KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm nhện gié steneotarsonemus spinki smiley của một số giống lúa phổ biến ở việt nam (Trang 59 - 60)

5.1 Kết lun

a/Sau lây nhiễm 1 tuần (lây 20 nhện gié) trên hầu hết các giông lúa ñã có biểu hiện triệu chứng gây hại của nhện gié. Sau 15 ngày lây nhiễm có những giống trên 90 % số dảnh bị hại, giai ñoạn lúa trỗở tất cả các giổng tỷ lệ dảnh có triệu chứng gây hại là 100%.

b/ Các giống ít nhiễm nhện gié hơn là Q5, IBR1, Khâm dục, OM 8923, OM 2514, OM 3536, Nam ưu 601, Tẻ ñỏ, OM 4218, DL6. Những giống nhiễm trung bình nhện gié là VND 95-20, OM 6561, OM 4655, Bắc thơm 7, OM 6162, OM 6377, OM 2517, OMCS 2009, OM 4101, OM 1490, OM 4900, OM 5472, Hð1. Một số giống nhiễm nặng nhện gié là Nếp IR 352, Hương cốm, Nam ưu 714, BC15, Nếp VN1, VL24, Vð 20, Jasmine, IR 5040, OMCS 2000, Tám mới, Khang dân.

c/ Các giống có diện tích khoang mô càng lớn sự gây hại của nhện gié càng mạnh. ðộ dày lớp cutin ít có ảnh hưởng ñến sự gây hại của nhện gié. Hàm lượng Silic tự nhiên của cây lúa càng lớn sự gây hại của nhện gié càng mạnh.

d/ Sử dụng các loại phân bón chứa hàm lượng Silic làm giảm ñáng kể khả năng gây hại của nhện gié ñồng thời làm tăng năng suất (khối lượng hạt khô/bông) so với ñối chứug.

5.2 ðề ngh

Tiếp tục nghiên cứu ñánh giá cũng như lặp lại các thí nghiệm ñể tìm ra những giống lúa có khả năng chống chịu với nhện gié từñó ñưa ra các khuyến cáo có ý nghĩa thiết thực với sản xuất.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm nhện gié steneotarsonemus spinki smiley của một số giống lúa phổ biến ở việt nam (Trang 59 - 60)