ở ựáy thô.

Ớ Triệu chứng:

Ba ba bị bệnh có những vết loét với hình dạng và kắch cỡ nhất ựịnh, rất dễ nhìn thấy ở ựầu, cổ, chân, xung quanh phần mềm của mai, ở trên mai phần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30

bụng của ba bạ Miệng vết loét thường xuất huyết. Một số vết loét có thể ựóng kén, nếu khều miệng vết loét ra có thể nhìn thấy những cục trắng như nấm.

Ở ba ba bị bệnh da có màu không bình thường, mắt xuất huyết màu ựỏ, móng chân bị cụt. Ba ba kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể gầy yếu, hay nổi lên ở tầng mặt ven bờ, hoặc bò lên bờ. Khi bị bệnh nặng, cơ thể ba ba mềm nhũn, hoạt ựộng chậm chạp, nếu có bị lật ngửa cũng không ựủ sức lật úp lại ựược.

Sau khi bị bệnh nặng thì chỉ 1 - 2 tuần ba ba có thể bị chết 30 Ờ 40% {17}. Ao nuôi có ba ba bị bệnh nhẹ có thể thấy 1 - 2 con chết rải rác. Ở ao nuôi bị nhiễm bệnh nặng, nếu ba ba chết khi mổ phổi của ba ba thì nhận thấy phổi của ba ba chuyển sang màu ựen sẫm, gan và lách bị xuất huyết sau ựó cũng chuyển sang màu ựen.

Bệnh thường xuất hiện ở những ao nuôi ba ba với mật ựộ dầy, ao nuôi ựã nuôi ựược 2 - 3 năm nhưng kết thúc mùa nuôi ựáy ao dọn không tốt, ao không thay nước thường xuyên. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường tập trung vào mùa ựông và mùa xuân sau khi trú ựông. Bệnh xuất hiện ở ba ba thịt và ba ba bố mẹ.

Ớ Chữa bệnh:

Dùng kháng sinh trộn với mỡ lợn bôi trực tiếp trên các vết loét, ựể ba ba ở trên cạn trong 30 - 60 phút, sau ựó với thả trở lại nước. Một tuần bôi thuốc 3 lần (cách một ngày, bôi một lần).

Trong trường hợp vết loét nặng, có kén, dùng ựầu kim, ựầu panh cậy vẩy các vết loét, bóp sạch kén trắng ra, dùng bông cồn lau sạch miệng vết loét, sau ựó rắc một trong các loại thuốc kháng sinh nêu trên vào lỗ thủng, rồi dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi bên ngoài ựể giữ thuốc bột lạị Một số nơi còn chữa bằng thuốc chống lao Rifamicin có hiệu quả nhanh. Bôi thuốc xong ựể ba ba vào chỗ yên tĩnh, tách riêng từng con không cho cắn nhau, tốt nhất là ựể vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31

cát ẩm. Sau vài ngày khi thấy miệng vết thương ựã khô và co lại thì có thể bắt ba ba thả trở lại ao nuôị

Ngoài ra còn có thể sử dụng Cenplex Cu, hay dùng thuốc trộn vào thức ăn cho lươn ăn liên tục trong 5 ngày như: Vime-fenfish 500, 1 lắt/2,5 tấn ba ba hoặc dùng Sulfamidine 0,5gr/50kg lươn. Bôi thuốc tắm (Potassium permanganate) trực tiếp lên vết loét.

Phải nhốt ba ba trên cạn càng lâu càng tốt (có thể tới 2 - 3 ngày liên tục, tuỳ

theo sức khoẻ của ba ba) nhưng phải luôn giữ ựộ ẩm và yên tĩnh cho ba bạ

Ngoài ra, khi thấy ba ba có nhiều vết sưng ựỏ có thể tiêm thuốc kháng sinh Streptomycine với liều lượng 50 Ờ 100 mg/ 1 kg ba bạ Cần tiêm 2 Ờ 3 lần/tuần.{17} Một số người ựã chữa khỏi cho ba ba bằng cách này với 70 Ờ 80%.

2.9.2.5. Bệnh ngộ ựộc do nước bẩn

Do nước ao tù bẩn lâu ngày, sinh ra các chất khắ ựộc (NH3, H2S, CO2...) với nồng ựộ cao, gây ngộ ựộc.

Triệu chứng: chân trước, chân sau, bụng, cổ bị xung huyết sưng ựỏ, bị

rữa nát nếu ựau nặng; diềm mai bị rách hình răng cưạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32

PHẦN BẠ đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thời gian, ựịa ựiểm và ựối tượng nghiên cứu

Thời gian

Từ 10/10/2009 ựến 10/10/2010

b. địa ựiểm nghiên cứu

điều tra thu thập số liệu phục vụ cho ựề tài nghiên cứu từ các hộ nuôi ba ba gai tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn Lạ

c. đối tượng nghiên cứu

Ba ba gai của các hộ nuôi tại huyện Sông Mã - tỉnh Sơn Lạ Chú thắch:

Ba ba sinh sản: Là ba ba có tuổi ựời từ 4 năm trở lên Ba ba thương phẩm: Là ba ba từ 3 tháng tuổi ựến khi sinh sản Ba ba giống: Là ba ba có tuổi ựời dưới 3 tháng tuổi

3.2. Nội dung nghiên cứu

− − −

− điều tra ựiều kiện tự nhiên và các nguồn lực kinh tế xã hội liên quan ựến phát triển ựối tượng vật nuôi ba ba gai của huyện Sông Mã, tỉnh Sơn Lạ

− − −

− điều tra tình hình phát triển nghề nuôi ba ba gai trên ựịa bàn nghiên cứụ

− − −

− Theo dõi ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ựộ ẩm ựến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gaị

− − −

− Theo dõi tỷ lệ sống của ba ba gai sau khi nở 15, 30 và 45 ngày tuổị

− − −

− điều tra tình hình dịch bệnh trên ựàn ba ba gai nuôi tại Sông Mã.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 3.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 3.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp

+ Các số liệu về ựiều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựặc ựiểm ựịa hình, khắ hậu thời tiết tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn Lạ

+ Số liệu về kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu: dân số, lao ựộng, các hoạt ựộng sản xuất của người dân trong vùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

+ Số liệu về hiện trạng nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sơn La, huyện Sông Mã. + Số liệu về hiện trạng nuôi ba ba: diện tắch nuôi, năng suất sản lượng, ... + Các số liệu ựược thu thập từ các nguồn sẵn có như:

- Các tài liệu tổng kết, báo cáo kết quả nghiên cứu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, báo cáo tổng kết hàng năm về kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản của các xã, huyện Sông Mã, Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La,Ầcác báo cáo tại hội nghị, hội thảo, các ựề tài nghiên cứu khoa học, Ầ

- Thu thập thông tin và tài liệu từ trung tâm khuyến nông huyện Sông Mã và từ sách báo, tạp chắ thủy sản, trên internet.

- Các bản báo cáo quy hoạch về phát triển nghề nuôi ba ba nói chung và ba ba gai nói riêng.

3.3.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Xây dựng bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi ựược xây dựng nhằm thu thập các thông tin về tình hình nuôi ba ba như: số lượng và diện tắch ao nuôi, số lượng và kắch cỡ ba ba gai trong ao, dịch bệnh và thiệt hại kinh tế. đặc biệt, những khó khăn hay ảnh hưởng của một số yếu tố ựến khả năng sinh sản và ấp nở của ba ba gai;

Bộ câu hỏi sử dụng 2 loại câu hỏi:

+ Câu hỏi dạng ựóng: là câu hỏi ựã có câu trả lời sẵn, người ựược hỏi chỉ lựa chọn câu trả lờị

+ Câu hỏi mở: là câu hỏi mà phần trả lời do người ựược phỏng vấn cung cấp thông tin, kết quả phụ thuộc vào người trả lởị

b. Chỉnh sửa bộ câu hỏi:

Kiểm tra tắnh hiệu quả của bộ câu hỏi: hỏi thử ựồng nghiệp, sau ựó loại bỏ các câu hỏi không phù hợp, bổ sung các câu hỏi còn thiếu, sau ựó tiến hành hỏi thử một số hộ nuôi xem hiệu quả của bảng câu hỏi sao cho có thể lấy ựược nhiều thông tin nhất, chắnh xác nhất.

c. Tiến hành ựiều tra:

Sau khi hoàn thiện bộ câu hỏi, tiến hành sử dụng bộ câu hỏi ựiều tra các hộ nuôi ựược lựa chọn ngẫu nhiên. Dựa vào danh sách nuôi ba ba gai ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

cung cấp bởi Phòng Nông nghiệp huyện Sông Mã, chúng tôi lựa chon ngẫu nhiên 31 hộ nuôi ựể tiến hành ựiều trạ (Vị trắ các hộ nuôi ựiều tra ựược ựánh dấu ựỏ trên hình 4)

Ta tiến hành gặp gỡ với các thành viên trong gia ựình phỏng vấn trực tiếp ựồng thời quan sát các mô hình nuôi của họ.

Hình 4. Bản ựồ hành chắnh huyện Sông Mã

Nhiệt kế, máy ựo ựộ ẩm Analog, thước panme dùng kiểm tra nhiệt ựộ, ựộ ẩm bể ấp và ựo kắch thước quả trứng ba bạ

Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng ựến tỷ lệ sinh sản, ấp nở

+ Nhiệt ựộ, ựộ ẩm và ảnh hưởng của nó ựến số lượng, kắch thước trứng và tỷ lệ trứng ba ba ựược thụ tinh khi ba ba gai ựẻ.

+ Nhiệt ựộ, ựộ ẩm và ảnh hưởng của nó ựến tỷ lệ nở

+ Tỷ lệ ba ba gai sống sót sau 15, 30 ngày tuổi và nguyên nhân ảnh hưởng. Tắnh tỷ lệ trứng ựược thụ tinh/ 1 ổ ựẻ của ba ba:

Số trứng ựược thụ tinh TLTT =

Tổng số trứng trong ổ x 100% Tắnh tỷ lệ nở của một ổ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

Tổng số trứng ấp

Tỷ lệ sống của baba con sau 15 ngày tuổi trong một ổ: Số ba ba nở sau 15 ngày TLS =

Số ba ba con mới nở ban ựầu x 100%

3.3.1.3. Phương pháp xử lý và phân tắch số liệu ựiều tra

Phân tắch mẫu, thống kê, mô tả, so sảnh các chỉ số.

Xử lý số liệu

+ Số liệu ựược xử lý bằng phầm mềm Excel 2003 và SPSS 13.0.

Phân tắch số liệu

Số liệu sau khi ựã mã hóa và nhập vào máy tắnh theo các phương pháp sau: + Phương pháp thống kê mô tả; các chỉ số trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ

nhất, sai số chuẩn, ựộ lệch chuẩn, giới hạn trên, giới hạn dưới, sự sai khác giữa các giá trị trung bình,....

+ Phương pháp phân tắch kinh tế; ựầu tư, hiệu quả nuôi, thu nhập trên ựơn vị diện tắch mặt nước,..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. điều kiện tự nhiên huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

4.1.1. điều kiện tự nhiên

Huyện Sông Mã nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La 100 km, chay dọc theo con sông Mã. Huyện có một số ựặc ựiểm khác biệt với các huyện trong tỉnh bởi hình thế của Sông Mã như một lòng chảo, bao quanh huyện là các dãy núi cao bởi thế ựã tạo nhiệt ựộ trung bình của huyện cao nhất tỉnh giao ựộng trong khoảng 30 Ờ 310C. Khi tiến hành tìm hiểu thông tin về ựiều kiện tự nhiên của huyện Sông Mã tôi ựã thu ựược kết quả và tổng kết lại ở bảng 1.

Bảng 1. Cơ cấu ựất tự nhiên huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

Stt Loại ựất Diện tắch (ha)

1 đất nông nghiệp 34.298,25

- đất trồng cây hàng năm 24.271,94

- đất trồng cây lâu năm 5.118,09

- đất trồng lúa và hoa màu 4.702,63 - Mặt nước dùng vào nông nghiệp 205,59

2 đất lâm nghiệp 55.845,88

3 đất chuyên dùng 865,10

4 đất thổ cư 795,40

5 đất chưa sử dụng 71.603,48

6 Diện tắch mặt nước chuyên dùng 1.156,08

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 164.616

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Sông Mã, 2009

Qua bảng 1 ta thấy, tổng diện tắch tự nhiên 164.616 hạ Trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 34.298,25 ha, chiếm 21%. Diện tắch ựất lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)