Thu hoạch và vận chuyển baba

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 28)

Thu hoạch:

Mùa thu hoạch thắch hợp thường vào tháng 12 hoặc tháng 1 hằng năm, hoặc có thể thu hoạch vào các thời ựiểm ựược giá tuỳ theo yêu cầu của thị trường, do vậy ựể thu hoạch tốt thì bà con nuôi ba ba cần nắm thông tin nhanh và chắnh xác.

Sau 9-10 tháng nuôi nếu thấy ba ba ựã ựạt cỡ thương phẩm (từ 500gr/con trở lên) thì tiến hành thu hoạch. Có thể thu tỉa bằng cách tháo bớt nước trong ao ựể mò bắt từng con. Nếu thu toàn bộ, phải tháo cạn nước và bắt từng con. Khi bắt cần phải nhẹ nhàng không làm xây xát da, không dẫm lên lưng ba ba, không nhốt ba ba quá dày, tránh chúng cào vào lưng cắn nhau gây tổn thương. Giữ những con nhỏ ựể nuôi tiếp hoặc chọn những con lớn ựể nuôi vỗ cho ựẻ lấy giống năm saụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

Muốn lưu ba ba qua ựông cần làm hầm tránh rét ngay trong ao, dâng cao nước vầ phủ bèo kắn 1/2 ao về phắa Bắc.

Vận chuyển:

Trước khi vận chuyển không ựể ba ba ở trong nước mà ựể ở nơi ẩm, mát. Dụng cụ chứa ba ba có thể là bị hoặc giỏ cói, sọt hay thùng gỗ thoáng, có lót bèo ựể giữ ẩm. Xếp một lớp bèo, một lớp ba ba, tốt nhất là ngăn cho mỗi con ở một ô. Nếu vận chuyển vào trưa nóng thì dùng ựá bọc vải ựể lên trên cho nước mát chảy xuống. Nếu vận chuyển qua ựêm thì khi nghỉ ựêm phải tháo ra, sáng hôm sau ựóng lạị Chú ý mọi thao tác ựều phải nhẹ nhàng.{25}

2.7. Một số ựiều kiện cần thiết khi nuôi ba ba

Hiện nay các tỉnh ựồng bằng phắa Bắc ba ba ựược nuôi chủ yếu theo hình thức nông hộ với quy mô vừa và nhỏ. Mỗi hộ có từ 1 Ờ 3 ao nuôi, có gia ựình chuyên nuôi ba ba thịt, có gia ựình vừa sản xuất ba ba giống vừa nuôi ba ba thịt. Số gia ựình có cơ sở nuôi khép kắn với nhiều loại ao hay xây dựng thành trang trại hiện chưa nhiềụ Một trong những khâu quan trọng quyết ựịnh ựến hiệu quả nghề nuôi ba ba trước hết là phải có ao nuôi phù hợp với tập tắnh sống của ba ba và quản lý ựược ựàn ba bạ Vì vậy, khi xây dựng ao nuôi cần phải ựảm bảo các yêu cầu chủ yếu saụ

Các tỉnh miền núi muốn phát triển nuôi ba ba gai nên chọn ựịa ựiểm xây dựng công trình bể nuôi thịt, bể ựẻ, bể ương giống. Mỗi gia ựình chọn một vùng ựất ựá sỏi thuận lợi nguồn nước suối chảy vào, xây một bể nuôi vỗ 4 - 5 cặp ba ba bố, mẹ tự sinh sản ựủ giống nuôị Có thể ựào sâu vào vách ựá xây kè ựá tạo thành tường bao quanh cao 1,2 - 1,3m thẳng ựứng, trên mặt kè có gờ nhô ra 0,2 - 0,3m ựể ba ba không bò ra ựược. Diện tắch khu nuôi vỗ 12 - 15m2 chứa ựược nước sâu 1,2 - 1,3m.

Bên cạnh ao nuôi vỗ bố mẹ, làm một bãi ựẻ có mái che rộng 1 - 2m2 ựổ lớp cát dày 0,2 - 0,3 m, có lối cho ba ba bò lên ựẻ trứng. Khi ba ba ựẻ trứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

ựược 1 - 3 ngày, lấy lên cho vào chậu vùi cát kắn, tưới nước ẩm cho trứng phát triển nở thành ba ba con sau 60 - 65 ngàỵ

Ao nuôi ba ba thịt, tùy ựiều kiện từng gia ựình ở miền núi mà chọn vùng ựất ở góc núi, khe, có nguồn nước của suối, khe chảy vào cấp nước cho ao nuôị đào sâu vào sườn núi, xây trên ựá gắn xi măng, thành tường bao cao 1,3 - 1,5 m; trên mặt tường cũng xây gờ nhô ra; diện tắch có thể ựủ loại hình (tùy theo ựịa thế), ựáy san phẳng, rộng 10 - 300m2 ựều ựược. Có cống cấp nước sạch vào và thoát nước thải rạ

2.7.1. Yêu cầu về vị trắ ao nuôi

Chọn nơi yên tĩnh, thuận tiện chăm sóc và bảo vệ, ựộ thoáng cao, không có cây cối um tùm, gần nguồn nước trong sạch thuận tiện thay nước khi cần thiết, xa khu công nghiệp, nước thải, các hoá chất ựộc hại khác. Cấu trúc ao hình chữ nhật dễ quản lý chăm sóc. Diện tắch ao vừa phải thường từ 100 Ờ 500 m2 là phù hợp, ựộ sâu bùn ao 20 - 25 cm, chất ựáy là ựất thịt pha cát, không ô nhiễm kim loại nặng, có thể là bể xây ựáy ựược lót một lớp ựất bùn dày 15 - 20 cm ựể cho ba ba trú và tránh sây sát khi ba ba hoạt ựộng, mức nước duy trì ổn ựịnh 1,2 - 1,5 m.

Ba ba có tắnh nhút nhát, hô hấp bằng phổi, thường nổi lên mặt nước ựể thở, nên sống trong khu vực ồn ào, nhiều bụi sẽ ảnh hưởng ựến hệ thần kinh và hệ hô hấp, mất cân bằng sinh học, ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, tiêu hóa, miễn dịch, phát dục,Ầ

Ngoài ra, cũng nên chú ý chọn nuôi ở những nơi có ựiều kiện giao thông thuận tiện, nguồn thức ăn dồi dào,..từ ựó thuận lợi cho công việc chăn nuôi, quảng bá và buôn bán. {5}{6}{10}

đáy ao có ựộ dốc (15o) về một phắa ựể thuận tiện cho bơm tát, ựáy ao là lớp cát sạch dày 0,15 Ờ 0,2m ựể tạo chỗ cho ba ba trú ẩn, chống nắng, chống rét, nguồn nước phải sạch sẽ, ựộ pH khoảng 7 - 8.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

Bờ ao ựược xây bằng gạch, chắc chắn không bị lún hoặc nứt vỡ ựảm bảo giữ ựược ba ba trong aọ Bờ phải xây cao hơn mức nước cao nhất 0,4 Ờ 0,5m, trên ựỉnh bờ xây gờ rộng 10 -15 cm hướng về phắa trong lòng ao ựể ngăn cho ba ba không leo lên, bờ ao phải có nền ựất lưu không, ựược trồng cỏ hoặc rải sỏi ựể ba ba không ựào ựược ổ ựẻ.

− Tạo chỗ cho ba ba nghỉ ngơi, phơi nắng và ăn bằng cách xây 1 - 2 bậc thềm ở dìa ao, ựắp ụ nổi ở trong ao, thả bè tre, bè gỗ.

− Cống và công trình bảo vệ:

Mỗi ao có 2 cổng cấp và thoát nước riêng với lưới chắn ở cửa cống. Xây và làm hàng rào xung quanh khu vực ao nuôi, ựảm bảo an toàn về công tác an ninh, không nên dùng cây có gai, các chất ựộc hại làm hàng ràọ

− Tạo chỗ cố ựịnh cho ba ba ựẻ trứng:

Tuỳ thuộc vào số lượng ba ba bố mẹ nhiều hay ắt mà ta tiến hành làm nhà ựẻ và bãi ựẻ cho ba bạ Theo kinh nghiệm thì cứ 1m2 có thể sử dụng cho 15 -20 con ba ba cái ựẻ trứng. Nên chia bãi ựẻ thành nhiều ngăn ựể ba ba lần lượt vào ựẻ, tiện cho việc theo dõi và thu trứng.

− Tạo lối ựi cho ba ba lên ựẻ,

Xung quanh bãi ựẻ xây cao từ 0,5 Ờ 0,6m hoặc chắn kắn (chỉ trừ lối ba ba từ ao bò lên bãi ựẻ) phải có mái che mưa nắng, xung quanh bãi ựẻ tạo bóng cây yên tĩnh mát mẻ, kắn ựáo, ựổ cát mịn sạch vào bãi ựẻ dày 0,3 Ờ 0,5m bảo ựảm trứng không ngập nước khi có mưa tọ

2.8. Quản lý ao nuôi và phòng bệnh ba ba

2.8.1. Quản lý ao nuôi

Công việc quản lý ao nuôi quyết ựịnh rất lớn ựến kết quả nuôi, quản lý không tốt thường dẫn ựến thiệt hại lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 − Luôn kiểm tra phát hiện, ựề phòng các khả năng mất ba ba như hở cống,

nước tràn bờ, ựộng vật có hại và ao phá hoại, trộm cắp, Ầ

− Cho ba ba ăn, no ựủ, thức ăn sạch, theo dõi ựiều chỉnh thức ăn cho phù hợp với nhu cầu hàng ngày tránh thừa gây ô nhiễm khu vực ao nuôị

− Không ựể nước ao và ựáy ao bị thối bẩn. Khi bẩn cần thay hoặc tát cạn rắc vôi bột khử trùng cải tạo ựáy và nước aọ

− Khống chế ựộ sâu, màu nước và chất nước ao nuôi trong phạm vi thắch hợp với từng loại ba ba và số lượng (mật ựộ) ựể thực vật phù du quang hợp phát triển tốt, có tác dụng ức chế ựược sự phát triển của vi sinh vật yếm khắ và vi sinh vật gây bệnh ựáy ao, làm tăng oxy trong nước và giảm sự phát sinh khắ ựộc.

− Mùa hè nhiệt ựộ lên cao, cần chống nóng cho ba ba không ựể nhiệt ựộ bể, ao nuôi vượt quá 33oC. Các biện pháp thông thường như làm giàn che mát, thả rong, bèo trong ao, giữ nước sâu, thay nước mớị

− Mùa lạnh cần chống rét cho ba ba ựảm bảo nhiệt ựộ trên 20oC. Các biện pháp thông thường như giữ nước sâu trên 1,5 m, ựáy ao có lớp bùn pha cát dày 20 Ờ 25 cm cho ba ba rút nằm, 1/3 mặt ao có thể thả bèo hoặc che chắn gió tránh làm ảnh hưởng tới sức khỏe ba bạ Nơi có nguồn nước nóng nên tận dụng ựưa qua ao nuôi, nâng nhiệt ựộ ao, bể nuôi lên 20 Ờ 30oC.

2.8.2. Phòng bệnh cho ba ba

Phòng bệnh luôn luôn là biện pháp có hiệu quả nhất trong nuôi trồng thủy sản nói chung và trong nghề nuôi ba bạ Việc phòng bệnh phải ựược tiến hành trong tất cả các khâu, bắt ựầu từ việc lựa chọn giống, chuẩn bị ao bể nuôi ựến việc chăm sóc, quản lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

Khi mua ba ba giống phải chọn những cá thể có da trơn bóng, không bị còi cọc, không dị dạng. Trong quá trình ựánh bắt và vận chuyển ba ba về nuôi phải chú ý không làm chúng bị tổn thương, da bị xây xát hoặc bị ngạt thở. Trước khi thả vào bể, cần tắm cho ba ba giống bằng dung dịch kháng sinh với liều lượng 3 - 5g/m3 nước ựể phòng bệnh nhiễm trùng gây lở loét.

Bể nuôi phải ựược tẩy dọn sạch sẽ trước khi thả ba ba giống. Cuối mỗi vụ nuôi hoặc sau khi ựã nuôi một thời gian, lớp cát bùn dưới ựáy bị thối bẩn, cần phải làm sạch ựáy ao, bể bằng cách rắc vôi sống với lượng 10 - 15kg/100m2 ựáy ao ựể khử trùng. Nếu có ựiều kiện nên thay lớp cát cũ hoặc phơi khô lớp cát ở ựáy ựể tẩy trùng triệt ựể hơn. Trong thời gian nuôi không nên ựể dư thừa thức ăn vì như thế sẽ làm thối bẩn nước ao nuôị Nên ựịnh kỳ thay nước trong quá trình nuôi ựảm bảo giữ môi trường nước trong sạch.

Chú ý thay nước, không ựể nước ao nuôi ba ba có màu ựen, mùi tanh, thối bẩn. Ao nuôi mật ựộ dày mùa hè phải thay nước ựịnh kỳ, tốt nhất mỗi ngày thay 20% lượng nước trong ao, nên tháo hoặc hút lớp nước dưới ựáy là chắnh vì lớp nước này bẩn hơn lớp nước trên mặt. Ao nuôi mật ựộ thưa, nước chứa ựầy, màu nước luôn xanh màu nõn chuối non nói chung không cần phải thay nước. Trường hợp nước ao bẩn nhưng khó thay nước, không ựủ nước thì nên ựịnh kỳ 20 - 30 ngày một lần khử trùng nước ao bằng vôi bột với lượng 1,5 Ờ 2 kg vôi/100m3 nước chia thành 3 ngày, mỗi ngày rắc trên một 1/3 ao {25}.

Không ựể bùn cát ựáy ao bẩn, cuối mỗi vụ nuôi hoặc trước các vụ nuôi cần xử lý khử trùng triệt ựể lớp bùn cát bẩn ở ựáy aọ Cách thường làm là tháo cạn nước, rắc vôi bột hoặc vôi sống trên mặt bùn với lượng 10 Ờ 15 kg vôi /100m3 ựáy ao, ựảo ựều và phơi nắng 1 Ờ 2 tuần, sau ựó cho nước sạch vào ao, kiểm tra chất nước trước khi thả ba bạ Trường hợp ao, bể nhỏ, khối lượng bùn cát ắt thì nên thay toàn bộ bằng bùn cát mớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

Khi thấy ba ba bị bệnh hoặc nghi bị bệnh cần bắt nhốt riêng theo dõi, chữa trị ựồng thời có biện pháp tăng cường xử lý vệ sinh môi trường ao ựể ngăn những con khỏe không lây bệnh.

2.9. Một số bệnh thường gặp ở ba ba gai

2.9.1. Kỹ thuật phòng một số bệnh chủ yếu ở ba ba gai

Ba ba ựã trở thành một ựối tượng nuôi phổ biến trên khắp cả nước ta, ựem lại lợi nhuận lớn, góp phần xóa ựói giảm nghèo, làm giàu cho nhiều gia ựình. Nuôi ba ba không cần ựất rộng mà chỉ vài chục mét vuông, thậm chắ xây bể trên tầng lầu cũng nuôi tốt.

Sức ựề kháng của ba ba khá mạnh, trong quá trình nuôi, nói chung ắt sinh bệnh nhưng nếu quản lý không tốt, sẽ vẫn bị bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh trong nuôi ba ba là khâu rất quan trọng.

Ba ba thường bị các loại vi trùng, vi rút, ký sinh trùng, nấm cảm nhiễm gây bệnh, nhất là khi trên thân bị các vết thương hoặc môi trường, thời tiết không thuận lợi, dinh dưỡng không ựủ, khả năng trao ựổi chất kém. Ngoài ra cũng cần phải chú ý ựến các loài vật là ựịch hại của ba ba như rắn, mèọ..

Trong quá trình nuôi, nếu thấy ba ba kém ăn hoặc bỏ ăn, màu sắc da chuyển sang màu ựen, gầy ốm, không bơi lội hoặc nổi lên trên mặt nước, phần diềm có màu hồng tắm, không sợ người v.v... thì ựó là những triệu chứng của bệnh.

để phòng bệnh cần:

- Chọn ba ba giống phải ựảm bảo tiêu chuẩn chất lượng.

- Trước khi thả giống phải tắm bằng dung dịch Sulfat ựồng với liều lượng 8g/m3 trong thời gian 20-30 phút ựể phòng bệnh nấm và ký sinh ựơn bàọ - Cuối vụ khử trùng ao, bể nuôi bằng cách bón 10-15kg vôi bột/100m2. - Không nên ựể thức ăn dư thừạ

- định kỳ 20 - 30 ngày một lần khử trùng nước ao bằng vôi bột với lượng 1,5 Ờ 2 kg vôi/100m3 nước chia thành 3 ngày, mỗi ngày rắc trên một 1/3 ao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

- đối với những bể ba ba giống: những ngày nhiệt ựộ nước 18-25oC, dùng dung dịch Sunfat ựồng (CuSO4) với nồng ựộ 8g/m3 hoặc thuốc tắm nồng ựộ 20g/m3, mỗi ngày tắm 1 lần/30 phút ựể phòng bệnh nấm thuỷ mi {5}{6}{9}{10}.

- Khi bị bệnh phải nhốt riêng ựể ựiều trị ựồng thời nhanh chóng vệ sinh môi trường ao nuôị

- Không nuôi ở mật ựộ quá dày

2.9.2. Một số bệnh thường gặp ở ba ba gai

Các bệnh thường gặp gây thiệt hại nhất cho ba ba nuôi là bệnh sưng cổ, kén bã ựậu, bệnh nấm thuỷ mi, bệnh ký sinh ựơn bào và bệnh viêm loét do nhiễm khuẩn.

2.9.2.1. Bệnh sưng cổ

Là một bệnh phát triển với tốc ựộ nhanh khó ựiều trị. đây là một trong những bệnh thường gặp nhất của ba ba, bệnh thường xuất hiện vào tháng 3 Ờ tháng 6 .

Ớ Nguyên nhân: do chất lượng nước không tốt, hàm lượng albumin quá cao, thay ựổi thức ăn thất thường, ựiều kiện nuôi dưỡng thay ựổi, bề ngoài bị thương.

Ớ Triệu chứng: hoạt ựộng chậm chạp, thỉnh thoảng nổi lên mặt nước, thường bò lên bờ bờ cỏ, ựất bùn, không muốn ăn, cổ bị xung huyết sưng lên có màu ựỏ, nhiều con bị nặng không thể rụt cổ vào trong mai ựược. Bụng cũng xung huyết có màu ựỏ và có những khoảng loét ựỏ... Gan, tỳ phù thũng, mồm mũi chảy máu, 2 mắt mờ nhìn không rõ.

Ớ Phòng bệnh:

- Không nên tiếp tục nuôi những con ba ba bị thương do vận chuyển. Với những con bị xây xước nhẹ có thể chữa triệt ựể ựến khi khỏi bệnh. Sau khi thả ổn ựịnh ựiều kiện nuôi, ựịnh kỳ thay nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

- Vào mùa dịch bệnh cần có chế ựộ chăm sóc ựặc biệt. Khi phát hiện thấy có bệnh cần lập tức nuôi cách ly con bị bệnh và sớm ựiều trị.{17}

- Cách ly ba ba bệnh. Dùng vôi tẩy ao, thay nước mới sạch (trước khi thực hiện, bắt hết ba ba ra khỏi ao). Lấy gan từ ba ba bị bệnh ựiều chế vắc xin tiêm cho ba ba lành ựể phòng bệnh. (ông Hà đình Kiều, tổ 5, T. Tr Sông Mã)

2.9.2.2. Bệnh nấm thuỷ mi

Do loại nấm thủy mi kắ sinh.

Ớ Triệu chứng: khi mới bị bệnh trên da, cổ, chân của ba ba xuất hiện

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)