- Đọc nội dung và quan sát hình SGK để nêu từng bước cắt , khâu , theâu trang trí tuùi xaùch tay ... - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được..[r]
Trang 1Kĩ thuật (tiết 15)
CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU :
- Biết cách cắt , khâu , thêu , trang trí túi xách tay đơn giản
- Cắt , khâu , thêu , trang trí được túi xách tay đơn giản Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo
- Yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi
- Một số mẫu thêu đơn giản
- Một mảnh vải có kích thước 50cm x 70cm
- Khung thêu cầm tay
- Kim khâu , kim thêu
- Chỉ khâu , chỉ thêu các màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Thêu dấu nhân (tt)
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
3 Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động :
5’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
mẫu
MT : Giúp HS nêu được những đặc
điểm của mẫu túi xách tay
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải
- Giới thiệu mẫu túi xách tay , đặt câu
hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đặc
điểm hình dạng và tác dụng của túi
xách tay
- Nhận xét , nêu tóm tắt đặc điểm túi
xách tay :
+ Túi có hình chữ nhật , bao gồm thân
và quai túi Quai túi được đính vào 2
bên miệng túi
+ Túi được khâu bằng mũi khâu
thường hoặc mũi khâu đột
+ Một mặt của thân túi có hình thêu
trang trí
Hoạt động lớp
- Một số em nêu
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
Trang 220’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật
MT : Giúp HS nắm các thao tác cắt ,
khâu , thêu , trang trí túi xách tay và
thực hành được việc đo , cắt vải
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan
- Nêu , giải thích , minh họa một số
điểm cần lưu ý khi thực hành :
+ Thêu trang trí trước khi khâu túi ;
chú ý bố trí hình thêu cho cân đối
+ Khâu miệng túi trước rồi mới khâu
thân túi ; gấp mép và khâu lược để cố
định đường gấp mép rồi mới khâu
+ Để khâu thân túi cần gấp đôi mảnh
vải , so cho đường gấp mép bằng nhau
rồi vuốt thẳng và khâu từ phía miệng
túi
+ Đính quai túi ở mặt trái , nên khâu
nhiều đường để quai túi được chắc
- Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp và
nêu yêu cầu , thời gian thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành đo , cắt
vải
Hoạt động lớp
- Đọc nội dung và quan sát hình SGK để nêu từng bước cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay
- Thực hành đo , cắt vải
4 Củng cố : (3’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài sau ( tiết 2 )
Trang 3Kĩ thuật (tiết 16)
CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (tt)
I MỤC TIÊU :
- Biết cách cắt , khâu , thêu , trang trí túi xách tay đơn giản
- Cắt , khâu , thêu , trang trí được túi xách tay đơn giản Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo
- Yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi
- Một số mẫu thêu đơn giản
- Một mảnh vải có kích thước 50cm x 70cm
- Khung thêu cầm tay
- Kim khâu , kim thêu
- Chỉ khâu , chỉ thêu các màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
3 Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản (tt)
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động :
20’ Hoạt động 1 : HS thực hành
MT : Giúp HS thêu được hình trang trí
trên vải
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải
- Kiểm tra sản phẩm đo , cắt ở tiết
trước
- Nhận xét , nêu thời gian , yêu cầu
đánh giá sản phẩm như mục III SGK
- Gợi ý để HS chọn hình vẽ thích hợp
- Quan sát , uốn nắn , chỉ dẫn thêm
Hoạt động lớp , cá nhân
- Thực hành vẽ mẫu thêu lên vải
- Thêu trang trí trên mẫu đã vẽ
5’ Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm
MT : Giúp HS đánh giá việc thêu
trang trí trên mặt túi xách
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan
- Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm
để HS dựa vào đó đánh giá
Hoạt động lớp
- Trưng bày sản phẩm
- Vài em lên đánh giá sản phẩm
Trang 4- Nhận xét , đánh giá chung được trưng bày
4 Củng cố : (3’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài sau ( tiết 3 )
Trang 5Mĩ thuật (tiết 8)
Vẽ theo mẫu : MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I MỤC TIÊU :
- Nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
- Thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
- SGK , SGV
- Một vài mẫu có dạng hình trụ , hình cầu khác nhau
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS các lớp trước
2 Học sinh :
- SGK
- Vở Tập vẽ
- Bút chì , tẩy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : An toàn giao thông
- Nhận xét bài vẽ kì trước
3 Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
a) Giới thiệu bài :
Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung
b) Các hoạt động :
5’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm
của mẫu
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại
- Giới thiệu một số vật mẫu có dạng
hình trụ , hình cầu và hình ảnh trong
SGK , bộ ĐDDH để HS quan sát , tìm
ra các đồ vật , các loại quả có dạng
hình trụ , hình cầu
- Gợi ý cách bày mẫu sao cho đẹp
Hoạt động lớp
- Bày mẫu theo nhóm , nhận xét về
vị trí , hình dáng , tỉ lệ , đậm nhạt của mẫu
5’ Hoạt động 2 : Cách vẽ
MT : Giúp HS nắm cách mẫu
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại
Hoạt động lớp
- Theo dõi
Trang 6- Vẽ nhanh lên bảng các bước tiến
hành một bài vẽ để hướng dẫn HS :
+ Vẽ khung hình chung , riêng của
từng vật mẫu
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu
và vẽ phác bằng nét thẳng
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Phác các mảng đậm , vừa , nhạt
+ Dùng các nét gạch thưa , dày bằng
bút chì đen để diễn tả các độ đậm
nhạt
10’ Hoạt động 3 : Thực hành
MT : Giúp HS hoàn thành bài vẽ
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải
- Bày 1 mẫu chung cho cả lớp quan
sát chọn vẽ
- Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn
thêm
Hoạt động lớp , cá nhân
- Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ
- Cả lớp vẽ vào vở
5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ
của mình và của bạn
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải
- Chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét
về : bố cục , tỉ lệ và đặc điểm của
hình vẽ , đậm nhạt
- Nhận xét , bổ sung , chỉ ra những bài
vẽ đẹp , những thiếu sót chung
Hoạt động lớp
- Nhận xét , xếp loại
4 Củng cố : (3’)
- Đánh giá , nhận xét
- Giáo dục HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ
Trang 7Aâm nhạc (tiết 8)
Oân tập 2 bài hát : REO VANG BÌNH MINH
CON CHIM HAY HÓT – NGHE NHẠC
I MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn 2 bài hát Reo vang bình minh , Hãy giữ cho em bầu trời xanh ;
nghe nhạc
- Hát thuộc lời ca , đúng giai điệu , sắc thái của 2 bài hát ; tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa
- Có những cảm nhận về bản nhạc được nghe
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu , đệm và hát các bài sẽ cho HS ôn tập
2 Học sinh :
- SGK
- Nhạc cụ gõ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Oân tập bài hát : Con chim hay hót – Oân tập : TĐN số 1 , số 2
- Vài em hát lại bài hát
3 Bài mới : (27’) Oân tập 2 bài hát : Reo vang bình minh – Hãy giữ cho em bầu trời
xanh – Nghe nhạc
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động :
20’ Hoạt động 1 : Oân tập 2 bài hát Reo
vang bình minh , Hãy giữ cho em bầu
trời xanh
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời
ca 2 bài hát kết hợp vận động phụ họa
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng
giải
a) Reo vang bình minh :
Hoạt động lớp , nhóm
- Tập hát đối đáp , đồng ca
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca
- Trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát
Reo vang bình minh
- Tập hát rõ lời , thể hiện khí thế bài
Trang 8b) Hãy giữ cho em bầu trời xanh : hát theo nhịp đi
- Tập biểu diễn bài hát theo hình
thức tốp ca ; đến đoạn 2 có lời ca La
la la … vừa hát vừa vỗ tay theo tiết
tấu
- Trả lời câu hỏi : + Trong bài hát , hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình ?
+ Hãy hát 1 câu trong một bài hát khác về chủ đề hòa bình
5’ Hoạt động 2 : Nghe nhạc
MT : Giúp HS nghe để cảm nhận 1
bài hát thiếu nhi
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
- Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi hay
dân ca hoặc một trích đoạn nhạc
không lời
Hoạt động lớp
- Nghe 1 bài hát từ đĩa nhạc
4 Củng cố : (3’)
- Hát lại một trong 2 bài đã ôn tập
- Giáo dục HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Oân lại 2 bài hát ở nhà
Trang 9Thể dục (tiết 15)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I MỤC TIÊU :
- Kiểm tra : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh
- Trò chơi Kết bạn Yêu cầu chơi đúng luật , nhiệt tình
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1 Địa điểm : Sân trường
2 Phương tiện : Còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’ Mở đầu :
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được
học
PP : Giảng giải , thực hành
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ ,
yêu cầu kiểm tra , chấn chỉnh đội ngũ ,
trang phục tập luyện : 1 – 2 phút
Hoạt động lớp
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát : 1 – 2 phút
- Oân động tác tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp : 2 – 3 phút
20’ Cơ bản :
MT : Giúp HS thực hiện được một số
động tác đội hình đội ngũ đã học
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
a) Kiểm tra Đội hình đội ngũ : 18 – 22
phút
- Kiểm tra tập họp hàng ngang , dóng
hàng , điểm số , quay phải , quay trái ,
đi đều , đứng lại
+ Tập họp lớp theo 3 – 4 hàng ngang
+ Phổ biến nội dung , phương pháp
kiểm tra và cách đánh giá
+ Kiểm tra lần lượt từng tổ
+ Nhận xét , đánh giá
b) Trò chơi “Kết bạn ” : 3 – 4 phút
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo
đội hình chơi , giải thích cách chơi và
Hoạt động lớp , nhóm
Trang 10quy định chơi
- Quan sát , nhận xét , biểu dương - Cả lớp cùng chơi
5’ Phần kết thúc :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã
học và những việc cần làm ở nhà
PP : Đàm thoại , giảng giải
- Nhận xét , đánh giá kết quả kiểm tra
và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút
Hoạt động lớp
- Cả lớp chạy đều theo thứ tự tổ quanh sân thành vòng tròn lớn , sau khép lại thành vòng tròn nhỏ ; đứng lại quay mặt vào tâm : 1 – 2 phút
- Hát 1 bài theo nhịp vỗ tay : 1 – 2 phút
Trang 11Thể dục (tiết 16)
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I MỤC TIÊU :
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác
- Trò chơi Dẫn bóng Yêu cầu chơi nhiệt tình , chủ động
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1 Địa điểm : Sân trường
2 Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’ Mở đầu :
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được
học
PP : Giảng giải , thực hành
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ ,
yêu cầu bài học : 2 – 3 phút
Hoạt động lớp
- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 – 2 vòng
- Khởi động xoay các khớp : 2 phút
- Chơi trò chơi tự chọn : 1 phút
20’ Cơ bản :
MT : Giúp HS thực hiện được 2 động
tác vươn thở , tay và chơi được trò
chơi thực hành
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
a) Học động tác vươn thở : 3 – 4 lần
- Nêu tên động tác , sau đó vừa phân
tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và
cho HS tập theo
- Lưu ý HS : hít vào bằng mũi , thở ra
bằng miệng
b) Học động tác tay : 3 – 4 lần
- Dạy tương tự như động tác vươn thở
c) Oân lại 2 động tác : 2 – 3 lần
- Chia nhóm để HS tự ôn luyện
c) Trò chơi “Dẫn bóng” : 4 – 5 phút
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo
đội hình chơi , giải thích cách chơi và
quy định chơi
Hoạt động lớp , nhóm
- Các nhóm tự luyện tập
- Chơi thử 1 lần
Trang 12- Quan sát , nhận xét , biểu dương - Chơi chính thức có thi đua
5’ Phần kết thúc :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã
học và những việc cần làm ở nhà
PP : Đàm thoại , giảng giải
- Hệ thống bài : 2 phút
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút
Hoạt động lớp
- Thả lỏng : 2 phút