Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 40)

3.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp

+ Các số liệu về ựiều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựặc ựiểm ựịa hình, khắ hậu thời tiết tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn Lạ

+ Số liệu về kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu: dân số, lao ựộng, các hoạt ựộng sản xuất của người dân trong vùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

+ Số liệu về hiện trạng nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sơn La, huyện Sông Mã. + Số liệu về hiện trạng nuôi ba ba: diện tắch nuôi, năng suất sản lượng, ... + Các số liệu ựược thu thập từ các nguồn sẵn có như:

- Các tài liệu tổng kết, báo cáo kết quả nghiên cứu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, báo cáo tổng kết hàng năm về kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản của các xã, huyện Sông Mã, Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La,Ầcác báo cáo tại hội nghị, hội thảo, các ựề tài nghiên cứu khoa học, Ầ

- Thu thập thông tin và tài liệu từ trung tâm khuyến nông huyện Sông Mã và từ sách báo, tạp chắ thủy sản, trên internet.

- Các bản báo cáo quy hoạch về phát triển nghề nuôi ba ba nói chung và ba ba gai nói riêng.

3.3.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Xây dựng bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi ựược xây dựng nhằm thu thập các thông tin về tình hình nuôi ba ba như: số lượng và diện tắch ao nuôi, số lượng và kắch cỡ ba ba gai trong ao, dịch bệnh và thiệt hại kinh tế. đặc biệt, những khó khăn hay ảnh hưởng của một số yếu tố ựến khả năng sinh sản và ấp nở của ba ba gai;

Bộ câu hỏi sử dụng 2 loại câu hỏi:

+ Câu hỏi dạng ựóng: là câu hỏi ựã có câu trả lời sẵn, người ựược hỏi chỉ lựa chọn câu trả lờị

+ Câu hỏi mở: là câu hỏi mà phần trả lời do người ựược phỏng vấn cung cấp thông tin, kết quả phụ thuộc vào người trả lởị

b. Chỉnh sửa bộ câu hỏi:

Kiểm tra tắnh hiệu quả của bộ câu hỏi: hỏi thử ựồng nghiệp, sau ựó loại bỏ các câu hỏi không phù hợp, bổ sung các câu hỏi còn thiếu, sau ựó tiến hành hỏi thử một số hộ nuôi xem hiệu quả của bảng câu hỏi sao cho có thể lấy ựược nhiều thông tin nhất, chắnh xác nhất.

c. Tiến hành ựiều tra:

Sau khi hoàn thiện bộ câu hỏi, tiến hành sử dụng bộ câu hỏi ựiều tra các hộ nuôi ựược lựa chọn ngẫu nhiên. Dựa vào danh sách nuôi ba ba gai ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

cung cấp bởi Phòng Nông nghiệp huyện Sông Mã, chúng tôi lựa chon ngẫu nhiên 31 hộ nuôi ựể tiến hành ựiều trạ (Vị trắ các hộ nuôi ựiều tra ựược ựánh dấu ựỏ trên hình 4)

Ta tiến hành gặp gỡ với các thành viên trong gia ựình phỏng vấn trực tiếp ựồng thời quan sát các mô hình nuôi của họ.

Hình 4. Bản ựồ hành chắnh huyện Sông Mã

Nhiệt kế, máy ựo ựộ ẩm Analog, thước panme dùng kiểm tra nhiệt ựộ, ựộ ẩm bể ấp và ựo kắch thước quả trứng ba bạ

Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng ựến tỷ lệ sinh sản, ấp nở

+ Nhiệt ựộ, ựộ ẩm và ảnh hưởng của nó ựến số lượng, kắch thước trứng và tỷ lệ trứng ba ba ựược thụ tinh khi ba ba gai ựẻ.

+ Nhiệt ựộ, ựộ ẩm và ảnh hưởng của nó ựến tỷ lệ nở

+ Tỷ lệ ba ba gai sống sót sau 15, 30 ngày tuổi và nguyên nhân ảnh hưởng. Tắnh tỷ lệ trứng ựược thụ tinh/ 1 ổ ựẻ của ba ba:

Số trứng ựược thụ tinh TLTT =

Tổng số trứng trong ổ x 100% Tắnh tỷ lệ nở của một ổ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

Tổng số trứng ấp

Tỷ lệ sống của baba con sau 15 ngày tuổi trong một ổ: Số ba ba nở sau 15 ngày TLS =

Số ba ba con mới nở ban ựầu x 100%

3.3.1.3. Phương pháp xử lý và phân tắch số liệu ựiều tra

Phân tắch mẫu, thống kê, mô tả, so sảnh các chỉ số.

Xử lý số liệu

+ Số liệu ựược xử lý bằng phầm mềm Excel 2003 và SPSS 13.0.

Phân tắch số liệu

Số liệu sau khi ựã mã hóa và nhập vào máy tắnh theo các phương pháp sau: + Phương pháp thống kê mô tả; các chỉ số trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ

nhất, sai số chuẩn, ựộ lệch chuẩn, giới hạn trên, giới hạn dưới, sự sai khác giữa các giá trị trung bình,....

+ Phương pháp phân tắch kinh tế; ựầu tư, hiệu quả nuôi, thu nhập trên ựơn vị diện tắch mặt nước,..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. điều kiện tự nhiên huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

4.1.1. điều kiện tự nhiên

Huyện Sông Mã nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La 100 km, chay dọc theo con sông Mã. Huyện có một số ựặc ựiểm khác biệt với các huyện trong tỉnh bởi hình thế của Sông Mã như một lòng chảo, bao quanh huyện là các dãy núi cao bởi thế ựã tạo nhiệt ựộ trung bình của huyện cao nhất tỉnh giao ựộng trong khoảng 30 Ờ 310C. Khi tiến hành tìm hiểu thông tin về ựiều kiện tự nhiên của huyện Sông Mã tôi ựã thu ựược kết quả và tổng kết lại ở bảng 1.

Bảng 1. Cơ cấu ựất tự nhiên huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

Stt Loại ựất Diện tắch (ha)

1 đất nông nghiệp 34.298,25

- đất trồng cây hàng năm 24.271,94

- đất trồng cây lâu năm 5.118,09

- đất trồng lúa và hoa màu 4.702,63 - Mặt nước dùng vào nông nghiệp 205,59

2 đất lâm nghiệp 55.845,88

3 đất chuyên dùng 865,10

4 đất thổ cư 795,40

5 đất chưa sử dụng 71.603,48

6 Diện tắch mặt nước chuyên dùng 1.156,08

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 164.616 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Sông Mã, 2009

Qua bảng 1 ta thấy, tổng diện tắch tự nhiên 164.616 hạ Trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 34.298,25 ha, chiếm 21%. Diện tắch ựất lâm nghiệp 55.845,88 ha, chiếm 34,2%. Diện tắch ựất chuyên dung là 865,1 ha, chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

0,5%. Diện tắch ựất thổ cư 795,4 ha, chiếm 0,5%. Diện tắch ựất chưa sử dụng là 71.603,48 ha, chiếm 43,5%.

Trong ựất nông nghiệp thì diện tắch ựất trồng lúa và hoa màu là 4.702,63 ha, chiếm 13,7%. Diện tắch trồng cây lâu năm là 5.118,09 ha, chiếm 14,9%. Diện tắch ựất trồng cây hàng năm là 24.271,94 ha, chiếm 70,7%. Diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản là 205,59 ha, chiếm 0,6%.

Huyện có 1 trị trấn và 18 xã, trong ựó ựã có 11 xã thuộc diện ựặc biệt khó khăn. Theo thống kê ựến năm 2009 dân số của huyện là 127.258 người, với mật ựộ 77 người/km2. Số lao ựộng trong huyện là 63.783 người, chiếm 50,1% dân số.

Hình 5. Bản ựồ hành chắnh tỉnh Sơn La

Nguồn: Phòng Nông nghiệp& PTNT huyện Sông Mã, 2009

4.1.2. Khắ hậu

Sông Mã có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa ựông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mưa tập trung vào các tháng 7 và 8 (không có bão), thỉnh thoảng có giông và mưa ựá, lượng mưa trung bình hàng năm là 1.276 mm. Nhiệt ựộ cao nhất là 35oC, nhiệt ựộ thấp là 17oC, nhiệt ựộ trung bình là 21ỨC, khắ hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa ựông lạnh và khô, ắt mưa; mùa hè mưa nhiều và không có bãọ đây là ựiều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, ựặc biệt là nuôi ba ba nói chung và ba ba gai nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

4.1.3. đặc ựiểm ựịa hình

địa hình của huyện Sông Mã chủ yếu là núi và cao nguyên. Mạng lưới sông suối ở ựây khá dày ựặc, nguồn nước dồi dào ngoài tiềm năng về thủy ựiện nơi ựây còn là ựiều kiện vô cùng thuận lợi ựể khai thác trong việc nuôi trồng thủy hải sản.

4.2. Tình hình dân số và lao ựộng

Sông Mã là huyện ựất rộng, người thưa với dân số là 127.258 người và mật ựộ 77,3 người/km2 (năm 2009), là một trong những huyện có dân số thấp nhất tỉnh. Bình quân 3 năm nghiên cứu mật ựộ dân số huyện tăng 3,63% trong ựó số khẩu nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng dân số huyện (năm 2005 có 53.776, ựến năm 2009 có 60.783 người).

Bảng 2. Tình hình dân số và lao ựộng huyện Sông Mã Ờ Sơn La

đvt: người Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng dân số 113.670 114.890 118.358 122.642 127.258 Số lao ựộng 55.378 57.337 58.922 59.692 63.475 Nông nghiệp 53.776 55.665 56.690 57.136 60.783 Nuôi trồng thủy sản 13 18 26 23 72 Thương mại&Dịch vụ 1.151 1.215 1.787 1.853 1.850 Nghề khác 438 439 491 680 770

Nguồn: Phòng Nông nghiệp& PTNT huyện Sông Mã, 2009

Nguồn lực lao ựộng của huyện khá dồi dào, năm 2009 toàn huyện ựã có 63.475 người lao ựộng chiếm 49,88% dân số, ựây là nguồn lao ựộng lớn cho phép chúng ta phát triển các lĩnh vực kinh tế. Song, chất lượng lao ựộng còn thấp, phần lớn chưa ựược ựào tạo, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

95,76% tổng lao ựộng. Tuy nguồn lực lao ựộng chiếm tỷ trọng lớn trong huyện nhưng ựang có xu hướng cải thiện sang các ngành nghề thuận lợi hay phù hợp với ựiều kiện tự nhiên tại Sông Mã.

Bên cạnh ựó, tỷ trọng lao ựộng ngành nuôi trồng thủy sản ựang có xu hướng tăng lên trong tổng số lao ựộng của huyện. điều ựó xảy ra là do những năm gần ựây nhu cầu ựòi hỏi giống ba ba gai ựang dần nâng cao ựã tạo tiền ựề cho nghề nuôi ba ba ở trên ựịa bàn huyện hoạt ựộng mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạo việc làm cho người lao ựộng.

4.3. Kết quả sản xuất Nông Ờ Lâm Ờ Công nghiệp & Xây dựng huyện Sông Mã

Trong những năm gần ựây với sự chuyển dịch, ựổi mới kinh tế cùng với ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi và sự cố gắng tìm tòi kỹ thuật, ựiều kiện phát triển kinh tế ựể vươn lên của các cấp, các ngành cùng toàn thể nhân dân ựã cho phép Sông Mã phát triển các ngành Nông Ờ Lâm Ờ Công nghiệp & Xây dựng với hiệu quả kinh tế caọ

Bảng 3. Kết quả sản xuất NôngỜLâmỜCông nghiệp & Xây dựng tại Sông Mã, Sơn La

đvt: tỷ ựồng Năm Giá trị sản xuất 2005 2006 2007 2008 2009 1. Nông nghiệp 305,20 420,00 538,32 635,31 729,74 - Chăn nuôi 28,10 41,95 52,62 135,40 164,75 * Thuỷ sản 2,8 3,5 2,8 2,1 4,57 - Trồng trọt 277,15 378,05 485,70 499,91 564,99 2. Lâm nghiệp 19,41 22,24 22,62 22,01 25,65 3. CN và Xây dựng 13,36 15,31 18,09 33,99 40,32

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNThuyện Sông Mã, 2009

Theo kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất các ngành Nông - Lâm Ờ Công nghiệp và Xây dựng (bảng 3) tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ta nhận thấỵ Tổng giá trị sản xuất các ngành của huyện ựã tăng lên trong 5 năm (từ 2005 Ờ 2009) {năm 2005 ựạt 337,97 (tỷ ựồng) ựến năm 2009 ựạt 795,71 (tỷ ựồng)}, chắnh ựiều này ựã làm cho tốc ựộ phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

triển bình quân 5 năm ựạt 33,86%. Trong ựó, sản xuất nông nghiệp giữ vị trắ quan trọng trong cơ cấu GDP của huyện và là nguồn thu nhập cơ bản của ựại bộ phận dân cư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị nông nghiệp qua 5 năm nghiên cứu có tốc ựộ phát triển bình quân là 34,78% trong ựó, ngành trồng trọt tăng 103,86%, ngành chăn nuôi tăng với tốc ựộ cao nhất, ựạt tốc ựộ 121,58%. Riêng ngành nuôi trồng thủy sản chỉ tăng 15,80% qua 5 năm do những năm gần ựây có sự tăng giảm thất thường (năm

2006 tăng 25% thì năm 2008 giảm 25%, năm 2009 tăng 117,62%). điều này

là do một số bộ phận dân cư nhận thấy ngành nuôi trồng thủy sản ựặc biệt là nghề nuôi ba ba gai có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao nên ựã chủ ựộng ựầu tư, mở rộng quy mô chăn nuôị

Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế tháng 12 năm 2009 của UBND huyện Sông Mã, giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ước tăng 4,9% so cùng kỳ. Trong ựó: Nông nghiệp ước tăng 5,7%, lâm nghiệp ước tăng 0,2%, ngành thuỷ sản ước tăng 3,5%.

Cụ thể;

+ Nông Nghiệp:

- Trồng trọt: Diện tắch cây lương thực có hạt gieo trồng 26.351 hạ Sản lượng lương thực có hạt ựạt 101.412 tấn (Ngô 77.860 tấn, thóc 23.552 tấn).

- Chăn nuôi: Các mô hình nuôi thuỷ, ựặc sản, chăn nuôi gia súc ựược duy trì và phát triển nhân rộng ở một số xã ựem lại hiệu quả kinh tế cao như mô hình nuôi Dê Bách Thảo, nuôi lợn thịt, nuôi ba ba gai, nuôi Nhắm. đàn gia súc gia cầm ựược duy trì và phát triển ổn ựịnh.

+ Lâm nghiệp: đã trồng 526 ha rừng. Trồng cây phân tán ước thực hiện 100 nghìn cây ựạt tỷ lệ ựộ che phủ rừng ước ựạt 40%. Công tác quản lý bảo vệ rừng thường xuyên ựược quan tâm chỉ ựạo thực hiện.

+ Thuỷ sản: Ổn ựịnh diện tắch nuôi trồng thuỷ sản 206 hạ Sản xuất và cung ứng cá giống trên ựịa bàn huyện ước ựạt 6 triệu con cá hương. Sản lượng cá thịt ước ựạt 650 tấn. (Số liệu từ Phòng Tài nguyên và Môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp huyện, ựến năm 2009 tổng toàn huyện có khoảng 238 hộ gia ựình tham gia nuôi ba ba gaị Diện tắch và sản lượng ba ba gai trong những năm gần ựây tăng lên rõ rệt, ựiều ựó ựược thể hiện cụ thể qua bảng 4.

Bảng 4. Diện tắch và sản lượng nuôi ba ba gai của huyện Sông Mã

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Diện tắch (ha) 1,9 2,2 2,4 2,7 3,5

Sản lượng (tấn/ha) 2,1 2,5 2,8 3,3 5,7

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Sông Mã, 2009

Qua bảng 4, chỉ với thời gian 5 năm từ 2005 Ờ 2009 diện tắch mặt nước dùng ựể nuôi ba ba gai ựã tăng từ 1,9 Ờ 3,5 hạ Sự gia tăng diện tắch mặt nước nuôi ba ba ựã nâng sản lượng nghề nuôi ba ba gần gấp ba lần (từ 2,1 ựến 5,7). Từ kết quả sự gia tăng diện tắch và sản lượng này ựã chứng tỏ nghề nuôi ba ba gai ở huyện Sông Mã ựang rất ựược chú trọng và có vai trò quan trọng ựối với thu nhập của người dân, góp phần nâng cao ựời sống kinh tế trong toàn huyện.

Giá trị và mức tăng của ngành thủy sản nói chung hay nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã mang lại ựã và ựang dần khẳng ựịnh vai trò quan trọng của nó trong sự phát triển kinh tế xã hộị Mặt khác, nó còn ựược xác ựịnh là những ựịnh hướng ựúng ựắn và chắnh là ngành kinh tế sẽ cải thiện bộ mặt của ựịa phương trong những năm tiếp theọ

4.4. Mối liên hệ giữa tuổi ựời và khả năng sinh sản của ba ba gai

Qua thời gian tiến hành khảo sát ựiều tra tôi cũng nhận thấy nghề nuôi ba ba gai ựã phát triển từ lâu (1990), người nuôi ba ba ựược kế thừa những kinh nghiệm quý báu của những người nuôi trước nên ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng ghi nhận. điều này ựã làm cho nghề nuôi ba ba gai tại huyện Sông Mã ựã thực sự phát triển mạnh trong những năm gần ựâỵ Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ựó thì việc mở rộng quy mô, số lượng ồ ạt vẫn chưa giải quyết ựược các vấn ựề ựòi hỏi của thị trường về số lượng và chất lượng con giống. Bên cạnh ựó thì tỷ lệ ba ba chết vì bệnh tật còn caọ đặc biệt, hầu hết các hộ chưa có quy trình nuôi ba ba gai sinh sản và ấp giống chuẩn ựể áp dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Trong nghề nuôi ba ba thì năng suất ựẻ trứng và tỷ lệ trứng thụ tinh cao là chỉ tiêu chắnh ựánh giá trình ựộ kỹ thuật của quy trình nuôi ba ba sinh sản và

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 40)