* Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và các câu hỏi nh[r]
(1)Giáo án: Ngữ văn TUẦN 20 TIẾT 73 Ngày soạn: 05/01/13 Ngày dạy: 08/01/13 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mức độ cần đạt - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ B Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kỹ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống Thái độ - Thuộc lòng câu tục ngữ văn - Có ý thức sưu tầm ca dao - tục ngữ Việt Nam C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, phân tích văn D Tiến trình dạy học 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở học kỳ I chúng ta đã tìm hiểu ca dao với các nội dung nó Trong học kỳ II này, chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu tục ngữ Đó là thể loại văn học dân gian Nếu ca dao thiên diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm nay, các em cung cấp kiến thức tục ngữ và nôi dung thiên nhiên lao động và sản xuất * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung ? Thế nào là tục ngữ? * Khái niệm Tục ngữ: (Sgk) Hs theo dõi phần chú thích * sgk, trả lời Gv: Về hình thức, câu tục ngữ là câu nói, diễn đạt ý trọn vẹn, với các đặc điểm là ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững Vì dễ nhớ, dễ lưư truyền Về nội dung, tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm cách nhìn nhận nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội Khi sử dụng tục ngữ người ta thường chú ý tới nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với việc và tượng ban đầu Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ bên Tục ngữ sử dụng rộng rãi đời sống người nông dân, là “Túi khôn dân gian vô tận”, là kho báu kinh nghiệm, là trí tuệ dân gian truyền lại muôn đời Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net II Đọc – hiểu văn GV: Lê Thị Trang (2) Giáo án: Ngữ văn Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc chậm rãi, rõ ràng, ngắt nhịp đúng Gv đọc mẫu lần Gọi Hs đọc lại Gv nhận xét cách đọc các em Giải thích từ khó theo chú thích Sgk, đồng thời kết hợp tìm hiểu câu cụ thể ? Có thể chia câu tục ngữ bài làm nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Tám câu tục ngữ bài chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm câu Từ câu đến 4: Những câu tục ngữ thiên nhiên Từ câu đến 8: Những câu tục ngữ lao động sản xuất Hướng dẫn phân tích cụ thể Thảo luận: Các em chia làm tổ, theo chỗ ngồi, thảo luận câu tục ngữ đầu tiên theo gợi ý câu hỏi (Sgk/4) Câu 1: Nghĩa câu tục ngữ này là gì? Những biện pháp nghệ thuật nào sử dụng đây? Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười đêm dài ngày ngắn Các biện pháp nghệ thuật nói quá, phép đối… Có thể vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ này vào việc gì? Vận dụng vào chuyện tính toán, xếp công việc việc giữ gìn sức khỏe vào mùa hè và mùa đông Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ? Giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm Câu 2: Giải thích câu tục ngữ số 2? Ngày nào đêm trước có nhiều sao, hôm sau nắng; trời ít sao, mưa Trời nhiều thì ít mây, đó nắng và ngược lại Tuy nhiên, đây là phán đoán dựa trên kinh nghiệm, không phải lúc nào đúng Câu tục ngữ này giúp người có ý thức biết nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc Câu 3: Giải thích: Ráng mỡ gà? Khi trên trời xuất ráng có màu sắc vàng mỡ gà tức là có bão Đây là nhiều kinh nghiệm dự đoán bão Biết dự đoán bão thì có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu Câu 4: Ở nước ta, mùa lũ thuờng xảy vào tháng âm lịch Từ kinh nghiệm quan sát nhân dân tổng kết quy luật: kiến bò nhiều vào tháng 7, thường bò lên cao, là điềm báo có lụt Nạn lụt thường xuyên xảy nước ta, vì nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống ?Tóm lại, bốn câu tục ngữ chúng ta vừa tìm hiểu có đặc điểm gì chung? Hs suy nghĩ, trả lời Gv liên hệ thực tế thiên nhiên, khí hậu giáo dục Hs Thảo luận: Tương tự, các em thảo luận câu còn lại Câu 5: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ này? Ở đây, biện pháp nghệ thuật nào sử dụng? Đất coi vàng, quý vàng Đất quý giá vì đất nuôi sống người, đất là nơi người ở, người phải lao động, chí đổ xương máu có đất và bảo vệ đất Đất là vàng, loại vàng sinh sôi Vàng ăn mãi thì hết, còn “chất vàng” đất thì khai thác mãi không cạn, giống niêu cơm thần TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net Đọc và giải nghĩa từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: nhóm - Nhóm 1: câu đầu là câu tục ngữ thiên nhiên - Nhóm 2: câu sau là câu tục ngữ lao động sản xuất 2.2 Phân tích a Những câu tục ngữ thiên nhiên Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Nghệ thuật: + Nói quá, cường điệu,phóng đại + Phép đối: đối lập và đối xứng: ngày - đêm, sáng - tối, chưa - chưa, đã - đã -> Ý thức tiết kiệm thời gian vào tháng mùa vụ Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa - Nghệ thuật: phép đối -> Kinh nghiệm để nhận biết thời tiết Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Hình ảnh ẩn dụ: “ráng mỡ gà” -> Dự đoán thời tiết để giữ gìn cải Câu 4: Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt -> Kinh nghiệm giúp nhận biết thời tiết => Bốn câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt Điều đó cho thấy phần nào sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta b Những câu tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất, tấc vàng - Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ và phóng đại -> Đề cao giá trị đất; Phải bảo GV: Lê Thị Trang (3) Giáo án: Ngữ văn Thạch Sanh ?Bàn tay ta làm nên tất / Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) ?Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trường hợp nào? Đề cao giá trị đất; Phê phán tượng lãng phí đất Ai bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao) Gv liên hệ thực tế với “sốt đất” Câu 6: Câu tục ngữ này nói lên điều gì? (thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế) ?Cơ sở khẳng định thứ tự trên? (Xuất phát từ giá trị kinh tế thực tế các nghề Tuy nhiên không phải nơi nào đúng mà phải tùy vùng.) ?Câu tục ngữ này giúp chúng ta điều gì? Giúp người khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để tạo cải, vật chất Chẳng hạn mô hình VAC (vườn - ao - chuồng) sử dụng rộng rãi năm gần đây Câu 7: Câu tục ngữ trên khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố nghề trồng lúa nước nhân dân ta Các em hãy tìm câu tục ngữ khác có nội dung liên quan? Chẳng hạn: Một lượt tát, bát cơm; Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân; Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống Kinh nghiệm câu tục ngữ vận dụng vào việc gì? Vận dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nhân dân ta Câu 8: Tầm quan trọng thời vụ và đất đai Trong nghề trồng lúa nước, yếu tố quan trọng là phải tuân theo mùa vụ Cày, bừa, gieo mạ, cấy, bỏ phân… nhất phải theo đúng lịch (nông lịch) Thục: thục, thành thạo, đó là yếu tố quan trọng cho vụ mùa bội thu Ruộng ta quên cày xáo / Nên lúa chín không / Nhà nhớ để mùa sau / Cố mà làm cho tốt (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) ?Từ việc phân tích các câu tục ngữ trên, các em hãy trả lời câu hỏi (Sgk/5) Hs suy nghĩ, trả lời Gv chốt lại vấn đề ?Các em hãy nội dung và các hình thức thể các câu tục ngữ chúng ta vừa học? Hs trả lời Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Gọi Hs đọc Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà học bài và làm bài Gv gọi hs đứng chỗ đọc câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm quan sát nhân dân ta các tượng mưa, nắng, bão, lụt - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vệ đất và phê phán tượng lãng phí đất Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền (Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng) - Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho người nông dân -> Kinh nghiệm truyền lại từ thực tiễn sống Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Thứ tự quan trọng các yếu tố nghề trồng lúa nước nhân dân ta -> Kinh nghiệm giúp nhận biết tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng Câu 8: Nhất thì, nhì thục -> Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt Tổng kết * Ý nghĩa : Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta Luyện tập III Hướng dẫn tự học - Học thuộc tất các câu tục ngữ - Tập sử dụng vài câu tục ngữ bài học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn - Soạn bài mới: Tìm hiểu chung văn nghị luận E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (4) Giáo án: Ngữ văn TUẦN 20 TIẾT 74 Ngày soạn: 05/01/13 Ngày dạy: 08/01/13 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A Mức độ cần đạt - Nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca đao địa phương Kỹ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ: Có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương C Phương pháp: Thực hành D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1……………………… Bài cũ: Thế nào là tục ngữ? Đọc thuộc số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Nêu nội dung câu tục ngữ đó Bài mới: * Giới thiệu bài:Ở HKI chúng ta đã tìm hiểu chương trình địa phương phần tiếng Việt Để tìm hiểu rõ hơn, kỹ nơi mình sống, hôm chúng ta tìm hiểu chương trình địa phương phần Văn và TLV * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn Ôn tập ca I Ôn tập ca dao, tục ngữ dao - tục ngữ - Ca dao, dân ca: Là thể loại trữ tình dân gian, ? Thế nào là ca dao, dân ca và tục ngữ? kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm Hs nhớ lại khái niệm ca dao đã học kỳ I người… và khái niệm tục ngữ vừa học để trả lời - Tục ngữ: (Sgk Hk II/3) Hoạt động 2: Hướng dẫn sưu tầm ca dao, II Sưu tầm ca dao, tục ngữ gắn với địa tục ngữ phương mình Gv nêu yêu cầu: các em nhà người - Hỏi cha mẹ, người địa phương… sưu tầm cho cô ít 20 câu, 10 câu ca - Lục tìm sách báo địa phương dao, 10 câu tục ngữ gắn với địa phương - Tìm các sưu tập lớn tục ngữ, ca mình (Chấp nhận đáp án gắn với địa dao nói địa phương mình Chuồn chuồn bay thấp thì mưa danh là nguyên quán các em) Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Cơn đằng đông vừa trông, vừa chạy Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa Mống đông, vồng tây Sấm động, gió tan Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối 8.Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa hôm Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa 10 Mồng lưỡi trai, mồng hai lưỡi liềm Mồng ba câu liêm, mồng bốn liềm cụt 11 Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (5) Giáo án: Ngữ văn 12 Thuyền ngược ta nhắn gió nam Thuyền xuôi ta nhắn mưa nguồn gió may 13.Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới 14 Người ta cấy lấy công yên lòng 15 Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sau Công lên chẳng quản bao lâu Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi! Đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tất vàng nhiêu 16 Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần! 17 Rủ cấy, caỳ Bây khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa 18 Trâu ta bảo trâu này trâu ăn 19 Ngày mùa tưới đậu, trồng khoai Ngày ba tháng tám ngồi mà ăn 20 Phân tro không no nước Nước không phân, chuyên cần vô ích 21 Tỏ trăng mười bốn tằm Tỏ trăng hôm rằm thì lúa chiêm 22 Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa 23 Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen 24 Mít chặt cành, chanh chặt rễ 25 Con trâu là đầu nghiệp 26 Giàu nuôi lợn nái, lụn bại nuôi bồ câu 27 Mạ chiêm không có bèo dâu Khác nào thể ăn trầu không vôi 28 Đói thì ăn ráy, ăn khoai Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng 29 Ra anh có dặn dò: Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau 30 Một nong tằm là năm nong kén Một nong kén là chín nén tơ 31 Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng 32 Làm ruộng ba năm không chăn tằm lứa Hoạt động 3: Hướng dẫn phân loại, III Phân loại, xếp xếp ca dao, tục ngữ sau đã sưu tầm - Ca dao - Tục ngữ Thời hạn nộp bài: tuần -> Sắp xếp theo thứ tự A B C chữ cái đầu câu Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học IV Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs tự học nhà - Thực theo yêu cầu mà bài học đưa và nộp đúng thời hạn TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (6) Giáo án: Ngữ văn - Học thuộc các câu sưu tầm - Soạn bài E Rút kinh nghiệm : ***************************************************** TUẦN 20 Ngày soạn: 05/01/13 TIẾT 75,76 Ngày dạy: 11/01/13 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mức độ cần đạt - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận và đọc - hiểu văn B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kỹ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ kiểu văn quan trọng này Thái độ: Có ý thức tìm hiểu văn nghị luận C Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải vấn đề D Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A5……………………… Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài Hs Bài mới: Trong đời sống, đôi ta kể lại câu chuyện, miêu tả vật, việc hay bộc bạch tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm Nhưng người ta thường bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phân tích, giới thiệu hay nhận định Đó là nhu cầu cần thiết văn nghị luận Vậy nào là văn nghị luận? Tiết học hôm chúng ta làm quen với thể loại này * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và các câu hỏi : - Vì em học? (Hoặc em học để làm gì?) - Vì người cần phải có bạn bè? - Theo em nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? Đó là vấn đề thường gặp hàng ngày Em hãy nêu thêm các vấn đề tương tự cách ghi vào giấy Gv kiểm tra và đọc to cho các Hs khác nhận xét xem bạn đã nêu vấn đề đúng, TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net Nội dung bài dạy I Tìm hiểu chung nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Nhu cầu nghị luận - Trong sống nhu cầu cần có văn nghị luận là cao - Văn nghị luận tồn khắp nơi đời sống, nói nhiều vấn đề, giải nhiều vấn đề sống GV: Lê Thị Trang (7) Giáo án: Ngữ văn sai ntn? ? Gặp các vấn đề loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Hãy giải thích vì sao? Ta không thể trả lời các kiểu văn kể chuyện, tự sự, biểu cảm vì hỏi ta không thể thuyết phục người nghe kể tả mà phải các lí lẽ, các dẫn chứng, phải sử dụng khái niệm thì trả lời thông suốt Gv nêu ví dụ: Với câu hỏi “Vì người cần phải có bạn bè?” em không thể kể hay tả người bạn cụ thể mà giải vấn đề Hay câu hỏi thuốc lá, em không thể nói hút thuốc lá có hại kể người hút thuốc bị ho lao… Vì hút thuốc lá có hại cái hại không thể thấy trước mắt đó phải cung cấp thông tin, số liệu cụ tnể thì thuyết phục người nghe Gv tóm lại: Với các câu hỏi loại đó cần phải có tư khái niệm, sử dụng nghị luận thì có thể trả lời cách thuyết phục ? Để trả lời câu hỏi hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết -> Văn xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm… Gv cho Hs quan sát số bài nghị luận -> “Hịch tướng sĩ”, “Tuyên ngôn độc lập”; “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Bác Hồ ?Vậy, đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ ý Gọi học sinh đọc văn “Chống nạn thất học” a Bác viết bài này để làm gì? Cụ thể, Bác kêu gọi nhân dân làm gì? Bác kêu gọi, thuyết phục nhân dân chống nạn thất học ?Em hãy gạch các câu văn thể ý kiến đó? (luận điểm) + “Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” + Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi, bổn phận mình… biết chữ Quốc ngữ) b ? Để có sức thuyết phục Bác Hồ đã nêu lý lẽ nào? Kể ra? ?Vì nhân dân ta phải biết đọc, biết viết? Pháp cai trị, tiến hành chính sách ngu dân: 95% Người Việt Nam mù chữ… Nay dành độc lập phải nâng cao dân trí ?Việc chống nạn mù chữ có thực hay TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net - Trên báo chí, truyền hình … có các văn nghị luận như: Văn xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm… * Ghi nhớ 1: (Sgk/9) Thế nào là văn nghị luận? Văn bản: “Chống nạn thất học” - Mục đích: Chống nạn thất học - Luận điểm: + “Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” + “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi, bổn phận mình… biết viết chữ Quốc ngữ” -> Rõ ràng, cụ thể - Lý lẽ, dẫn chứng + Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng Tám + Những điều kiện cần có để người dân tham gia xây dựng nước nhà + Những khả thực tế việc chống nạn thất học -> Thuyết phục - Tư tưởng, quan điểm: Bằng cách phải GV: Lê Thị Trang (8) Giáo án: Ngữ văn không? -> Được Người biết chữ dạy cho người không biết; Người chưa biết gắng sức học; Người giàu có mở lớp học tư gia; Phụ nữ cần phải học để theo kịp nam giới… ?Bài phát biểu Bác nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào? -> Bằng cách phải chống nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp đất nước tiến bộ, phát triển ? Vậy nào là văn nghị luận? Tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải nào? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ ý 2, Hs đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” Gọi Hs đọc văn bản, gọi Hs trả lời các câu hỏi Sgk ? Đây có phải là văn nghị luận không? Vì sao? Đây là văn nghị luận Nhan đề là ý kiến, luận điểm ?Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu lí lẽ và dẫn chứng nào? Hs suy nghĩ, trả lời ?Bài nghị luận này có nhằm giải vấn đề thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến bài viết không? Vì sao? Bài nghị luận này nhằm giải vấn đề thực tế… Bài 2: Tìm hiểu bố cục bài văn? Bố cục phần: Mở bài: Là nghị luận (Nêu vấn đề) Thân bài: Trình bày thói quen xấu cần loại bỏ (dẫn chứng - lí lẽ) Kết bài: Là nghị luận (Kết thúc vấn đề) Bt3: Hs nhà tự làm Bài 4: Gọi Hs đọc văn ? “Hai biển hồ” là văn tự hay nghị luận? Bài văn kể chuyện hai biển hồ thực chất là để nghị luận Hai hồ có ý nghĩa tượng trưng để liên tưởng tới cách sống người Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs nhà tự học gắng sức xây dựng nước nhà * Ghi nhớ 2, 3: (Sgk/9) TIẾT II Luyện tập Bài 1: Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” a Đây là bài văn nghị luận vì: Bài văn đã xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm b Tác giả đề xuất ý kiến: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Điều đó thể rõ nhan đề bài - Tác giả đã nêu các lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người nghe là : + Có thói quen tốt, có thói quen xấu + Dẫn chứng thói quen xấu cần loại bỏ như: hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi… + Tạo thói quen tốt thì khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ Mọi người hãy xem lại mình để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội c Bài nghị luận đã giải vấn đề đã và xẩy thực tế Đây là vấn đề cần thiết, đáng hoan nghênh Bài 2: Bố cục văn bản: phần Mở bài: Là nghị luận (Nêu vấn đề) Thân bài: Trình bày thói quen xấu cần loại bỏ (dẫn chứng - lí lẽ) Kết bài: Là nghị luận (Kết thúc vấn đề) III Hướng dẫn tự học - Nắm kỹ nội dung bài học - Phân biệt văn nghị luận và văn tự văn cụ thể (tùy chọn) - Làm bài tập - Soạn bài E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (9) Giáo án: Ngữ văn TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (10)