1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả và đề xuất các giải pháp trong chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh lào cai giai đoạn 2013 2017

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HỒNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2013-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2013-2017 Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn hồn tồn tơi thực Các số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao khả hiểu biết chưa công bố bảo vệ học vị Đây nghiên cứu đánh giá sách cá nhân tơi Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu mình./ Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồng Anh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô, Trợ giảng Khoa sau đào tạo - Trường đại học Nông lâm Thái nguyên năm vừa qua giảng dạy, định hướng, tạo điều kiện tiếp cận nguồn tri thức Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn với tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới cán kiểm lâm địa bàn người giúp leo rừng đo đếm OTC, phiên dịch để gặp người làm nghề rừng, du lịch, nuôi cá nước lạnh, thủy điện, người áp dụng sách địa phương Tôi cảm ơn Ban lãnh đạo đội ngũ cán phòng Kế hoạch - Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin, hiểu biết chi trả DVMTR cho tơi hồn thành luận văn Tôi biết ơn lãnh đạo đồng nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT Lào Cai, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai tạo điều kiện cho học, chia sẻ công việc suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài, tơi cố gắng để hồn thành tốt khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hồn chỉnh có ý nghĩa thực tế Xin trân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hồng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU vii Sự cần thiết Mục tiêu Ý nghĩa Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 12 Tổng quan vấn đề nghiên cứu tỉnh Lào Cai 19 Đánh giá chung 20 Chương II PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hạn đề tài 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 23 2.3.2 Phương pháp điều tra đánh giá có tham gia 23 2.3.3 Phương pháp vấn chuyên gia 24 2.3.4 Phương pháp lập OTC nghiên cứu chất lượng rừng 25 2.3.5 Phương pháp thành lập nhóm vấn 25 2.3.6 Xử lý số liệu 25 iv Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thực trạng công tác chi trả môi trường rừng địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2017 26 3.1.1 Cơng tác triển khai thực sách chi trả DVMTR 26 3.1.2 Đánh giá cấu tổ chức thực chi trả DVMTR 29 3.1.3.Kết thực trạng công tác thu DVMTR 33 3.1.4 Kết công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng 39 3.2 Đánh giá tác động sách 47 3.2.1- Hiệu kinh tế 50 3.2.2- Hiệu xã hội 50 3.2.3- Hiệu môi trường 51 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng 55 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BVPTR Bộ NNPTNT BQLRPH CCLN DVMTR HĐND Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Ban quản lý rừng phịng hộ Cơng ty lâm nghiệp Dịch vụ môi trường rừng Hội đồng nhân dân Payments PES Chi trả dịch vụ môi trường Environmental Services Payments Forest PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng Environmental Services PCI UBND VN Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Ủy ban nhân dân Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp mức chi trả PFES giới 11 Bảng 1.2: Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng tỉnh Lào Cai giai đoạn 20132017 19 Bảng 3.1: Phân tích chức năng, nhiệm vụ bên liên quan 31 Bảng 3.2: Kết công tác thu tiền DVMTR giai đoạn 2013-2017 địa bàn tỉnh Lào Cai 36 Bảng 3.3: Đặc điểm hệ số thành phần hệ số K 40 Bảng 3.4: Kết chi tiền DVMTR theo chủ rừng giai đoạn 2013-2017 địa bàn tỉnh Lào Cai 43 Bảng 3.5: Diện tích rừng số lượng đối tượng chủ rừng chi trả DVMTR giai đoạn 2013-2017 địa bàn tỉnh Lào Cai 44 Bảng 3.6: Diện tích chi tiền DVMTR theo loại rừng địa bàn tỉnh Lào Cai 47 Bảng 3.7 Tổng hợp tác động sách đến kinh tế, XH, MT 48 Bảng 3.8 Kết đo đếm OTC 54 Bảng 3.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ lịch sử hình thành, phát triển PES Hình 2: Sơ đồ tổ chức Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lào Cai 30 MỞ ĐẦU Sự cần thiết Từ năm 2010, Việt Nam trở thành quốc gia Châu Á triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) cấp quốc gia (Phạm Thu Thủy cộng sự, 2013) Cùng với nước, năm 2011 tỉnh Lào Cai bắt đầu tổ chức triển khai thực sách Sau gần năm thực sách chi trả DVMTR khẳng định sách mang ý nghĩa quan trọng nghiệp quản lý, BVPTR toàn tỉnh Nguồn tiền DVMTR vừa giúp giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách nhà nước vừa cải thiện thu nhập bình quân hộ gia đình, cá nhân nhận giao khốn bảo vệ rừng, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế người dân (UBND tỉnh Lào Cai, 2017) Song trình thực sách Lào Cai bộc lộ nhiều bất cập phía thu phía chi trả dịch vụ Về phía thu, Lào Cai tỉnh mở rộng đối tượng thu phí DVMTR sở sản xuất công nghiệp, cá nước lạnh du lịch Điều làm cho đơn vị kinh doanh du lịch địa phương cho sách gây khó khăn cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh khai thác dịch vụ so với doanh nghiệp địa phương khác Trong chưa có địa phương áp dụng phí đơn vị kinh doanh du lịch Lào Cai lại “phí chồng phí”, mức phí cao chưa phù hợp Về phía chi, mức chi trả cho chủ thể quản lý rừng thấp, chưa đủ kinh phí để trang trải cho cơng tác bảo vệ tái tạo lại rừng Người dân tham gia quản lý rừng Lào Cai chi trả định mức thấp so với số tỉnh Lai Châu, Lâm Đồng (Nguyễn Chí Thành cộng sự, 2016) Như vậy, với bất cập kể trên, sách chi trả DVMTR bộc lộ nhiều hạn chế cho phía quan quản lý đối tượng sử dụng cung cấp DVMTR việc bảo vệ phát huy giá trị mà 52 a) Về môi trường Tài nguyên rừng tỉnh Lào Cai năm qua ngày phát triển: Diện tích có rừng tăng từ 344.305 năm 2013 lên 355.662 năm 2017; hàng năm tiến hành bảo vệ tốt tồn rừng có Nâng cao độ che phủ rừng toàn tỉnh từ 52,1 % (năm 2013) lên 54,2% vào năm 2017 Một phần kinh phí DVMTR từ nguồn thu du lịch, cá nước lạnh nguồn 5%, nguồn thu tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất tái đầu tư cho dự án trồng bù rừng; trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng thay nương rãy chống sa mạc hóa; dự án trồng sơn tra phân khu phục hồi sinh thái VQG Hoàng Liên; bảo vệ rừng gỗ trai, gỗ nghiến Cốc Ly, Bắc Hà; dự án khắc phục sau cháy địa bàn số huyện Các dự án góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, chống sa mạc hóa số huyện có nguy cao Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương; bảo vệ đất đai sản xuất, giảm thiểu nguy xói mịn, rửa trơi, lũ qt, lũ ống; bảo vệ, cung cấp ổn định nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp; hạn chế xói mịn đất, chống suy thối tài ngun nước; bảo vệ mơi trường sinh thái góp phần bảo tồn nguồn gen loài động, thực vật quý Việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường công cụ để giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái đa dạng sinh học (Lê Văn Hưng, 2013) Việc thực sách chi trả DVMTR góp phần quản lý, sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, bền vững, đảm bảo cung ứng DVMTR có hiệu đơi với giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Việc tích cực bảo vệ rừng góp phần bảo vệ sinh vật hệ sinh thái rừng, tạo cho môi trường rừng phát triển hài hồ, phục hồi mơi trường sống số loài sinh vật quý hiếm; đảm bảo đa dạng sinh học cân sinh thái 53 Tạo môi trường cảnh quan đẹp, phát triển du lịch sinh thái góp phần tăng thêm nguồn thu cho địa phương 54 b) Đánh giá chất lượng rừng Để đánh giá chất lượng rừng, tác giả tiến hành khảo sát, lập 04 OTC 500m2 với đối tượng rừng tự nhiên phòng hộ xã Bản Cầm, huyện Bảo Thắng, 03 OTC ( 1,2,3) nằm khu vực chi trả DVMTR 01 OTC (ô 4) không nằm khu vực chi trả DVMTR để làm sở đối chứng Bảng 3.8 Kết đo đếm OTC TT Chỉ tiêu OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 Số lượng 19 19 23 10 Số lượng lồi 10 12 Đường kính trung 15,68 14,87 17,04 14,16 9,37 12,16 10,92 11,9 3,6235 4,7687 3,17 1,0576 0,65 0,76 0,8 0,3 bình (D1.3) (cm) Chiều cao vút trung bình (Hvn) Trữ lượng gỗ (m3) Độ tàn che Qua quan sát, vấn hộ gia đình kết hợp với việc đo đếm OTC (Bảng 3.8) cho thấy, nơi hưởng tiền DVMTR độ tàn che, trữ lượng rừng, chất lượng rừng không ngừng tăng, ngược lại nơi khơng hưởng tiền DVMTR rừng khơng chăm sóc, bảo vệ tốt, độ tàn che thấp, cịi cọc, chí có tượng bị gia súc phá hoại Bên cạnh đó, lưu vực hưởng đơn giá cao rừng bảo vệ tốt nơi có đơn giá thấp Có thể nói, chất lượng rừng tiền thu từ DVMTR có tác động qua lại tương tác lận nhau, nơi rừng chăm sóc tốt giá trị thu lại từ DVMTR cao ngược lại DVMTR động lực để người tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng 55 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng Bảng 3.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi trả dịch vụ môi trường rừng TT Các yếu Ảnh tố ảnh hưởng tích hưởng cực(%) Điều kiện 30 Ảnh hưởng cản trở(%) 40 tự nhiên Điều kiện Đánh giá người dân mức độ yếu tố ảnh hưởng Ít ảnh hưởng tới việc chi trả DVMTR 70 50 Ảnh hưởng tới mức chi trả kinh tế-xã DVMTR điều kiện kinh hội tế phát triển, thủy điện nhiều, du lịch nhiều mức chi trả cao Công tác 90 70 Đây khâu quan trọng tổ chức việc triển khai sách chi thực trả DVMTR, định thành cơng hay thất bại sách Chính 70 30 Chính sách phù hợp đảm bảo tham gia nhiệt tình sách đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến bên liên quan Khoa học 50 50 – kỹ thuật Việc xác định diện tích cung ứng chuẩn hay khơng cần dựa vào khoa học-kỹ thuật, yếu tố không nhỏ ảnh hưởng tới việc chi trả cho chủ rừng cung ứng Nhân lực 70 40 Nhân lực cịn ít, chưa đáp ứng tiến độ 56 Trong trình triển khai thực sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh ảnh hưởng nhiều từ yếu tố: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, cơng tác tổ chức thực hiện, sách, khoa học - kỹ thuật, nhân lực (Bảng 3.9) Những yếu tố có tác động định đến sách bao gồm thuận lợi khó khăn, cụ thể: a) Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc với 09 đơn vị hành (01 thành phố, huyện) Tổng diện tích tự nhiên 638.389,59 diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 476.880,21 (chiếm 65,38% tổng diện tích tự nhiên), diện tích có rừng 355.662 ha, với 158/164 xã, phường, thị trấn có rừng Với diện tích đất lâm nghiệp lớn chiếm 65% diện tích đất tự nhiên điều kiện thuận lợi để thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Diện tích có rừng hưởng dịch vụ mơi trường rừng trải địa bàn xã phường thị trấn tạo đồng cho tất người dân trồng rừng địa bàn tỉnh Với điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú sở thuận lợi để triển khai thực đầy đủ tất loại hình DVMTR, tạo điều kiện tối đa để người dân hưởng đầy đủ sách - Khó khăn Với điều kiện địa hình nhiều đồi núi, nhiều xã vùng sâu vùng xa lại khó khăn việc thực chi trả cho chủ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng vấn đề nan giải Do điều kiện phức tạp địa hình dẫn tới việc xác định hệ số K gặp nhiều khó khăn Nên tạm tính K=1 tất lưu vực b) Kinh tế xã hội - Thuận lợi Với điều kiện tự nhiên kinh kế xã hội ngày phát triển, tỉnh Lào Cai tỉnh có số PCI đứng thứ 5/63 tỉnh thành nước 57 (năm 2016) Nhiều lĩnh vực đầu tư phát triển mạnh tỉnh như: thương mại xuất khẩu, kinh doanh dịch vụ du lịch, thủy điện Đây nguồn thu tiềm sách chi trả DVMTR - Khó khăn Điều kiện kinh tế xã hội số nơi địa bàn tỉnh cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp, chí có nơi người dân chưa biết nói tiếng Kinh, chưa biết nên việc tiếp thu sách Nhà nước khó khăn Do việc tun truyền sach DVMTR khơng ngoại lệ, người dân chưa hiểu sách nên việc thực chưa đạt kết mong đợi c) Tổ chức thực - Thuận lợi Ngay từ năm đầu triển khai thực thi sách chi trả DVMTR địa phương, quan tâm, đạo liệt của Lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh vào hệ thống trị nỗ lực phấn đấu, tích cực đạo, đơn đốc triển khai sách chi trả DVMTR theo quy định Chính phủ Do đó, sách chi trả DVMTR tổ chức thực xuyên suốt rộng khắp địa bàn tỉnh - Khó khăn Bên cạnh hưởng ứng nhiệt tình việc thực sách số cấp ủy quyền địa phương (nhất cấp xã, phường) ban đầu nhận thức chưa rõ, chưa thật quan tâm việc thực sách, cịn có quan niệm việc thực sách Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ngành chức tỉnh, chưa huy động sức mạnh hệ thống trị, tổ chức doàn thể người dân việc tham gia thực sách Nguồn tiền DVMTR nguồn tài mới, giai đoạn thực thí điểm nên phận cán bộ, chí số lãnh đạo cấp quyền chưa nắm rõ chất nguồn tiền này, coi nguồn ngân sách nhà 58 nước vận dụng chế quản lý ngân sách nhà nước vào quản lý nguồn tiền này, gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng Việc áp dụng chế lồng ghép nguồn kinh phí DVMTR vào nguồn ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho cơng tác khốn, bảo vệ rừng làm giảm nguồn thu nhập từ rừng hộ nhận khốn diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Điều này, không phù hợp với mục đích, tính chất nguồn kinh phí gây thiệt cho người dân d) Chính sách - Thuận lợi Đây sách phù hợp với xu phát triển chung, mang lại nguồn lợi cho người dân làm nghề rừng có thêm thu nhập từ rừng nguồn kinh phí tái tạo rừng nên đồng thuận cao từ quyền địa phương cấp đến người dân Chính sách cụ thể hóa Nghị định, thông tư, văn hướng dẫn đạo điều hành làm sở để địa phương đạo thực theo quy định - Khó khăn Chính sách chi trả DVMTR lĩnh vực mới, hệ thống sách chưa đồng bộ, hệ thống văn hướng dẫn thực công tác thu, chi tiền DVMTR cịn thiếu, gây khó khăn việc triển khai thực sách đến đối tượng trả tiền DVMTR Chế tài xử lý vi phạm đối tượng phải chấp hành chi trả tiền DVMTR chưa phân cấp giao rõ trách nhiệm cho quan xử lý, dẫn đến số đơn vị trả tiền DVMTR cố tình tránh né, không thực trách nhiệm chi trả DVMTR Công tác giao đất, giao rừng, quản lý quy hoạch lâm nghiệp cịn nhiều hạn chế, cịn có chồng chéo, sai lệch vị trí chủ rừng, khó khăn công tác chi trả tiền DVMTR e) Khoa học kỹ thuật 59 - Thuận lợi Để triển khai tốt sách, tỉnh đầu tư trang thiết bị cho đơn vị thực chun mơn đảm bảo vận hành tốt mang lại hiệu cáo việc đo đếm, xác định diện tích cung ứng DVMTR Việc xác định lưu vực đồ trạng, số liệu diễn biến rừng hàng năm đồ kiểm kê rừng nên tiết kiệm sức lao động kinh phí đo đếm - Khó khăn Hiện đồ kiểm kê rừng cịn chưa sát với tình hình thực tế thực địa Mặc dù tiến hành tổng kiểm kê rừng toàn quốc, song số liệu chưa phản ánh trạng rừng có gây khó khăn cho cơng tác chi trả DVMTR xác định lưu vực Việc áp dụng tiến khoa học vào chi trả DVMTR chưa áp dụng rộng rãi như: ảnh vệ tính, đồ google map nên độ xác việc xác định lưu vực, diện tích rừng cung ứng DVMTR chưa cao, sai số lớn f) Nhân lực - Thuận lợi Do có vào hệ thống trị nên nguồn nhân lực để tuyên truyền vận động thực sách dồi Các cán Quỹ người có kiến thức chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm nhiệt huyết - Khó khăn Hiện nguồn nhân lực quỹ cịn mỏng (24 biên chế) việc thực tổ chức tuyên truyền vận động tiến hành thu chi tiền DVMTR hàng năm địa bàn tỉnh với số lượng lớn (trung bình 70 tỷ đồng/năm) khó khăn Do việc chi trả cho chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn tổ chức chủ rừng nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng đề xuất ủy quyền chi cho Hạt Kiểm lâm huyện 3.4 Đề xuất giải pháp 60 Dựa kết nghiên cứu công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh đánh giá tồn tại, vướng mắc từ đề xuất số giải pháp triển khai thực (1) Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu sách Đối với nguồn thu truyền thống từ thủy điện nước sạch, đề nghị Bộ NNPTNT tham mưu ban hành văn điều chỉnh nội dung số quy định liên quan bao gồm: nghiên cứu xác định tăng mức phí để phản ánh giá trị DVMTR mang lại phù hợp với khả chi trả người sử dụng Nguồn kinh phí tăng thêm phải dành ưu tiên tăng chi trả cho bên cung cấp DVMTR (2) Nhóm giải pháp thu phí DVMTR - Mức thu phí DVMTR nên có tính lũy tiến để đảm bảo đối tượng sử dụng dịch vụ nhiều phải nộp với mức phí cao Nghiên cứu cách thu phí DVMTR thủy điện theo mức độ tiêu thụ nước đầu vào để sản xuất cấu thu phí có tính đến cơng nghệ sản xuất nhằm khuyến khích nhà máy thủy điện áp dụng cơng nghệ sản xuất sử dụng nước - Đối với thu từ du lịch, điều chỉnh đối tượng thu theo hướng không thu từ đơn vị lữ hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch mà xem xét thu theo sản phẩm du lịch, thu theo vé điểm tham quan - Đối với thu từ sở sản xuất nước sạch, xem xét mức thu theo tỷ lệ giá nước để đảm bảo công người sử dụng nước địa phương khác - Quỹ BVPTR tỉnh cần phối hợp với quan chuyên môn Sở Công thương, Xây dựng, Văn hóa thể thao du lịch tỉnh xây dựng sở liệu đối tượng thực thu phí DVMTR - Để thuận lợi việc thu phí chi trả bên liên quan, quan quản lý cần áp dụng hệ thống công nghệ thơng tin tích hợp phần mềm nộp phí DVMTR điện tử Các đối tượng nộp phí tự khai xác minh đồng thời giám sát khoản thu, chi minh bạch (3) Nhóm giải pháp chi trả DVMTR cho bên cung ứng dịch vụ 61 - Đảm bảo giải ngân đầy đủ kịp thời đến chủ rừng hộ nhận khoán: Việc thực chi trả thông qua hệ thống hạt kiểm lâm huyện thời gian, tốn nhiều công sức, nhiều thủ tục đặc biệt phát sinh nhiều bất cập Để việc giải ngân nhanh chóng, thuận tiện cần đổi hình thức trả tiền DVMTR thẳng từ Quỹ đến người chi trả tiền cung ứng DVMTR thông qua hệ thống ngân hàng hệ thống nhận tiền bưu điện - Thực tốt việc điều tra, kiểm kê rừng, hoàn thiện số liệu diễn biến rừng theo tình hình thực tế làm sở cho việc xác đinh lưu vực, diện tích cung ứng DVMTR để chi trả xác tiền DVMTR đến đối tượng (3) Nhóm giải pháp tổ chức thực Tiếp tục phối hợp với tổ chức lâm nghiệp địa phương, không thành lập thêm chi nhánh Quỹ huyện để giảm chi phí quản lý Cải thiện hiệu hoạt động Quỹ bao gồm: áp dụng biện pháp chia sẻ thông tin, tổ chức hội nghị đối thoại, bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực sách dành cho bên chi trả DVMTR, sở du lịch công nghiệp, ni cá nước lạnh, có tham gia bên liên quan, đặc biệt Hiệp hội - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực sách chi trả DVMTR Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá có tham gia tổ chức độc lập, hiệp hội người dân (4)Nhóm giải pháp sách - Bộ NNPTNT cần ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết áp dụng hình thức chi trả trực tiếp bên cung cấp bên sử dụng DVMTR Nghiên cứu sửa đổi quy định Nghị định 99 tăng mức chi trả cách áp dụng cách tính đơn giá chi trả theo lưu vực sông khu vực có nhiều nhà máy thủy điện bậc thang 62 - Điều chỉnh quy định chi tiết chế tài xử phạt vi phạm thực sách chi trả DVMTR mang tính răn đe, xử lý đối tượng khơng thực có chế khuyến khích đối tượng thực tốt - Để sử dụng tiền chi trả DVMTR hiệu quả, xây dựng chế chi trả yêu cầu ràng buộc nâng cao chất lượng rừng gắn với sinh kế hộ gia đình, cộng đồng giúp người dân sống dựa vào rừng kèm theo dự án, nghiên cứu cải thiện chất lượng rừng kết hợp khai thác giá trị từ rừng Đối với khu vực cung cấp DVMTR đặc biệt du lịch, cần tập trung nguồn kinh phí thu để lựa chọn dự án ưu tiên đầu tư cải thiện cảnh quan thiên nhiên kết hợp khai thác tour, tuyến 63 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích trên, rút số kết luận cơng tác thực sách Chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua sau: Chính sách chi trả DVMTR bước lan tỏa, nhận đồng thuận cao đông đảo quần chúng nhân dân Tổng nguồn thu giai đoạn 2013-2017 đạt 215 tỷ đồng, tỷ lệ thu hàng năm tăng Chi trả đến chủ rừng 147,6 tỷ đồng (Bảng 3.4) giai đoạn 2013-2017 Hàng năm diện tích lưu vực chi trả 215 nghìn rừng Việc áp dụng đơn giá chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng theo lưu vực nhà máy thủy điện dẫn đến chênh lệch lớn đơn giá chi trả chủ rừng cung ứng dịch vụ, gây khó khăn cơng tác thực chi trả tiền DVMTR chủ rừng Đặc biệt, việc áp dụng hệ số K=1 cho tất lưu vực địa bàn tỉnh tạo công nơi rừng tốt hưởng tiền nơi rừng chất lượng, rừng tự nhiên, phòng hộ rừng trồng Mặc dù vậy, thời gian qua chứng minh sách chi trả DVMTR có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội môi trường rừng tỉnh Lào Cai Nguồn kinh phí trở thành nguồn thu chính, ổn định người làm nghề rừng nguồn tái đầu tư phát triển lâm nghiệp bền vững, hiệu Chính sách góp phần an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân sống gần rừng góp phần bảo vệ rừng, nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Có yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chi trả tiển DVMTR tỉnh gồm: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, công tác tổ chức thực hiện, khoa học - kỹ thuật, sách nhân lực Trong đó, yếu tố có tác động định lên tới 90% thành cơng sách cơng tác tổ chức thực Căn khó khăn, tồn trình thực hiện, để thực tốt sách thời gian tới, cần thực nhóm giải pháp chính: nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu sách, nhóm giải pháp thu phí DVMTR, 64 nhóm giải pháp chi trả DVMTR cho bên cung ứng dịch vụ, nhóm giải pháp tổ chức thực hiện, nhóm giải pháp sách Kiến nghị - Các kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, đánh giá kết triển khai thực sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2017 Đây kết bước đầu có giá trị tham khảo Để đề tài có giá trị thực tiễn áp dụng thực tế giải tồn cần tiếp tục nghiên cứu sâu nguyên nhân tồn việc thực thi sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Từ đề xuất giải pháp cụ thể sửa đổi sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, cần có so sánh hình thức tổ chức thực tỉnh Lào Cai số tỉnh khác có máy Quỹ trực thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT để khẳng định điều chỉnh cấu tổ chức cho phù hợp nhằm tổ chức triển khai tốt công tác chi trả DVMTR - Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Quỹ BV&PTR tỉnh Lào Cai cần nghiên cứu đề xuất việc áp dụng hệ số K cho lưu vực cụ thể khơng đánh đồng tồn tỉnh hệ số K=1 để tạo công thúc đẩy tính tích cực bảo vệ phát triển rừng Cần có phối hợp bên: Quỹ, Chi cục Kiểm lâm, Sở Tài nguyên MT, chủ rừng việc rà soát kiểm kê rừng, đất rừng, xác định xác chủ rừng, diện tích rừng cung ứng DVMTR để làm sở thu, chi trả DVMTR xác, cơng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), 10 thành tựu bật ngành nơng nghiệp giai đoạn 2010-2015 Văn Phịng Bộ Nơng Nghiệp PTNT Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Lê Văn Hưng (2013), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Phát Triển 2013 Retrieved from www.hua.edu.vn Phạm Hồng Lượng (2018), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2018 Nhật Lân (2017), Bất cập chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực thủy điện Báo Nghệ An Retrieved from http://www.baonghean.vn/doi-song-phap-luat/201701/bat-cap-trong-chitra-dich-vu-moi-truong-rung-giua-cac-luu-vuc-thuy-dien-2775494/ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Lào Cai (2016), Báo cáo Sơ kết 05 năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng năm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lào Cai (2011-2015) Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Lào Cai (2016, 2017), Báo cáo tổng kết năm 2016, 2017 Vương Văn Quỳnh (2017), Nghiên cứu xác định giá trị DVMTR lưu vực số hồ thủy điện Việt Nam Nguyễn Chí Thành, Ngô Anh Tuấn, & Nguyễn Hữu Tuấn Phú (2015), Báo cáo đánh giá, đề xuất số nội dung điều chỉnh bổ sung số điều Nghị định 99 sách chi trả DVMTR 10 Nguyễn Chí Thành, & Vương Văn Quỳnh (2016), Báo cáo đánh giá năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ phát triển rừng (2008-2015) năm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (2011-2015) Việt Nam 66 11 Pamela McElwee, & Nguyễn Chí Thành (2014), Báo cáo đánh giá thực năm sách chi trả DVMTR Việt Nam (2011-2014) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) 12 Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, & Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn (No Báo cáo chuyên đề 98) Indonesia: CIFOR 13 Thanh Thảo (2012), EVN tiêu tiền quỹ bảo vệ rừng Báo Quảng Ngãi Retrieved from http://baoquangngai.vn/channel/2022/201202/eVN-tieuca-tien-quy-bao-ve-rung-2133854/ 14 UBND tỉnh Lào Cai (2017), Báo cáo kết thực sách chi trả DVMTR Lào Cai giai đoạn 2011-2016 15 Nguyễn Hải Vân (2015), Kết đánh giá (thử nghiệm) hiệu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Lào Cai, Quảng Nam Kon Tum Trung Tâm PanNature Tiếng Anh 16 Ina Porras, David n Barton, Adriana Chacón-Cascante, & Miriam Miranda (2013), Learning from 20 years of Payments for Ecosystem Services in Costa Rica International Institute for Environment and Development 17 Nels Johnson, Andy White, & Danièle Perrot-Mtre (2001), Developing Markets for Water Services from Forests: issues and lessons for innovators Retrieved from http://bibliotecavirtual.minam.gob.pe/biam/bitstream/handle/minam/1547/ BIV01328.pdf?sequence=1&isAllowed=y 18 Phuc Xuan To, Wolfram H Dressler, Sango Mahanty, Thu Thuy Pham, & Claudia Zingerli (2012), The Prospects for Payment for Ecosy stem Services (PES) in Vietnam: A Look at Three Payment Schemes ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2013- 2017 Chuyên ngành:... doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng (3) Chi trả dịch vụ môi trường rừng sở nước (4) Chi trả dịch vụ môi trường rừng sở cá nước lạnh (5) Chi trả dịch vụ môi trường rừng. .. mơi trường rừng địa bàn tỉnh Lào Cai Tỉnh Lào Cai tỉnh nước triển khai áp dụng 05 loại DVMTR: (1) Chi trả dịch vụ môi trường rừng đơn vị sản xuất thủy điện (2) Chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Thanh Thảo (2012), EVN tiêu cả tiền quỹ bảo vệ rừng. Báo Quảng Ngãi. Retrieved from http://baoquangngai.vn/channel/2022/201202/eVN-tieu-ca-tien-quy-bao-ve-rung-2133854/ Link
17. Nels Johnson, Andy White, & Daniốle Perrot-Maợtre (2001), Developing Markets for Water Services from Forests: issues and lessons forinnovators. Retrieved fromhttp://bibliotecavirtual.minam.gob.pe/biam/bitstream/handle/minam/1547/BIV01328.pdf?sequence=1&isAllowed=y Link
12. Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, & Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn (No. Báo cáo chuyên đề 98).Indonesia: CIFOR Khác
14. UBND tỉnh Lào Cai (2017), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Lào Cai giai đoạn 2011-2016 Khác
15. Nguyễn Hải Vân (2015), Kết quả đánh giá (thử nghiệm) hiệu quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lào Cai, Quảng Nam và Kon Tum.Trung Tâm PanNature.Tiếng Anh Khác
16. Ina Porras, David n. Barton, Adriana Chacón-Cascante, & Miriam Miranda (2013), Learning from 20 years of Payments for Ecosystem Services in Costa Rica. International Institute for Environment and Development Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w