Kết quả sản xuất NôngỜLâmỜCông nghiệp & Xây dựng huyện Sông Mã

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 47)

Trong những năm gần ựây với sự chuyển dịch, ựổi mới kinh tế cùng với ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi và sự cố gắng tìm tòi kỹ thuật, ựiều kiện phát triển kinh tế ựể vươn lên của các cấp, các ngành cùng toàn thể nhân dân ựã cho phép Sông Mã phát triển các ngành Nông Ờ Lâm Ờ Công nghiệp & Xây dựng với hiệu quả kinh tế caọ

Bảng 3. Kết quả sản xuất NôngỜLâmỜCông nghiệp & Xây dựng tại Sông Mã, Sơn La

đvt: tỷ ựồng Năm Giá trị sản xuất 2005 2006 2007 2008 2009 1. Nông nghiệp 305,20 420,00 538,32 635,31 729,74 - Chăn nuôi 28,10 41,95 52,62 135,40 164,75 * Thuỷ sản 2,8 3,5 2,8 2,1 4,57 - Trồng trọt 277,15 378,05 485,70 499,91 564,99 2. Lâm nghiệp 19,41 22,24 22,62 22,01 25,65 3. CN và Xây dựng 13,36 15,31 18,09 33,99 40,32

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNThuyện Sông Mã, 2009

Theo kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất các ngành Nông - Lâm Ờ Công nghiệp và Xây dựng (bảng 3) tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ta nhận thấỵ Tổng giá trị sản xuất các ngành của huyện ựã tăng lên trong 5 năm (từ 2005 Ờ 2009) {năm 2005 ựạt 337,97 (tỷ ựồng) ựến năm 2009 ựạt 795,71 (tỷ ựồng)}, chắnh ựiều này ựã làm cho tốc ựộ phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

triển bình quân 5 năm ựạt 33,86%. Trong ựó, sản xuất nông nghiệp giữ vị trắ quan trọng trong cơ cấu GDP của huyện và là nguồn thu nhập cơ bản của ựại bộ phận dân cư.

Giá trị nông nghiệp qua 5 năm nghiên cứu có tốc ựộ phát triển bình quân là 34,78% trong ựó, ngành trồng trọt tăng 103,86%, ngành chăn nuôi tăng với tốc ựộ cao nhất, ựạt tốc ựộ 121,58%. Riêng ngành nuôi trồng thủy sản chỉ tăng 15,80% qua 5 năm do những năm gần ựây có sự tăng giảm thất thường (năm

2006 tăng 25% thì năm 2008 giảm 25%, năm 2009 tăng 117,62%). điều này

là do một số bộ phận dân cư nhận thấy ngành nuôi trồng thủy sản ựặc biệt là nghề nuôi ba ba gai có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao nên ựã chủ ựộng ựầu tư, mở rộng quy mô chăn nuôị

Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế tháng 12 năm 2009 của UBND huyện Sông Mã, giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ước tăng 4,9% so cùng kỳ. Trong ựó: Nông nghiệp ước tăng 5,7%, lâm nghiệp ước tăng 0,2%, ngành thuỷ sản ước tăng 3,5%.

Cụ thể;

+ Nông Nghiệp:

- Trồng trọt: Diện tắch cây lương thực có hạt gieo trồng 26.351 hạ Sản lượng lương thực có hạt ựạt 101.412 tấn (Ngô 77.860 tấn, thóc 23.552 tấn).

- Chăn nuôi: Các mô hình nuôi thuỷ, ựặc sản, chăn nuôi gia súc ựược duy trì và phát triển nhân rộng ở một số xã ựem lại hiệu quả kinh tế cao như mô hình nuôi Dê Bách Thảo, nuôi lợn thịt, nuôi ba ba gai, nuôi Nhắm. đàn gia súc gia cầm ựược duy trì và phát triển ổn ựịnh.

+ Lâm nghiệp: đã trồng 526 ha rừng. Trồng cây phân tán ước thực hiện 100 nghìn cây ựạt tỷ lệ ựộ che phủ rừng ước ựạt 40%. Công tác quản lý bảo vệ rừng thường xuyên ựược quan tâm chỉ ựạo thực hiện.

+ Thuỷ sản: Ổn ựịnh diện tắch nuôi trồng thuỷ sản 206 hạ Sản xuất và cung ứng cá giống trên ựịa bàn huyện ước ựạt 6 triệu con cá hương. Sản lượng cá thịt ước ựạt 650 tấn. (Số liệu từ Phòng Tài nguyên và Môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp huyện, ựến năm 2009 tổng toàn huyện có khoảng 238 hộ gia ựình tham gia nuôi ba ba gaị Diện tắch và sản lượng ba ba gai trong những năm gần ựây tăng lên rõ rệt, ựiều ựó ựược thể hiện cụ thể qua bảng 4.

Bảng 4. Diện tắch và sản lượng nuôi ba ba gai của huyện Sông Mã

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Diện tắch (ha) 1,9 2,2 2,4 2,7 3,5

Sản lượng (tấn/ha) 2,1 2,5 2,8 3,3 5,7

Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Sông Mã, 2009

Qua bảng 4, chỉ với thời gian 5 năm từ 2005 Ờ 2009 diện tắch mặt nước dùng ựể nuôi ba ba gai ựã tăng từ 1,9 Ờ 3,5 hạ Sự gia tăng diện tắch mặt nước nuôi ba ba ựã nâng sản lượng nghề nuôi ba ba gần gấp ba lần (từ 2,1 ựến 5,7). Từ kết quả sự gia tăng diện tắch và sản lượng này ựã chứng tỏ nghề nuôi ba ba gai ở huyện Sông Mã ựang rất ựược chú trọng và có vai trò quan trọng ựối với thu nhập của người dân, góp phần nâng cao ựời sống kinh tế trong toàn huyện.

Giá trị và mức tăng của ngành thủy sản nói chung hay nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã mang lại ựã và ựang dần khẳng ựịnh vai trò quan trọng của nó trong sự phát triển kinh tế xã hộị Mặt khác, nó còn ựược xác ựịnh là những ựịnh hướng ựúng ựắn và chắnh là ngành kinh tế sẽ cải thiện bộ mặt của ựịa phương trong những năm tiếp theọ

4.4. Mối liên hệ giữa tuổi ựời và khả năng sinh sản của ba ba gai

Qua thời gian tiến hành khảo sát ựiều tra tôi cũng nhận thấy nghề nuôi ba ba gai ựã phát triển từ lâu (1990), người nuôi ba ba ựược kế thừa những kinh nghiệm quý báu của những người nuôi trước nên ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng ghi nhận. điều này ựã làm cho nghề nuôi ba ba gai tại huyện Sông Mã ựã thực sự phát triển mạnh trong những năm gần ựâỵ Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ựó thì việc mở rộng quy mô, số lượng ồ ạt vẫn chưa giải quyết ựược các vấn ựề ựòi hỏi của thị trường về số lượng và chất lượng con giống. Bên cạnh ựó thì tỷ lệ ba ba chết vì bệnh tật còn caọ đặc biệt, hầu hết các hộ chưa có quy trình nuôi ba ba gai sinh sản và ấp giống chuẩn ựể áp dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Trong nghề nuôi ba ba thì năng suất ựẻ trứng và tỷ lệ trứng thụ tinh cao là chỉ tiêu chắnh ựánh giá trình ựộ kỹ thuật của quy trình nuôi ba ba sinh sản và quá trình ấp giống.

Khi tiến hành tìm hiểu quá trình ba ba gai sinh sản, công ựoạn thu, loại và tiến hành ấp trứng ba ba ựể nhân giống tôi nhận thấỵ

+ Kỹ thuật thu và loại trứng.

Theo dõi ba ba ựẻ, thu trứng vào các buổi sáng, lúc ba ba ựẻ rộ thu hàng ngày, lúc ba ba ựẻ thưa 3-5 ngày thu 1 lần, không nên ựể ba ba ựẻ sau 15-20 ngày mới thu trứng ựem ấp.

Các quả trứng nhỏ, hình dạng không bình thường và trứng không thụ tinh cần loại ngay, chỉ giữ trứng thụ tinh ựể ấp.

Trong quá trình thực hiện cần ghi chép các số liệu từng ao nuôi về ngày ựẻ, ngày thu trứng ấp, số lượng trứng thu ựược, số lượng trứng thụ tinh... ựể giúp cho việc xử lý kỹ thuật ấp và dự ựoán kết quả nuôi vỗ, tỷ lệ nở...

+ Kỹ thuật ấp trứng.

Nhiệt ựộ: duy trì nhiệt ựộ ổn ựịnh trong quá trình ấp, tránh nhiệt ựộ thay ựổi bất thường và bảo vệ ựược trứng. Nhiệt ựộ cần ổn ựịnh từ 30-320C, nếu nhiệt ựộ dưới 250C và trên 350C phôi trứng chết, trứng không nở ựược.

độ ẩm: cần duy trì ựộ ẩm không khắ khoảng 80-85%, ựộ ẩm của cát dùng ựể ấp trứng từ 10-12%.

+ Kỹ thuật xếp trứng:

Trứng không ựược ựặt ngược, nghiêng, phần trên màu trắng là túi chứa hơi phải quay lên trên, trong quá trình kiểm tra không ựược ựảo trứng.

Bên cạnh ựó, ngoài kinh nghiệm chọn lọc ba ba gai sinh sản bố mẹ từ lâu năm của các hộ thì trong quá trình sinh sản của ba ba gai thì số lượng, kắch thước trứng cũng như tỷ lệ trứng ựược thụ tinh có sự khác biệt giữa các lần sinh sản khác nhau trong năm. Kết quả ựiều tra ựược tôi tiến hành và trình bày trong bảng 5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

Bảng 5. Ảnh hưởng của tuổi ựời sinh sản ựến khả năng sinh sản của ba ba gai

n= 31 hộ

Lần ựẻ 1 trong năm Lần ựẻ 2 trong năm Lần ựẻ Ba ba ựẻ SL trứng (quả) Kắch thước (cm) Tỷ lệ TT (%) SL trứng (quả) Kắch thước (cm) Tỷ lệ TT (%) Năm thứ nhất 13,34ổ0,45 2,3ổ0,45 84,97ổ2,62 15,85ổ0,58 2,3ổ0,38 76,75ổ2,53 Năm thứ 2 16,89ổ0,56 2,4ổ0,58 87,85ổ2,56 17,56ổ0,35 2,4ổ0,46 75,42ổ1,56 Năm thứ 3 18,19ổ0,21 2,7ổ0,34 92,56ổ1,78 19,87ổ0,38 2,6ổ0,79 84,78ổ2,47 Năm thứ 4 23,45ổ0,25 3,1ổ0,65 95,23ổ1,82 23,48ổ0,75 3,0ổ0,75 90,58ổ2,57 Năm thứ 5 19,68ổ0,59 2,9ổ0,26 93,59ổ2,14 20,98ổ0,45 2,9ổ0,14 89,69ổ1,27

Qua bảng 5 ta nhận thấy, thông thường 1 năm (1 mùa sinh sản) thì ba ba thường có 2 Ờ 3 lần ựẻ. Kết quả ựiều tra cho thấy từ năm ựẻ thứ nhất của ba ba ựến năm thứ tư thì số lượng trứng/con của ba ba gai ở lần thứ 2 thường nhiều hơn lần 1. Nhưng kắch thước/quả và tỷ lệ trứng ựược thu tinh/con/lần ựẻ của ba ba ựẻ lần thứ nhất trong năm thường cao hơn so với lần 2. Theo bảng 5, nếu ở lần ựẻ 1 của ba ba bắt ựầu sinh sản năm ựầu tiên có số trứng là 13,34ổ0,45 quả, kắch thước 2,3ổ0,45 cm, tỷ lệ thụ tinh là 84,97ổ2,62% thì ở lần ựẻ thứ 2 trong năm số trứng ba ba/con/lần ựẻ là 15,85ổ0,58 quả, kắch thước nhở hơn 2,3ổ0,38 cm và tỷ lệ thụ tinh chỉ ựạt 76,75ổ2,53%.

Sự ảnh hưởng của tuổi ựời ba ba bố mẹ ựến quá trình sinh sản ựược thể hiện rõ qua sự tăng lên của số lượng trứng/con/lần ựẻ, kắch thước/quả và tỷ lệ trứng ựược thụ tinh/con/lần ựẻ.

Cụ thể: từ năm ựẻ thứ nhất của ba ba ựến năm thứ tư thì số lượng trứng/con, kắch thước/quả và tỷ lệ trứng ựược thu tinh/con/lần ựẻ ựược tăng lên tương ứng. Nhưng từ năm ựẻ thứ 5 của ba ba mẹ thì số lượng, kắch thước và tỷ lệ trứng ựược thụ tinh giảm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

4.5. Sự phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã Ờ Sơn La

4.5.1. Quá trình phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã

Trước năm 1990, nghề nuôi ba ba gai ở Sông Mã chưa phát triển, chủ yếu nuôi nhỏ lẻ, thủ công, phần lớn theo kinh nghiệm dân gian ựể lại hay mò mẫm. Những năm gần ựây, nghề nuôi ba ba ựược phát triển mạnh nhờ vào việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng và chế biến. Mặt khác, với lợi thế khắ hậu, vị trắ ựịa lý và ựịa hình cùng với nhu cầu trên thị trường về sản phẩm con giống, ba ba thịt ngày càng tăng nên diện tắch nuôi ba ba gai ựã tăng lên. Chắnh ựiều ựó ựã làm số hộ tham gia nuôi ba ba gai tăng lên rất nhanh trong những năm gần ựâỵ Kết quả ựược thể hiện qua bảng 6.

Bảng 6. Sự phát triển nghề nuôi ba ba gai tại Sông Mã- Sơn La

(Giai ựoạn từ năm 1990 ựến 2009)

Giai ựoạn nuôi

Nà Nghịu (hộ) T.Trấn Sông Mã (hộ) Các xã khác (hộ) Tổng (hộ) 1990-1995 4 7 0 11 1995-2000 7 11 3 21 2000-2005 15 23 16 54 2005 -2009 51 65 36 152 Tổng 77 106 55 238

Nguồn: Phòng Nông nghiệp& PTNT huyện Sông Mã, 2009

Qua bảng 6 ta dễ dàng nhận thấy, tổng số hộ tham gia nuôi ba ba gai từ năm 1990 ựến 1995 tại Sông Mã chỉ là 11 hộ, từ 1995 ựến 2000 số hộ tham gia nuôi ba ba gai toàn huyện ựã tăng thêm 21 hộ. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về trình ựộ, kỹ thuật, vốn và sự hiểu biết của ựông ựảo bà con nông dân, nên phải ựến tận những năm gần ựây dưới sự tư vấn và hướng dẫn của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

khoa học kỹ thuật thì nghề nuôi ba ba mới thực sự bùng phát cả về mặt diện tắch nuôi và số lượng vật nuôi ba ba gaị

Từ năm 2000 ựến 2005 toàn bộ huyện Sông Mã mới chỉ tăng thêm 54 hộ nuôi ba ba gai thì từ những năm 2005 ựến 2009 chỉ cần riêng xã Nà Nghịu ựã tăng thêm 51 hộ, tiếp ựến là thị trấn Sông Mã tăng thêm 65 hộ và các xã còn lại là 36 hộ khiến toàn huyện tăng thêm trong 4 năm là 152 hộ. Phần lớn diện tắch ựất canh tác nông nghiệp kém hiệu quả ựã ựược chuyển sang mặt nước ựể dùng nuôi ba ba gaị Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá ba ba gai giống, ba ba gai thịt trên thị trường trong nước tăng ựột biến khiến ỘcungỢ không ựủ ỘcầuỢ. Trong khi các loại nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam bị giảm sút dẫn ựến nhu cầu chuyển ựổi cơ cấu diện tắch giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách. Chắnh phủ ựã ựưa ra nghị quyết số 09 NQ/CP ngày 15/6/2000 về chuyển ựổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. đó cũng là yếu tố giúp cho quá trình chuyển ựổi diện tắch nuôi trồng thủy sản nói chung, ba ba gai nói riêng diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp hơn.

Từ kết quả của bảng 6, ta nhận thấy diện tắch nuôi ba ba ựã tăng từ quá trình chuyển ựổi diện tắch (chủ yếu từ lúa kém hiệu quả) và tận dụng khai thác những vùng ựất mặt nước chưa sử dụng sang nuôi ba ba gaị đây là sự chuyển biến tắch cực và hợp lý với chủ trương phát triển ngành nuôi trồng thủy sản thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của toàn huyện.

4.5.2. Sự phát triển quy mô nuôi ba ba gai tại Sông Mã

Cũng trong thời gian tìm hiểu về tình hình nuôi ba ba gai tại huyện Sông Mã tôi nhận thấy, bên cạnh việc tăng nhanh về số hộ nuôi thì quy mô cũng ngày càng ựược mở rộng. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 7 và bảng 8.

Như kết quả thể hiện tại bảng 7 ta nhận thấy, toàn huyện Sông Mã ựến năm 2009 có 238 hộ nuôi ba ba với 605 ao nuôi, trung bình mỗi hộ có 2,54

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

aọ Trong ựó, số ao nuôi ba ba trên thị trấn Sông Mã nhiều nhất 265 ao, với tổng diện tắch ao nuôi là 33.125 m2, ựạt trung bình là 2,50 ao/hộ. Tiếp ựến là xã Nà Nghịu với 189 ao nuôi với tổng diện tắch là 21.735 m2, mỗi hộ có 2,45 ao nuôị Trong khi ựó, các xã còn lại chỉ có 14.345 m2/151 ao nuôi, ựạt 2,75 ao/hộ. Qua kết quả ựó ta nhận thấy diện tắch/ao nuôi ba ba gai của các xã còn lại trong huyện còn tương ựối nhỏ, chưa có sự phát triển ựồng bộ.

Bảng 7. Quy mô nuôi ba ba gai tại huyện Sông Mã - Sơn La Chỉ tiêu Nghịu T.Tr Sông Mã Các xã khác Tổng Số hộ nuôi ba ba (hộ) 77 106 55 238 Số ao nuôi (ao) 189 265 151 605

Diện tắch TB ao nuôi (m2/ao) 115 125 95 114,39 Số ao/hộ TB (ao/hộ) 2,45 2,50 2,75 2,54 Diện tắch ao nuôi (m2) 21.735 33.125 14.345 69.205 Diện tắch TB/hộ (m2/hộ) 282,3 312,5 260,8 285,2 Ba ba sinh sản (con) 2.798 7.665 2.651 13.114 Ba ba thương phẩm (con) 15.784 27.923 7.877 51.584 Ba ba giống dưới 1 năm tuổi (con) 28.289 31.572 19.982 79.843

Nguồn: Phòng Nông nghiệpPTNT huyện Sông Mã và ông Nguyễn đăng Duyên_chủ tịch hội nuôi ba ba tại Sông Mã - Sơn La, 2009

điều ựó ựược thể hiện qua số ba ba gai sinh sản trên các xã còn lại chỉ có 2.651 con, trong khi ựó số ba ba tại thị trấn là 7.665 con, còn của xã Nà Nghịu là 2.798 con.

Từ kết quả nghiên cứu về số lượng ựàn ba ba sinh sản bố mẹ tại huyện Sông Mã, tôi tiếp tục tìm hiểu về số lượng ba ba gai giống dưới 1 năm tuổi trên Thị trấn ựạt 31.572 con, xã Nà Nghịu ựạt 28.289 con. Trong khi ựó, các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

xã còn lại chỉ chiếm 25,02% ba ba gai dưới 1 năm tuổi (19.982/79.843 con tổng số).

Khi tìm hiểu về ựàn ba ba thương phẩm tôi ựược biết, tắnh ựến tháng 10/2009, thời ựiểm các hộ nuôi ba ba tiến hành thu gom, tẩy dọn ao sau 1 năm nuôị Số liệu này thường ựược tổng hợp qua các sổ nhật ký ao nuôi của từng gia ựình. Toàn huyện Sông Mã có 51.584 con ba ba gai thương phẩm.

Tắnh ựến thời ựiểm hiện tại số liệu này có thể thay ựổi so với số liệu tổng kết

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi, dịch bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ấp nở của ba ba gai nuôi tại huyện sông mã tỉnh sơn la (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)