luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp hà nội --------------- đỗ văn ngọc Nghiên cứu phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. nguyễn hữu ngoan Hà nội 2008 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và cha đợc công bố trong bất c công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đỗ Văn Ngọc Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Trớc hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi tới thầy TS. Nguyễn Hữu Ngoan, ngời đã định hớng, trực tiếp hớng dẫn và đóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô, các Bộ môn nghiên cứu, các Phòng chức năng trong Viện đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến Nông, Công ty Cổ phần Giống cây trồng tỉnh Cao Bằng, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trờng, Trạm khuyến Nông huyện Hà Quảng, cán bộ, nhân dân và các hộ gia đình đồng bào dân tộc vùng cao xã Xuân Hoà, Sỹ Hai, Vân An đã cung cấp số liệu, thông tin và địa bàn tốt nhất để thực hiện đề tài. Xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và những ngời thân đã là điểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Đỗ Văn Ngọc Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 6 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất ngô 6 2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất ngô 16 2.3 Những kết quả nghiên cứu trong nớc về phát triển ngô lai 33 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 43 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 50 4.1 Thực trạng sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng 50 4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng 50 4.1.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, Cao Bằng 63 4.1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 78 4.1.4 Những kết luận rút ra từ phân tích thực trạng phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 94 4.2 Giải pháp phát triển sản xuất ngô lai ở huyện Hà Quảng, Cao Bằng 99 4.2.1 Định hớng và mục tiêu phát triển sản xuất ngô đến năm 2015 99 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2.2 Một số giải pháp chính nhằm phát triển sản xuất ngô lai ở Hà Quảng 100 5. Kết luận và kiến nghị 109 5.1 Kết luận 109 5.2. Kiến nghị 111 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 117 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt BQ : Bình quân BTB : Bắc Trung Bộ BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu DT : Diện tích DHNTB : Duyên Hải Nam Trung Bộ ĐB : Đông Bắc ĐBSH : Đồng bằng Sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐNB : Đông Nam Bộ ĐBKK : Đặc biệt khó khăn HQKT : Hiệu quả kinh tế KHKT : Khoa học kỹ thuật KN : Khuyến nông NN : Nông nghiệp NS : Năng suất PTNT : Phát triển nông thôn QTKT : Quy trình kỹ thuật TB : Tây Bắc TBKT : Tiến bộ kỹ thuật TPTD : Thụ phấn tự do TN : Tây Nguyên SL : Số lợng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 16 2.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 1985-2007 18 2.3 Thơng mại ngô thế giới từ năm 1999 đến năm 2007 20 2.4 Diện tích ngô phân theo vùng, địa phơng (2000-2007) 25 2.5 Năng suất ngô phân theo vùng, địa phơng (2000-2007) 26 2.6 Sản lợng ngô toàn quốc giai đoạn 2000 - 2007 27 2.7 Diện tích và tỷ trọng diện tích ngô lai nớc ta (1990-2007) 29 3.1 Số liệu khí tợng khu vực huyện Hà Quảng 37 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Hà Quảng 39 3.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Hà Quảng 40 3.4 Cơ cấu, giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Hà Quảng 42 3.5 Diện tích, sản lợng một số cây trồng chính 43 3.6 Số mẫu điều tra tại các cơ sở đại diện 45 4.1 Diện tích ngô lai của huyện (2005 2007) 51 4.2 Năng suất, sản lợng ngô lai của huyện (2005 2007) 53 4.3 Tình hình cung ứng giống ngô lai 56 4.4 Tình hình tiêu thụ ngô năm 2005 - 2007 60 4.5 Đặc điểm, tình hình sản xuất ngô ở các hộ điều tra năm 2007 63 4.6 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai giữa các vùng, năm 2007 66 4.7 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với ngô địa phơng 67 4.8 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với đỗ tơng, năm 2007 69 4.9 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai theo mức đầu t, năm 2007 71 4.10 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai theo qui mô sản xuất, năm 2007 74 4.11 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với giống ngô lai chịu hạn năm 2007 77 4.12 Tỷ lệ diện tích trồng ngô lai của các hộ điều tra năm 2007 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii 4.13 So sánh năng suất các giống ngô lai với giống ngô địa phơng. 82 4.14 ảnh hởng của các yếu tố đầu t thâm canh tới năng suất ngô lai của các hộ điều tra năm 2007 84 4.15 Kết quả đánh giá của các hộ điều tra về sản xuất ngô lai 87 4.16 Tình hình tiêu thụ ngô ở các hộ điều tra năm 2007 90 4.17 Phân tích SWOT trong phát triển sản xuất ngô lai 93 4.18 Mục tiêu phát triển sản xuất ngô đến năm 2015 100 4.19 Kế hoạch phát triển sản xuất ngô năm 2008 và dự kiến đến năm 2015 101 4.20 Kế hoạch, nhu cầu giống ngô lai năm 2008, dự kiến năm 2015 104 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Cơ cấu diện tích ngô, ngô lai của huyện (2005 -2007) 52 4.2 Năng suất ngô lai của huyện ( 2005 2007) 54 4.3 Tình hình cung ứng giống ngô lai 56 4.4 Giá ngô giống năm 2007 57 4.5 Thị phần giống ngô lai của các đơn vị năm 2007 58 4.6 Tình hình tiêu thụ ngô năm 2005 - 2007 61 4.7 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với đỗ tơng 70 4.8 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai theo mức đầu t 72 4.9 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai theo qui mô sản xuất 75 4.10 Kết quả và HQKT sản xuất ngô lai so với giống ngô lai chịu hạn 78 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cây ngô (Zea mays. L) là một trong ba cây ngũ cốc có tiềm năng năng suất cao, đợc trồng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới và có nhiều hình thức sử dụng khác nhau. Trong tổng sản lợng ngô của toàn cầu, có khoảng 66% đợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thuỷ sản, khoảng 21% đợc dùng làm lơng thực cho ngời (CIMMYT, 1999/2000) [31] . Ngoài ra, ngô còn đợc dùng trong công nghiệp chế biến. ớc tính nhu cầu ngô năm 2020 của toàn thế giới là 837 triệu tấn (IFPRI, 2000) [37]. Việt Nam, với dân số trên 80 triệu ngời và diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, bình quân 1.381 m 2 trên đầu ngời vào năm 1984 và dự kiến chỉ còn 793 m 2 vào năm 2020 (UNEP, 2001)[41] do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, các khu đô thị. Trong khi đó nhu cầu ngô làm lơng thực và thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và ngành công nghiệp chế biến ngày càng tăng. Năm 2004 diện tích ngô nớc ta mới đạt khoảng 990.400 ha, năng suất bình quân 3,49 tấn/ha và tổng sản lợng đạt khoảng 3,45 triệu tấn. So với năm 1985 thì diện tích tăng gấp 2,5 lần, năng suất tăng khoảng 2,3 lần và sản lợng tăng 5,9 lần (Ngô Hữu Tình, 2005) [18]. Nh vậy, so với nhu cầu làm thức ăn cho chăn nuôi mới chỉ đạt 49 - 57% của kế hoạch 2010 (Thông tin chuyên đề Nông nghiệp & PTNT, 2001) [14]. Hàng năm nớc ta vẫn phải nhập khẩu từ 300.000-600.000 tấn ngô hạt để phục vụ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản [4]. Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT, năm 2010 phấn đấu đạt 1,2 triệu ha ngô với năng suất trung bình 5 tấn hạt/ha và tổng sản lợng 6 - 7