Ảnh hưởng của việc bón phân chứa hàm lượng Silic ñế n sự gây hại c ủa nhện gié trên giống Khang Dân 18.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm nhện gié steneotarsonemus spinki smiley của một số giống lúa phổ biến ở việt nam (Trang 55 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Ảnh hưởng của việc bón phân chứa hàm lượng Silic ñế n sự gây hại c ủa nhện gié trên giống Khang Dân 18.

Bng 4.11. Mt ựộ nhn gié (cá th/dnh) giai on lúa tr trên ging Khang dân 18 các công thc thắ nghim phân bón cha hàm lượng Silic

ti Trâu Qu, Gia Lâm, Hà Ni (n=30).

Công thc Mt ựộ nhn gié (cá th)

CT1 Phân bón Silica + nền NPK 86,16b

CT2 Na2SiO3 dạng lỏng + nền NPK 88,39b CT3 Phân bón lá đài Loan + nền NPK 104,1a CT4 đối chứng (nền NPK bình thường) 98,4a

LSD 14,56

Từ bảng 4.11 chúng tối nhận thấy mật ựộ nhện gié ở giai ựoạn lúa trỗ tại các công thức thắ nghiệm sau khi xử lý thống kê có sự sai trong ựó giữa phân bón Silica và phân bón Na2SiO3 dạng lỏng ở cùng mức sai khác và mật ựộ nhện thấp thấp hơn so với công thức sử dụng phân bón lá đài Loan và công thức ựối chứng. Mật ựộ nhện ở giai ựoạn lúa trỗ tại công thức phun phân bón lá đài Loan có mật ựộ nhện cao nhất ựạt 104,1 cá thể/dảnh. Mật ựộ nhện gié thấp nhất khi bón phân Silica ựạt 86,16 cá thể/dảnh. Như vậy khi sử dụng phân bón lá đài Loan không làm giảm sự gây hại của nhện gié trên thân, lá lúa.

Bng 4.12. Các ch tiêu cu thành năng sut và năng sut trên ging Khang dân 18 ti các công thc thắ nghim phân bón cha hàm lượng

Silic v mùa năm 2010 ti Trâu Qu, Gia Lâm, Hà Ni (n=30).

Chỉ tiêu Công thức T l ht lép/bông (%) T l ht bi nhn hi/ bông (%) T l thân bhi (%) Góc òng (độ) Khi lượng ht khô/ bông (g) CT1 Phân bón Silica + nền NPK 30,3a 12,3b 25,5b 113,2a 2,23a CT2 Na2SiO3 dạng lỏng + nền NPK 29,9a 12,4b 29,3a 111,9a 2,20a CT3 Phân bón lá đài Loan + nền NPK 25,0b 13,5a 28,7a 110,1a 2,17a CT4 đối chứng (nền NPK) 31,3a 14,6a 29,9a 107,8b 1,82b CV% 3,3 16,1 5,1 4,2 8,2 LSD 1,8 2,0 2,7 4,6 0,3

Trong các chỉ tiêu cấu thành năng suất lúa, chỉ tiêu hạt lép trên bông ngoài chịu tác ựộng sự gây hại của nhện gié còn có yếu tố lép tự nhiên. Ở các công thức thắ nghiệm, công thức sử dụng phân bón lá đài Loan có tỷ lệ lép

thấp nhất 25%, trong khi tỷ lệ lép cao nhất tại công thức ựối chứng 31,3%. Tỷ lệ hạt bị nhện hại thấp nhất khi sử dụng phân Silica 12,3%, cao nhất ở công thức ựối chứng. Tỷ lệ vết hại do nhện gié trên thân ở công thức sử dụng phân bón Slica thấp nhất 25,5% là sai khác so với các công thức còn lại. Chỉ tiêu góc ựòng bông lúa ắt có sự sai khác nhất giữa các công thức thắ nghiệm, góc ựòng bông lúa ở công thức ựối chứng thấp nhất 107,8 ựộ. Kéo theo ựó là năng suất ở công thức sử dụng phân bón Silica và phân Na2SiO3 dạng lỏng cao hơn ở công thức ựối chứug và công thức sử dụng phân bón lá đài Loan.

Trong các chỉ tiêu cấu thành năng suất lúa, chỉ tiêu hạt lép trên bông ngoài chịu tác ựộng sự gây hại của nhện gié còn có yếu tố lép tự nhiên. Ở các công thức thắ nghiệm, công thức sử dụng phân bón lá đài Loan có tỷ lệ lép thấp nhất 25%, trong khi tỷ lệ lép cao nhất tại công thức ựối chứng 31,3%. Như vậy sử dụng chế phẩm phân bón lá đài Loan ở 3 giai ựoạn trong ựó có giai ựoạn ra hoa làm tăng khả năng thụ phấn thụ tinh làm giảm tỷ lệ lép. Các loại phân bón khác không có kết quả rõ rệt về tỷ lệ lép so với công thức ựối chứng. Tỷ lệ hạt bị nhện hại thấp nhất khi sử dụng phân Silica 12,3%, cao nhất ở công thức ựối chứng. Tỷ lệ vết hại do nhện gié trên thân ở công thức sử dụng phân bón Slica thấp nhất 25,5% là sai khác so với các công thức còn lại. Chỉ tiêu góc ựòng bông lúa ắt có sự sai khác nhất giữa các công thức thắ nghiệm, góc ựòng bông lúa ở công thức ựối chứng thấp nhất 107,8 ựộ. Kéo theo ựó là khối lượng hạt khô trên bông ở các công thức sử dụng phân bón Silica, phân Na2SiO3 dạng lỏng và công thức sử dụng phân bón lá đài Loan cao hơn ở công thức ựối chứng.

Kết quả này hoàn toàn hợp lý so với Luận án tiến sĩ của tác giả Mai Nhữ Thắng: Natri silicat lỏng làm tăng khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa thắ nghiệm.[10]

cây lúa cứng giảm ựáng kể khả năng gây hại của nhện gié ựồng thời làm tăng năng suất lúa. Tuy nhiên khi phân tắch hàm lượng Silic tự nhiên trong cây lúa không có mối tương quan với mật ựộ nhện gié tại các giống thắ nghiệm. điều này có thể lý giải như sau: Các loại phân bón này làm cho cây lúa sinh trưởng tốt hơn, cứng cây hơn làm tăng khả năng chống chịu của cây lúa ựối với sâu bệnh nói chung và với nhện gié nói riêng làm giảm khả năng gây hại của nhện gié và làm tăng năng suất lúa.

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm nhện gié steneotarsonemus spinki smiley của một số giống lúa phổ biến ở việt nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)