luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- ðỖ THỊ ðÀO BƯỚC ðẦU ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ NHIỄM NH ỆN GIÉ Steneotarsonemus spinky Smiley C ỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan! Bản luận văn tốt nghiệp này ñược hoàn thành bằng sự nhận thức chính xác của bản thân. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðỗ Thị ðào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của bạn bè và gia ñình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Văn ðĩnh - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành ñề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy cô giáo bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả các bạn bè, người thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tác giả ðỗ Thị ðào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v Danh mục các hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới 3 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước 7 3 NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Nội dung nghiên cứu 10 3.2 Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 10 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 10 3.2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 10 3.2.3 Vật liệu nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp nhân nuôi quần thể nhện gié. 11 3.3.2 Phương pháp lây thả nhện gié 12 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iv 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu ñánh giá khả năng gây hại của nhện gié trên một số giống lúa 12 3.3.4 Phương pháp xác ñịnh sự ưa thích các giống lúa của nhện gié 15 3.3.5 Phương pháp xác ñịnh mối liên quan giữa kích thước khoang mô, ñộ dày lớp cutin và hàm lượng Silic tự nhiên ñến sự gây hại của nhện gié 16 3.3.6 Phương pháp xác ñịnh ảnh hưởng của việc bón phân chứa hàm lượng Silic ñến sự gây hại của nhện gié trên giống Khang Dân 18 18 3.3.7 Chỉ tiêu theo dõi, phương pháp tính toán và phương pháp xử lý số liệu 20 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Mức ñộ nhiễm nhện gié của 35 giống lúa trồng phổ biến ở Việt Nam 22 4.2 Mức ñộ ưa thích của nhện gié ñối với các giống lúa. 37 4.3 Mối liên quan giữa kích thước khoang mô, ñộ dày lớp biểu bì và hàm lượng silic tự nhiên của các giống lúa ñến sự gây hại của nhện gié 41 4.4 Ảnh hưởng của việc bón phân chứa hàm lượng Silic ñến sự gây hại của nhện gié trên giống Khang Dân 18. 46 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 ðề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 4.1 Tỷ lệ (%) dảnh có triệu chứng nhện gié gây hại ở một số giai ñoạn sinh trưởng chính của cây lúa vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 22 4.2 Mật ñộ trứng nhện gié (quả) trên dảnh lúa ở một số giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 24 4.3 Mật ñộ nhện gié (con) trên dảnh lúa ở một số giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 27 4.4 Mật ñộ trứng và nhện trên các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội (n=10) 30 4.5 Tỷ lệ (%) hạt lép, hạt chắc, hạt bị nhện hại lúa trên các giống lúa vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội (n=30) 32 4.6 Góc bông lúa, khối lượng hạt tươi, khối lượng hạt khô trên bông lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 35 4.7 Mật ñộ của nhện gié trên các vết cắt bẹ lá và gân lá của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 38 4.8 ðộ dày lớp Cutin, mật ñộ trứng và nhện ở giai ñoạn lúa trỗ và khối lượng hạt trên bông của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 41 4.9 Diện tích khoang mô, mật ñộ trứng và nhện ở giai ñoạn lúa trỗ tại các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 43 4.10 Hàm lượng silic tự nhiên và mật ñộ nhện và trứng ở giai ñoạn lúa trỗ (60 ngày sau cấy) của các giống lúa thí nghiệm tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi 4.11 Mật ñộ nhện gié (cá thể/dảnh) giai ñoạn lúa trỗ trên giống Khang dân 18 ờ các công thức thí nghiệm phân bón chứa hàm lượng Silic tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội (n=30). 46 4.12 Các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trên giống Khang dân 18 tại các công thức thí nghiệm phân bón chứa hàm lượng Silic vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Ống thân nhân nuôi nhện 11 3.2 Thí nghiệm sau 30 ngày cấy 13 3.3 Cách ño góc ñòng bông lúa 15 4.1 Mật ñộ trứng nhện gié ở giai ñoạn lúa ñẻ nhánh trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 25 4.2 Mật ñộ trứng nhện gié ở giai ñoạn trước trỗ trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 25 4.3 Mật ñộ trứng nhện gié ở giai ñoạn lúa trỗ trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 25 4.4 Mật ñộ trứng nhện gié ở giai ñoạn lúa chín sữa trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 26 4.5 Mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn ñẻ nhánh trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm Hà Nội 28 4.6 Mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn trước trỗ trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm Hà Nội 28 4.7 Mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn lúa trỗ trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm Hà Nội 28 4.8 Mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn lúa chín sữa trên 35 giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm Hà Nội 29 4.9 Tỷ lệ hạt chắc trên bông của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội. 33 4.10 Tỷ lệ lép và tỷ lệ nhện hại trên các giống lúa thí nghiêm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 33 4.11 Tương quan giữa góc bông lúa và khối lượng hạt khô/bông 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii 4.12 Mật ñộ của nhện gié trên các vết cắt bẹ lá của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 39 4.13 Mật ñộ của nhện gié trên các vết cắt gân lá của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 39 4.14 Mối tương quan giữa ñộ dày lớp cutin và mật ñộ cá thể nhện gié trên các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội. 42 4.15 Mối tương quan giữa kích thước khoang mô và mật ñộ cá thể nhện ở giai ñoạn lúa trỗ trên các giống thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội 44 4.16 Mối tương quan giữa hàm lượng Silic tự nhiên và mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn trỗ trên các công thức thí nghiệm vụ mùa năm 2010 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội. 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Dân số thế giới ngày càng tăng, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. ðể ñáp ứng nguồn lương thực, thực phẩm con người phải áp dụng rất nhiều biện pháp ñể tăng sản lượng lương thực, thực phẩm ñó là việc thâm canh cao, sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật… Kéo theo ñó là hàng loạt các vấn ñề về mất cân bằng sinh thái, sự bùng phát của các sinh vật thứ yếu, ô nhiễm môi trường…. Thời gian gần ñây, một vấn ñề ñáng quan tâm và lo ngại cho trồng trọt ñó là các loài dịch hại cây trồng trước kia là thứ yếu nay trở thành chủ yếu ñiển hình như loài nhện nhỏ hại lúa. Nhện hại lúa có kích thước hiển vi, khó nhìn thấy bằng mắt thường và ít ñược quan tâm, chỉ một vài năm trở lại ñây, khi có những thiệt hại ñáng kể do chúng gây ra trên lúa và cây trồng nói chung nên nhện nhỏ hại cây trồng ñang ñược quan tâm nhiều hơn. Một ñối tượng mới, ñang bắt ñầu thu hút quan tâm nhiều do những tác hại gây ra trên lúa ñó là nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley. Nhện gié Steneotarsonemus spinki gây hại trên bẹ, trên bông, trên hạt lúa làm bẹ lúa biến màu nâu, bông lúa không trỗ thoát, hạt lúa bị ñen lép, có khi hạt lúa bị biến dạng méo mó. Nhện gié phân bố ở nhiều nước trên thế giới và gây hại nghiêm trọng từ rất lâu. Ở Việt Nam, nhện gié cũng ñã xuất hiện và gây hại khá lâu ñặc bịêt là trong một vài năm trở lại ñây nhện gié nổi lên như một ñối tượng dịch hại nghiêm trọng. Mức ñộ gây hại của nhện gié khá lớn, những diện tích bị nhện gié gây hại năng suất giảm trung bình từ 10 – 20 %, có những diện tích lúa ñã bị nhện gié gây hại làm giảm tới 70 – 80 % năng suất, hạt lúa bị ñen không vào mẩy ñược.