Đánh giá khả năng chịu lạnh và mặn nhân tạo giai đoạn mạ của một số giống lúa Nhật Bản và Việt Nam
Phần IMỞ ĐẦUI.1. Đặt vấn đềLúa là một trong những cây lương thực chính của hơn một nửa dân số trên thế giới (IRRI, 1994). Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung ở các nước Châu Á. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng là cái nôi của nền văn minh lúa nước. đã từ lâu cây lúa trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế và xã hội nước ta. Theo thống kê Năm 2010, xuất khẩu gạo được đánh giá là đạt kỷ lục cả về khối lượng và giá trị. Lượng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 6,88 triệu tấn, kim ngạch là 3,23 tỷ USD, so cùng kỳ năm trước tăng 15,4% về lượng và tăng tới 21,2% về giá trị. Bình quân giá gạo xuất khẩu đạt 468 USD/tấn, tăng 5,02% so với năm trước. [29]Tuy nhiên, thực tế cho thấy điều kiện lạnh và mặn là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lúa gạo và vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay ngày càng trở nên nghiêm trọng, rất nhiều ngành cũng như các lĩnh vực nghiên cứu trên khắp thế giới đều quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay do mở rộng các khu đô thị, khu công nghiệp, xây dựng giao thông… nên diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp (năm 2007 diện tích trồng lúa ở nước ta là 7.201,0 nghìn ha giảm so với năm 2000 là 7666,3 nghìn ha) (Theo niên giám thống kê 2007), từ đó dẫn đến giảm sản lượng lúa, đến năm 2008 diện tích trồng lúa của cả nước là khoảng 8542,0 ha với diện tích này năng suất lúa có tăng lên và đến năm 2009 sản lượng lúa đạt 38,7 triệu tấn. Theo dự báo, Việt nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết bất thường xảy ra liên tục (nóng lạnh, hạn hán, bão lụt .), đến năm 2050 sẽ có 37% diện tích đất đang canh tác của vùng Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập mặn. [35]Trước thực trạng khi mà tình hình khí hậu ngày càng biến đổi theo chiều hướng bất lợi, để đảm bảo được năng suất và sản lượng lúa gạo và giải quyết những khó khăn cho người nông dân. Để khắc phục những khó khăn trên thì ngay từ bây giờ tiến hành nghiên cứu chọn tạo ra những giống cây trồng mới có khả 1 năng chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường. Được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, khoa Công nghệ sinh học, đặc biệt đưới sự hướng dẫn tận tình cử cô giáo: TS. Lê Thị Liên và cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Xuân Đắc. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng chịu lạnh và mặn nhân tạo giai đoạn mạ của một số giống lúa Nhật Bản và Việt Nam” .I.2. Mục đích, yêu cầu của đề tàiMục đích:Đánh giá khả năng chịu lạnh và mặn của một số giống lúa Nhật bản và Việt Nam.Chọn ra các giống lúa có khẳ năng chống chịu lạnh, mặn cao. Đồng thời sử dụng những giống lúa này làm nguồn vật liệu cho lai tạo các giống lúa có khả năng chống chịu lạnh, mặn và cho năng suất cao.Yêu cầu:- Đánh giá được sự khả năng chịu lạnh giai đoạn mạ của các giống lúa nghiên cứu bằng phương pháp gây lạnh nhân tạo - Đánh giá được sự khả năng chịu mặn giai đoạn mạ của các giống lúa nghiên cứu bằng phương pháp xử lý mặn nhân tạo I.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn- Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra khẳ năng chịu mặn và lạnh nhân tạo giai đoạn mạ của một số giống lua Nhật Bản và Việt Nam. Từ đó nghiêm cứu chọn tạo ra những giống lúa chịu mặn và lạnh.- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiêm cứu sẽ tìm ra được một số giống lúa có khẳ năng chịu lạnh và mặn để ứng dụng vào những vùng đất bị ngập mặn. Từ đó sẽ tăng diện tích trồng lúa do đó góp phần tăng sản lượng lương thực, góp phần vào sự phát triển nền nông nghiệp bền vững.I.4. Phạm vi nghiên cứu:- Dụng cụ nghiên cứu: cốc nhựa, hộp xốp, panh, kéo …- Hóa chất: Môi trường sử dụng trong nghiên cứu là môi trường MS cơ bản gồm các muối đa, vi lượng, các hợp chất hữu cơ và vitamin theo Murashige và Skoog (1962) (xem Phụ lục). 2 - Địa điểm: Trại Thực Nghiệm Sinh Học-Cổ Nhuế-Từ Liêm-Hà Nội.- Thời gian thực tập: từ 23/2 đến 22/5/2011I.5. Xử lý số liệu thí nghiệmCác số liệu được tính toán theo phương pháp phân tích thống kế toán học, sử dụng chương trình Excel. Sai số trung bình mẫu và ước lượng ở mức định nghĩa α= 0,05, độ tin cậy 95%. Các số liệu được xem là có ý nghĩa thống kê. [4] 3 Phần II:TỔNG QUAN TÀI LIỆUII.1. Giới thiệu về cây lúaII.1.1. Nguồn gốc và phân loạiLúa trồng (Oryza sativaL.) là cây trồng có từ lâu đời và gắn liền với quá trình phát triển của loài người, nhất là vùng Châu Á. Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại (Oryza fatua, Oryza off Cinalis, Oryza minuta) do quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu dài tạo nên. [10]Lúa thuộc ngành thực vật có hoa (Angios Pems), lớp 1 lá mầm (Mono Cotyledones), bộ hoà thảo có hoa (Poales), họ hoà thảo (Poaceae), thân bụi, lá mềm. Lúa trồng thuộc chi Oryzae với nhiều loài khác nhau. Trong số 23 loài có hai loài là O. glaberrima và O. sativa được trồng cấy. Loài (Oryza sativaL.) được trồng trồng phổ biến khắp thế giới và phần lớn tập trung ở Châu Á. Loài O. glaberrima được trồng chủ yếu ở một số nước miền Tây châu Phi. [10]Loài O. sativa được chia làm 3 loài phụ: Indica, Japonica, Javanica. - Loài phụ Japonica phân bố ở những nơi có vĩ độ cao (bắc Trung Quốc, Nhật Bản,Triều Tiên), có những đặc điểm như chịu rét cao, nhưng ít chịu sâu bệnh.-Loài phụ Indica được trồng nhiều ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới(Việt Nam, Ấn Độ, Mianma, Philippin). Loài Phụ Indica có đặc điểm, hạt dài, thân cao, mềm dễ đổ, chịu sâu bệnh khá, mẫn cảm với chu kỳ sáng.- Loài phụ Javanica có hình thái trung gian. Hạt dài nhưng dày và rộng hơn hạt Indica, Javanica chỉ được trồng ở một vài nơi thuộc Indonesia. [11]Loài Oryza sativa có số nhiễm sắc thể là 2n = 24. Tám trong số 23 loài lúa dại có bộ gen ở thể tứ bội, còn lại đa số các loại lúa dại và lúa trồng hiện nay có bộ gen là thể lưỡng bội. [1]Lúa phân bố khắp thế giới, trải từ vĩ độ 550 Bắc thuộc Trung Quốc đến 360 Nam thuộc Chi Lê. Theo FAO (1999) diện tích đất canh tác lúa trên toàn thế giới khoảng 150 triệu ha. Riêng Trung Quốc và ấn độ chiếm khoảng 50% diện tích trồng lúa và 56% sản lượng lúa toàn cầu. Châu Phi có diện tích trồng lúa gần bằng diện tích trồng lúa của Việt Nam, nhưng sản lượng lúa lại thấp hơn từ 2 đến 3 lần. [5]4 II.1.2.Đặc điểm nông sinh học của cây lúaLúa là cây thân thảo sinh sống hàng năm. Thời gian sinh trưởng của các giống dài ngắn khác nhau và nằm trong khoảng 60-250 ngày tùy theo giống ngắn ngày hay dài ngày, vụ lúa chiêm hay lúa mùa, cấy sớm hay cấy muộn. Chu kỳ sinh trưởng, phát triển của lúa bắt đầu từ hạt và cây lúa và kết thúc một chu kỳ của nó khi tạo ra hạt mới. Các nhân tố sinh thái (nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất .) thường xuyên ảnh hưởng đến sinh trưởng vá phát triển của lúa, trong đó nhiệt độ có tác dụng quyết định. Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển, cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau, nhiệt độ thích hợp nhất là 280C - 320C, ngừng sinh trưởngkhi nhiệt độ dưới 130C. Nhiệt độ tối thích cho nảy mầm là 200C - 350C, ra rễ là 250c - 280C, vươn lá là 310C [4]. Đất bị nhiễm mặn (nước biển sâm lấn) cũng ảnh hưởng đén khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lúa.II.1.3.Vị trí và tầm quan trọng của cây lúa II.1.3.1. Giá tri dinh dưỡng của cây lúaVề mặt dinh dưỡng, lúa gạo là loại cây lương thực giàu tinh bột, các axitamin đặc biệt là các axitamin không thay thế, khả năng đồng hoá cao. Bảng II.1: Thành phầm dinh dưỡng của một số cây lương thực (%)Tên cây trồng Nước Xelluoz Lipit Protit Tinh bột ĐườngLúa nước 0.60 0.30 0.5 7-10 88.0 0.55Lúa mỳ 1.20 0.60 2.5 11-14 83.5 0.15Ngô 0.40 0.25 0.6 12.5 86.0 0.64(Nguồn: Giáo trình cây lúa-NXBNN năm 1998)Về mặt dinh dưỡng, lúa gạo là loại cây lương thực giàu tinh bột, các axitamin đặc biệt là các axitamin không thay thế, khả năng đồng hoá cao. Như: Tinh bột 62.4%, Xenluloza 9.9%, lipit phân bố ở vỏ gạo .(gạo xay sát 2.02%, gạo giã 0.52%, protein 6 -8 %) và nhiều loại vitamin như B1,B6,B12,PP . đặc biệt là vitamin B1 rất cao, trong đó phân bố ở phôi 47%, cám 34.5%, gạo là 38%. Ngoài ra gạo còn chứa 1 số chất khoáng và 5 các Vitamin nhóm B, các axit amin thiết yếu như Lyzin, Trptophan, Threonin .[7] Hàm lượng lizin trong gạo biến đổi từ 4,26-4,91(%).Hàm lượng triptophan trong gạo biến đổi từ 1,63-2,04(%). Hàm lượng methionin trong gạo biến đổi từ 1,44-1,77(%).Hàm lượng treonin trong gạo biến đổi từ 3,39-4,42(%).[9]II.1.3.2. Về mặt giá trị sử dụngVề mặt sử dụng, lúa gạo là cây cung cấp lương thưc chính cho các bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Ngoài ra lúa còn được sử dụng làm các sản phẩm chế biến như bánh kẹo, rươu, bia. Lúa gạo cung cấp chất đốt cho sinh hoạt, sưởi ấm cho chăn nuôi lợn, gà, trâu bò….Lúa gạo dùng để trao đổi với các mặt hàng khác. [8]II.1.3.3. Giá trị kinh tếNgày nay nước ta đang trú trọng vào trồng lúa nước vì không những đảm bảo lương thực mà con là sản phẩm suất khảu mang lại hiệu quả kinh tế cao (đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo) sản xuất được 5,6 triệu tấn gạo mang lại 2 tỷ 266 triệu USD.Cây lúa là cây có thể thâm canh cao mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng xen trồng gối với các cây trồng khác, có thể thả cá xen với trồng lúa. Đầu tư vốn ban đầu không cao, nhanh cho thu hoạch nên xoay vòng vốn nhanh.Cây lúa thích nghi tốt với điều kiện địa phương không cần công chăm sóc nhiều như các cây trồng khác, nên có thể tận dụng được thời gian làm viêc khác.Sản xuất lúa gạo mang lại hiệu quả cao cho nông dân, tăng thu nhập, tăng GDP…[9]II.1.3.4. Về mặt xã hội6 Khi sản xuất lúa gạo phát triển nhanh chóng và bền vững sẽ góp phần tăng thu nhập cho người lao động, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người dân đồng thời đáp ứng được yêu cầu của xây dựng đất nước, đảm bảo được an ninh lương thực.Sản xuất lúa gạo sẽ tạo ra các vùng chuyên, giúp sắp sếp lao động hợp lý, tạo công ăn việc làm, tránh nông nhàn cho người dân.Sản xuất lúa gạo phát triển kéo theo các ngành nghề khác phát triển theo như chăn nuôi, chế biến…Sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tôn giáo của người dân, giúp cho người dân tăng cường mối quan hệ cộng đồng, trao đổi các tiến bộ khoa học kỹ thuật.Sản xuất lúa nước là một nền văn hoá, là văn minh của dân tộcSản xuất lúa gạo giúp cho người dân xoá đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống, bữa ăn hàng ngày.[8]II.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở việt namII.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới.Có 114 nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các Châu lục trên thế giới. Trong đó, Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á- 30 nước, Bắc Trung Mỹ- 14 nước, Nam Mỹ- 13 nước, Châu Âu- 11 nước và Châu Đại Dương- 5 nước (số liệu của FAO năm 2006) [29]Thế giới đang trên đà phát triển mạnh tương ứng với nó là nhu cầu về lương thực đòi hỏi ngày càng cao. Một số nước trên thế giới đang nằm trong tình trạng khủng hoảng lương thực, chính vì vậy công việc nghiên cứu và sản xuất lúa luôn được đẩy mạnh ở các nước. Châu Á là vùng luôn chiếm ưu thế sản xuất lúa trên thế giới, sản lượng Châu á hiện nay khoảng 480-550 triệu tấn trong sản lượng lúa gạo trên thế giới hiện nay phụ thuộc vào một số nước chủ yếu : Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc. xttm.agroviet.gov.vn/ ./Default.aspx7 Theo thống kê của tổ chức nông nghiệp và lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO), thì trong vòng 30 năm từ 1970-2000, diện tích trồng lúa tăng từ 134.394 (nghìn ha) lên 154.377,1 (nghìn ha), tổng sản lượng tăng từ 308,767 (triệu tấn) lên 598,988 (triệu tấn),( năm 2001). Như vậy, sản lượng lúa tăng chủ yếu là do diện tích trồng lúa tăng lên. [26]Tuy nhiên trong những năm gần đây trên thế giới đang tiến gần vào công nghiệp hoá- hiện đại hoá ngày càng nhiều, mặt khác do thiên tai lũ lụt đất bị nước biển xâm lấm, đất bị thoái hoá ngập mặn . từ những điều kiện khắc nghiệt trên đã làm cho nguồn đất nông nghiệp đã bị thu nhỏ dần, diện tích trồng lúa có xu hướng giảm theo các năm. Song do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thụât mới vào trong sản xuất nông nghiệp nên năng suấy và sản lượng vẫn đạt được ở mức tăng trong các năm. Bảng II.2: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới (1995-2005)NămDiện tích(triệu ha)Sản lượng (nghìn tấn)01/2000 150,4 590,202/2001 151,6 590,403/2002 147,7 578,004/2003 149,2 590,005/2004 151,0 590,406/2005 153,0 620,207/2006 155,2 620,308/2007 155,5 650,009/2008 160,3 650,810/2009 155,8 650,511/2010 160,4 680,3(Nguồn Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA):)Qua số liệu bảng cho thấy: Diện tích trồng lúa trên thế giới đã có những động, năm 2000 diện tích đất trồng lúa là 150,4 (triệu ha), đến năm 2008 diện tích lúa trên thế giới có su hương tăng lên 160,3 (triệu ha). Từ năm 2009-2010 diện tích đất trồng lúa có xu hướng giảm nhưng không đáng kể, năm 2000 diện tích đất trồng lúa là 150,4 (triệu ha) đến năm 2010 diện tích tăng tới 160,4 (triệu ha). 8 Mặc dù diện tích trồng lúa biến động có chiều hướng giảm song nhờ tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã được áp dụng rộng rãi trong sản xuất nên sản lượng vẫn đạt được ở mức tăng trong các năm: năm 2000 sản lượng 590,2 (nghìn tấn), đến năm 2004 sản lượng lúa có sự thay đổi bấp bênh tăng giảm không rõ ràng, nhưng từ năm 2005 sản lương lúa tăng lên đáng kể với sản lượng 620,2 (nghìn tấn) đến năm 2010 sản lượng lúa đạt 680,3 (nghìn tấn). [35]Châu Á là một vùng đông dân cư, trên thế giới Châu Á là vùng có diện tích sản xuất lúa chiếm chủ yếu. Trong những thập kỷ qua quá trình sản xuất lúa đã đạt được nhỉều kết quả đáng kể, do những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến được áp dụng phổ biến rộng rãi vào sản xuất mà đến nay trên tổng sản lượng lúa gạo thế giới Châu Á chiếm một vị trí quan trọng trong việc xuất khẩu gạo, và đang là khu vực có những chuyển biến lớn trong ngành nông nghiệp hiện nay.Bảng II.3: Sản lượng lúa của một số nước trong khu vực Châu Á năm 2004-2006 NămNước2004-2005(triệu tấn)2005-2006(triệu tấn)Trung Quốc 180,5 184,3Ấn Độ 128 130,5Inđônesia 54 54Bănglađesh 38 42Myanma 23,7 24,5Nhật Bản 23,9 27Thái Lan 3,1 3,3Pakistan 7,5 7,5Việt Nam 36,1 35,8(Nguồn:"Food out look” FAO 2005)Qua số liệu bảng cho thấy: Sản lượng lúa gạo của các nước qua các năm 2004-2006 có xu hướng tăng rõ rệt, đứng đầu là Trung Quốc với 184,3 (triệu tấn, năm 2005- 2006 ). Tiếp theo là ấn Độ 130,5 (triệu tấn, năm 2005-2006), Inđônêsia 54 (triệu tấn, năm 2005-2006). Như vậy sự biến động tổng sản lượng của Châu á phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng của các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêsia . trong các năm. 9 Ngoài ra Inđônêsia sản lượng gạo năm 2010 đạt ~65,15 triệu tấn. Theo cơ quan Thống kê Trung ương, sản lượng gạo năm nay được dự báo tăng thêm 1,17% đạt 65,15 triệu tấn. Sản lượng tăng là do năng suất cao hơn khi diện tích thu hoạch được dự kiến là giảm, năng suất được ước tính tăng 1,26%. Trong lúc đó, sản lượng ngô quốc gia đạt 17,63 triệu tấn năm 2009, tăng 8,04% so với năm trước đó và sản lượng dự báo tăng thành 18,02 triệu tấn trong năm nay. Tổng sản lượng lúa của Indonesia lên tới 64,4 triệu tấn năm 2009, tăng 6,75% so với năm trước đó.Lúa là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và có khả năng thích nghi rộng với các vùng khí hậu. Trên thế giới hiện nay có hơn 114 nước trồng lúa, trong đó 18 nước có diện tích trồng lúa trên 1.000.000 ha tập trung ở Châu Á có 30 nước và Châu Phi có 41 nước…, 31 nước có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000 ha-1.000.000 ha. [29]Bảng II.4: các nước suất khẩu gạo lớn trên thế giớiĐơn vị tính: Nghìn tấnNước 2008/2009 2009/2010Thái Lan 8.570 8.500Việt Nam 5.950 6.500Pakistan 3.187 3.800United States 2.983 3.525India 2.123 2.200Chi na 783 600Cambodia 800 850Uruguay 926 700Burma 1.052 400Argertina 594 500Nguồn: Báo Nông Nghiệp Mỹ dự báoTại Ấn Độ, lượng gạo xuất khẩu dự kiến trong niên vụ 2009/10 đạt 2,2 triệu tấn, tăng 0,08 triệu tấn (3,77%) so với niên vụ 2008/09; trong khi lượng gạo dự trữ được dự báo ở mức 20,5 triệu tấn, tăng 1,5 triệu tấn (7,89%) so với niên vụ 2008/09. Lượng gạo xuất khẩu và dự trữ niên vụ 2009/10 tại các nước sản xuất gạo lớn khác trên thếgiới như Pakistan, Mỹ, Trung Quốc . cũng 10 [...]... VÀ THẢO LUẬN IV.1 Đánh giá khả năng chịu lạnh của một số giống lúa Nhật Bản và Việt Nam ở giai đoạn mạ IV.1.1 khả năng sống sốt của các giống lúa ở giai đoạn mạ Khả năng chịu lạnh được xác định bằng tỷ lệ thiệt hại do lạnh gây ra Trong thí nghiệm các dòng chọn lọc được so sánh với giống DR2 đây là giống lúa có khả năng chịu lạnh khá tốt, giống HT1 là giống chịu lạnh kém nhất còn các giống còn lại khả. .. Bản Nhật Bản Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam III.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm ra những giống lúa có khă năng chịu lạnh và chịu măn tốt nhất - Cải thiện nguồn quỹ gen lúa có tính chịu đựng tốt hơn khi bị ngập úng, sốc do mặn và môi trường yếm khí trong quá trình nảy mầm - Đánh giá khả năng chịu lạnh của giống lúa ở giai đoạn mạ qua tiêu chuẩn đánh giá mức độ chống chịu lạnh theo... trưởng Kết luận: IV.2 Đánh giá khả năng CCM của một số giống lúa Nhật Bản và Việt Nam ở giai đoạn mạ IV.2.1 Tỷ lệ sống sót của các giống thí nghiệm ở giai đoạn mạ • Nhiệm thức 1 (NT 1): EC = 6dS/m (3 g/l NaCl) 27 Bảng IV.3: Tỷ lệ sống sót do xử lý mặn của các giống Nhật Bản và Việt Nam ở giai đoạn mạ Giống tỷ lệ % Nip NIH 2 NIH3 DR2 DR3 TĐB06 NĐ5 HT1 TL6 Tỷ lệ sống sót sau 3 ngày Lần 1 Lần 2 Lần 3 100 100... cốc 10 cây, 1 dòng /giống 3 cốc, 3 lần lặp lại Xử lý lạnh nhân tạo trong thời gian 48h Xử lý mặn nhân tạo, nồng độ muối NaCl từ 1-5M, thời gian 2-6 ngày Đánh giá khả năng chịu mặn ở các chỉ tiêu Đánh giá khả năng chịu lạnh ở các chỉ tiêu III.3.2 Phương pháp thực hiện III.3.2.1 Phương pháp xác định tính chịu lạnh tương đối ở giai đoạn mạ Tính chịu lạnh tương đối của lúa ở giai đoạn mạ được tính bằng mức... mặn gây ra một cách đầy đủ, chúng ta phải xem xét chung ở mọi giai đoạn sinh trưởng khác nhau Đặc biệt là chú ý đếm giai đoạn mạ (3 lá) đây là giai đoạn mẵn cảm nhất 35 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ V.1 Kết luận Qua thời gian thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng chịu lạnh và mặn nhân tạo giai đoạn mạ của một số giống lúa Nhật Bản và Việt Nam Tại Trại Thực Nghiệm Sinh Học-Cổ Nhuế-Từ Liêm-Hà Nội Chúng... giai đoạn này chiều dài thân của các giống lúa thí nghiệm có sự biến động mạnh Có thể nói đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt trong đời sống của lúa ở giai đoạn mạ Do vậy, trong giai đoạn này quyết định tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của các giống Chiều dài thân tăng nhanh của một số giống Nip, NĐ5, DR3 cách rõ rệt, điều kiện nhiệt độ ở giai đoạn này thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của. .. theo IRRI, 1997 - Đánh giá khả năng chịu mặn của giống lúa ở giai đoạn mạ qua các nồng độ muối EC = 6 dS/m (3 g/l NaCl) và EC = 12 dS/m (6 g/l NaCl) - Đánh giá khả năng sinh trưởng vag phát triển của các giống lúa ở những nồng độ khác nhau Qua tiêu chuẩn đánh giá mức độ chống chịu mặn theo IRRI, 1997 20 III3.3 Phương pháp nghiên cứu III.3.1 Bố trí thí nghiệm Hạt giống Ngâm ủ, gieo mạ trong cốc thí nghiệm... thân và lá lúa [36] 19 Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Sử dụng 9 giống lúa trong đó có 3 giống Nhật Bản và 5giống dòng lúa của Việt Nam và 1 giống lúa đối chứng do Viện Công nghệ sinh học thực hiện và cung cấp Bảng III.1: Vật liệu nghiên cứu STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tên giống Nip1 NIH2 NIH3 DR2 DR3 TĐB06 NĐ5 HT1 TL6 Nguồn gốc Nhật Bản Nhật Bản Nhật. .. nhau tỷ lệ sống của các giống này thấp nhất chiếm 93.3% so với giống đối chứng Còn lại giống HT1 đây là giống có khả năng thích nghi kém nhất trong tất cả giống thí nghiệm, tỷ lệ sống sót chỉ đạt có 73.3% • Nghiệm thức 2 (NT 2): EC = 10 dS/m (5 g/l NaCl) Bảng IV.4: Tỷ lệ sống sót do xử lý mặn của các giống Nhật Bản và Việt Nam ở giai đoạn mạ Giống Nip NIH 2 NIH3 DR2 DR3 TĐB06 NĐ5 HT1 TL6 Tỷ lệ sống sót... thành phần protein ở các giống lúa khi bị lạnh tác động và thấy rằng: ở các giống lúa chịu lạnh có một số protein mới suất hiện, một số khác hàm lượng giảm xuống, hiện tượng này không thấy ở các giống lúa nhạy cảm với lạnh Ở mức độ phân tử, khi gặp lạnh hoạt động của các enzym cung cấp năng lượng như ATPase của tonoplas tỏ ra bền vững ở những giống lúa chống chịu [18] Tính chất của hệ thống màng nguyên . mạ của một số giống lúa Nhật Bản và Việt Nam .I.2. Mục đích, yêu cầu của đề tàiMục đích :Đánh giá khả năng chịu lạnh và mặn của một số giống lúa Nhật bản. mầm- Đánh giá khả năng chịu lạnh của giống lúa ở giai đoạn mạ qua tiêu chuẩn đánh giá mức độ chống chịu lạnh theo IRRI, 1997- Đánh giá khả năng chịu mặn của