1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chia 2 cột)

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 209,88 KB

Nội dung

Tiết 2: Chính tả Nghe viết: Tiết 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Viết được một đoạn văn hoặ[r]

(1)Lop4.com (2) TUẦN 17 Ngày soạn: 22 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Thể dục: GV chuyên soạn giảng Tiết 3: Toán: Tiết 81 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Biết chia cho số có ba chữ số - Rèn kỹ chia cho số có ba chữ số I Mục tiêu: - thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Hoàn thành bài tập 1a; 3a HSKG hoàn thành bài tập II Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số - Thực phép tính: 45236 : 215 = ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: * Bài 1a (89): Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con, HS làm bảng phụ (HSTB làm ý a, HSKG làm bài) - Nhận xét, đánh giá Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện: 45236 : 215 = 210 (dư 86) - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, em làm bảng phụ 54322 346 25275 108 86679 214 1972 157 0367 234 0107 405 02422 0435 1079 0000 0003 0009 - HS nhận xét, đánh giá Lop4.com (3) * Bài (89): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu, tóm tắt, tự làm bài - Yêu cầu HS làm vở, HS làm Bài giải: Đổi 18 kg = 18 000 g bảng phụ Mỗi gói có số gam muối là: 18 000 : 250 = 75 (g) Đáp số: 75 g - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Muốn chia số có nhiều chữ số cho - HS nêu số có ba chữ số ta làm nào? - Xem lại các bài tập Tiết 4: Tập đọc: Tiết 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc - Biết tìm nội dung bài Những kiến thức bài học cần hình thành - Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài - Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu I Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc to, rõ ràng, trôi chảy Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (Chú hề, nàng công chúa nhỏ) - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu văn, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển - Cả lớp hát - Đọc bài : Trong quán ăn " Ba cá - HS đọc bài, trả lời câu hỏi bống " - Bu - - ti - nô cần moi bí mật gì lão Ba - - ba? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Lop4.com (4) Phát triển bài: 2.1 Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài * Chia đoạn: Đoạn + Đoạn 1: Từ đầu nhà vua + Đoạn 2: Tiếp vàng + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Từ khó đọc bài - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ - Gọi HS đọc câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS đọc bài theo cặp - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2.2 Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Gọi HS đọc - Chuyện gì xảy với công chúa? - Cô công chúa có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu công chúa nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn đòi hỏi công chúa? - Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể thực được? - Nội dung đoạn 1? * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm - Nhà vua đã than phiền với ai? - Cách nghĩ chú có gì khác với cách nghĩ các đại thần và các nhà khoa học? - Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người - HS đọc bài - HS đọc nối tiếp lần - HS đoc từ khó - HS đọc nối tiếp lần - Đọc câu dài - Đọc chú giải - Đọc bài theo cặp - Đọc bài trước lớp - Lắng nghe - Cô bị ốm nặng - Có mặt trăng - Cho vời tất các đại thần, các nhà khoa học để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa - Đòi hỏi công chúa là không thực - Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua Đ1 Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm nào tìm mặt trăng cho công chúa - Với chú - Trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng nào vì cách nghĩ trẻ khác với người lớn - Mặt trăng to móng tay cô, mặt trăng ngang qua cây trước cửa và làm vàng Lop4.com (5) lớn? - Đoạn nói điều gì? * Đoạn 3: - Gọi HS đọc đoạn - Chú đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa? - Thái độ công chúa nhỏ ntn nhận món quà đó? - Nội dung đoạn là gì? - Gọi HS đọc lại bài - Nội dung bài? Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn: Thế là chú hề…vàng - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá Kết luận: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Đ2 Mặt trăng nàng công chúa - HS đọc đoạn - Gặp bác thợ kim hoàn làm mặt trăng đeo vào cổ - Vui sướng khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn Đ3 Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ mặt trăng cô mong muốn - HS đọc lại bài * Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - HS đọc nối tiếp bài - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá - Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Em thích nhân vật nào - HS trả lời chuyện? Vì sao? - Tự luyện đọc, trả lời câu hỏi Ngày soạn: 25 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiết : Toán: Tiết 82 LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học - Biết chia cho số có ba chữ số Những kiến thức bài học cần hình thành - Rèn kỹ nhân, chia và đọc thông tin trên Lop4.com (6) biểu đồ I Mục tiêu: - Thực phép nhân, chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Hoàn thành BT1: Bảng 1(3 cột đầu); Bảng (3 cột đầu); Bài 4a; b HSKG hoàn thành BT2;3 II Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số - Thực phép tính: 7140: 105 = ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: * Bài (90): Bảng 1, ba cột đầu: - Gọi HS nêu yêu cầu - Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép tính nhân? Phép tính chia? - Yêu cầu HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện: 7140: 105 = 68 - HS nêu yêu cầu, tự làm bài - Là thừa số tích chưa biết phép tính nhân; là số bị chia, số chia thương chưa biết phép tính chia Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 SBC 66178 66178 66178 Số chia 203 203 203 Thương 326 326 326 - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS nhận xét, đánh giá *Bài (90): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - Tự làm bài, em làm bảng phụ phụ 39870 123 25863 251 30395 217 0297 324 0076 103 0869 140 510 763 0015 018 010 15 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá * Bài (90): HSKG - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc bài toán, tóm tắt - Bài toán cho biết gì? * 468 thùng: thùng: 40 Lop4.com (7) Chia cho 156 trường - Bài toán hỏi gì? * Mỗi trường: ? - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm - Làm bài vào vở, em làm bảng phụ Bài giải bảng phụ Số đồ dùng toán nhận là: 468 x 40 = 18720 (bộ) Số đồ dùng toán trường nhận là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 * Cách 2: Số đồ dùng toán trường nhận là: (468 x 40): 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá * Bài 4a, b (90): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS thảo luận cặp ( phút ) - Thảo luận cặp - Gọi cặp trình bày - cặp trình bày - Đáp án: a 1000 b 500cuốn c 5500 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung Kết luận: - Nêu cách tìm thừa số chưa biết? Số bị - HS nêu chia, số chia chưa biết? - Xem lại các bài tập Tiết 2: Chính tả (Nghe viết): Tiết 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Viết đoạn văn - Nghe viết đúng đoạn văn - Trình bày đúng thể loại văn xuôi đoạn thơ I Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a; BT3 - GDBVMT: Giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó thêm yêu quí môi trường thiên nhiên II Đồ dùng: Lop4.com (8) - Bảng phụ III hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển - Viết: kiến trúc, chúc mừng Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: 2.1 Hướng dẫn nghe viết - Gọi HS đọc đoạn văn - Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã với rẻo cao? * Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Những dấu hiệu đó cho em thấy thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta nào? Để giữ gìn môi trường đó ta phải làm gì? - Luyện viết từ khó: Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc - Gọi HS đọc từ khó - GV đọc cho HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc bài, HS soát lỗi chính tả - Chấm chữa bài, nhận xét 2.2 Luyện tập: * Bài 2a (165): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, 1HS lên bảng - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc lại bài * Bài (165): - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá Kết luận: Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS lên bảng viết - HS đọc đoạn viết - Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối - Thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta thật là đẹp, nên chúng ta luôn tự hào và yêu quí môi trường thiên nhiên đó - HS viết từ khó (bảng con) - HS đọc các từ khó - HS viết bài - HS soát lỗi - Đọc yêu cầu - Làm vào VBT, HS làm bảng phụ - Đáp án: a loại- lễ- - Nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa - HS đọc yêu cầu - Làm vào VBT, HS làm bảng phụ - Đáp án: giấc; làm; xuất; nửa; lấc; cất; lên; nhấc; đất; lảo; thật; nắm - Nhận xét, đánh giá Lop4.com (9) - Tìm bài tiếng bắt đầu - HS nêu r/d/gi? - Viết lại lỗi viết sai - Viết lại chữ viết sai chính tả Tiết 3: Đạo đức: Bài YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) Những kiến thức đã biết Những kiến thức bài học cần hình liên quan đến bài học thành - Biết ích lợi lao động - Biết ích lợi lao động, từ đó tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường I Mục tiêu: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động - HSKG biết ý nghĩa lao động II Đồ dùng dạy- học: - Đã nêu tiết III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển - Nêu ghi nhớ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: HĐ1 Kể chuyện các gương yêu lao động, các câu ca dao tục ngữ nói tác dụng lao động - Cho HS nêu các câu chuyện gương yêu lao động - GV kể chuyện cho HS nghe Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS nêu ghi nhớ - HS nêu tên các truyện: - Chuyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Pa – ri - Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu buôn Pháp - Lương Định Của: Nhà nông học - Anh Hồ Giáo: Nhà chăn nuôi giỏi - HS nghe kể chuyện Lop4.com (10) * Tấm gương yêu lao động Bác Hồ - Lắng nghe * Tấm gương các anh hùng lao động * GV: Những gương mà các em vừa kể là người yêu lao động biết vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc mình Đó là gương để chúng ta học tập và noi theo HĐ2 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu tìm câu ca dao tục ngữ - Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ - Làm biếng chẳng thiết nói tác dụng lao động - Gọi HS trình bày Siêng việc mời Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu HĐ3 Liên hệ thân bài tập 5,6 - HS nêu ước mơ mình nghề sau này - Đó là nghề gì? - HS nối tiếp trình bày - Vì em yêu thích nghề đó? - HS nêu nghề mình thích - Để thực ước mơ đó các em - HS nêu ý kiến mình phải làm gì? * HS viết kể việc làm mình yêu - HS kể cho lớp nghe việc làm mình yêu thích thích? * GV: Mỗi bạn lớp có ước mơ công việc mình Bằng tình yêu lao động các em thực ước mơ mình * GV kể cho HS nghe câu chuyện Anh - HS lắng nghe ba Kết luận: - Vì phải yêu lao động? - Ở lớp bạn nào đã biết yêu lao động? - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Luyện từ và câu: Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức bài học cần Lop4.com (11) quan đến bài học hình thành - Biết nào là câu kể - Biết cấu tạo câu kể: Ai làm gì? I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo câu kể: Ai làm gì? (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu kể: Ai làm gì? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2 mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục III) II Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển - Cả lớp hát - Thế nào là câu kể? Đặt câu kể tả - HS trả lời cặp sách mình? - HS nhận xét, đánh giá Phát triển bài: 2.I Nhận xét: * Bài (166): - Yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn - Nhận xét * Bài (166): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV viết câu: Người lớn đánh trâu - HS đọc câu văn cày - Câu văn trên từ hoạt động là từ - Đánh trâu cày nào? - Từ người hoạt động là từ nào? - Người lớn - Yêu cầu HS làm vào VBT, HS làm a Từ hoạt động - Nhặt cỏ, đốt lá bảng phụ - Bắc bếp, thổi cơm - Tra ngô - Ngủ khì trên lưng mẹ - Sủa om rừng b Từ người hoạt động - Các cụ già - Mấy chú bé - Các bà mẹ - Các em bé - Lũ chó Lop4.com (12) - Gọi HS Nhận xét * Bài (166): - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi mẫu cho câu - Câu hỏi cho từ hoạt động : Người, vật làm gì? - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu a Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động - Các cụ già làm gì? - Mấy chú bé làm gì? - Cá bà mẹ làm gì? - Các em bé làm gì? - Lũ chó làm gì? - Câu hỏi cho từ người hoạt động: b Câu hỏi cho từ ngữ người và vật Ai đánh trâu cày? hoạt động - Ai đánh trâu cày? - Ai nhặt cỏ đốt lá? - Ai bắc bếp thổi cơm? - Ai tra ngô? - Cho HS làm VBT, HS làm bảng - Ai ngủ khì trên lưng mẹ? - Con gì sủa om rừng? nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá - Câu kể Ai làm gì thường gồm - Gồm phận Đó là chủ ngữ và vị phận? Đó là phận nào? ngữ 2.II Ghi nhớ: (166) - HS đọc ghi nhớ 2.III Luyện tập: * Bài 1,2 (167): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp ( phút ) - HS thảo luận cặp, trình bày bài: - Gọi cặp trình bày - Cha tôi / làm cho tôi chổi cọ để CN VN quét nhà quét sân - Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để CN VN gieo cấy muà sau - Chị tôi / đan nón lá cọ, đan mành cọ CN VN và làn cọ xuất - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá * Bài (167): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, HS làm bảng - HS làm vào VBT, HS làm bảng phụ Hằng ngày, em thường dậy sớm Em phụ Lop4.com (13) - Gọi HS nhận xét, đánh giá Kết luận: - Câu kể Ai làm gì có phận? là phận nào? Những phận đó trả lời câu hỏi gì? - Học thuộc ghi nhớ sân, vươn vai tập thể dục Sau đó, em đánh răng, rửa mặt Mẹ em đã chuẩn bị cho em bữa sáng ngon lành Em cùng nhà ngồi vào bàn ăn sáng Bố chải đầu, mặc quần áo đưa em đến trường - Nhận xét, đánh giá Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Đ/c Chung soạn giảng Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 Đ/c Chung soạn giảng Ngày soạn: 28 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 85 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết Những kiến thức hình thành - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, I Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho số tình đơn giản - HS TBoàn thành BT1, 2, HSKG hoàn thành BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: Hoạt động trò Lop4.com (14) - Kiểm tra sĩ số - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Ví dụ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: * Bài (96): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm nháp, HS làm bảng phụ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, HS làm bảng phụ - Đáp án: a 568; 66 814; 050; 576; 900 b 050; 900; 355 - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài (96): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - HS làm vở, HS làm bảngphụ a 134; 402; 896 phụ b 300; 455; 960 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá * Bài (96): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - HS làm , HS làm bảng phụ a 480; 000; 010 phụ b 296; 324 c 995 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá * Bài (96): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận cặp, cặp trình bày (2 phút) - Gọi cặp trình bày - Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho thì có chữ số tận cùng là chữ số - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Số nào vừa chia hết cho - HS nêu vừa chia hết cho 5? Ví dụ? - Nhận xét - Xem lại các bài tập Tiết 2: Mỹ thuật: GV chuyên soạn giảng Lop4.com (15) Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ Những kiến thức đã biết Những kiến thức hình thành - Biết đoạn văn bài văn - Biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu miêu tả đồ vật tả, viết đoạn văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu: - Nhận biét đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn., dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2; BT3) - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Cặp sách học sinh III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển - Đọc bài văn tả bao quát bút em Nhận xét, bổ sung - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: * Bài (172): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp trao đổi theo cặp (2 phút) - Gọi cặp trình bày Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS đọc bài - HS đọc yêu cầu - Tự đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp trả lời a Cả đoạn văn thuộc phần thân bài b Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài cặp Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp c Đoạn 1: Đó là cặp màu đỏ tươi Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không rỉ Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy cặp có tới ba ngăn - Nhận xét, bổ sung - Gọi HS nhận xét, bổ sung * Bài (172): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu GV: Đề bài yêu cầu các em Lop4.com (16) viết đoạn văn - Chú ý miêu tả đặc điểm riêng cái cặp - Cho HS viết bài theo gợi ý a,b,c - HS đặt cặp sách trước mặt mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cặp - HS đọc bài mình - HS nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc bài viết mình - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài (172): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu * GV: Chỉ viết đoạn văn miêu tả - HS đặt cặp sách trước mặt mình để quan sát bên bên cặp và tập viết đoạn văn tả bên cặp - Gọi HS đọc bài mình - HS đọc bài mình - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Khi viết đoạn văn cần chú ý - HS nêu điểm gì? - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Sinh hoạt lớp: TUẦN 17 I Sơ kết tuần 17 1- Nề nếp: - Xếp hàng vào lớp đều, thẳng hàng M Phương; M Linh nghỉ có phép - Khăn quảng đỏ đầy đủ - 15 phút đầu có tiến - Hiện tượng nói chuyện riêng giảm hẳn 2-Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, M.Linh, H.Hoàng, Hân, Huệ, Ánh - Trong tuần Kiên, H Linh có tiến Toán - Sách đồ dùng học tập tương đối đủ, còn số em quên đồ dùng học tập như: L Anh, Lượng Lop4.com (17) - Trong lớp còn số em chưa chăm học, làm việc riêng giờ: Mỵ, Lê Anh, Lượng, T Phương, N Trang 3- Công tác khác: - Vệ sinh lớp học & cầu thang, thực tốt vệ sinh cá nhân - Chăm sóc cây & hoa tốt - Thể dục & múa hát tập thể thực tốt - Duy trì các hoạt động Đội II- Kế hoạch hoạt động tuần 18: 1- Nền nếp: - Ổn định trì nếp - Phát huy mặt tích cực đã đạt tuần trước 2- Học tập: - Cần rèn chữ nhiều: X Hoàng, Lượng, Lê Anh, Lượng; Học bảng cửu chương: T Phương, Lê Anh - Duy trì lịch luyện viết - Duy trì luyện giải toán qua mạng - Đăng kí tuần học tốt Tiếp tục giúp bạn học tốt 3- Công tác khác: - Giữ vệ sinh khu vực phân công - Giữ gìn sức khoẻ thời tiết chuyển mùa - Chăm sóc cây & hoa - Thể dục & múa hát tập thể - Duy trì các hoạt động Đội Lop4.com (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w