- Vài hs đọc các câu hỏi sgk- lớp thầm - Truyền nhau bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua… - Ra lệnh lùng bắt kì được những kẻ sáng tác bài ca phản loạn, không tìm ra ai nê[r]
(1)GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Tuần Thứ hai Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu: 1.KT: Hiểu nội dung : Ca ngợi chính trực, liêm , lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời các câu hỏi sgk ) KN: Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài.( KNS: giao tiếp, xác định giá trị, tự nhận thức thân, tư phê phán)) 3.TĐ: Giáo dục hs tính trung thực, lòng thẳng II Chuẩn bị đồ dùng: GV: Tranh minh họa SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài : Người ăn xin và nêu nội dung bài - Nh.xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu chủ điểm; bài và ghi đề: (1’) giới thiệu tranh Luyện đọc và tìm hiểu bài : a.Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Y/c hs đọc bài - Phân đoạn - Sửa sai, luyện đọc từ khó:đút lót, di chiếu và đọc câu dài - Y/c hs nối tiếp đọc lại đoạn - H/dẫn giải nghĩa từ ngữ: (chú giải) - YC L.đọc theo cặp Hoạt động học sinh - hs nối tiếp đọc và nêu nội dung bài - Th.dõi, nh.xét, b/dương - Theo dõi - HS đọc bài, lớp thầm - Th.dõi sgk - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - L.đọc bài theo cặp - 1cặp đọc bài - Lớp nh.xét - Th.dõi, thầm sgk - Nh.xét, b/dương - Đọc diễn cảm lại bài b Tìm hiểu bài: (9’) - Y/cầu hs đọc thầm trả lời các câu - HS đọc thầm đoạn hỏi - Đoạn văn kể chuyện gì ? -Thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua - Trong việc lập ngôi vua , chính trực - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút Tô Hiến Thành thể nào ? lót, mà theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng thường - Quan tham tri chính Vũ Tán Đường xuyên lui tới chăm sóc ông ngày đêm hầu hạ ông Lop4.com (2) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN - Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá triều đình ? - Vì thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông Thành cử Trần Trung Tá ? không tiến cử - Trong việc tìm người giúp nước , chính - Cử người tài ba giúp nước không trực THT thể nào ? cử người ngày đêm hầu hạ mình - Vì nhân dân ta ca ngợi người - Vì người chính trực luôn đặt lợi ích chính trực ? đ/nước lên trên lợi ích cá nhân - Bài văn nói lên điều gì? Ca ngợi chính trực, liêm , lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - GD HS vị quan tiếng cương trực thời xưa c H.dẫn luyện đọc diễn cảm: (10’) - hs n.tiếp đọc lại đoạn - Th.dõi,nhắc lại cách đọccủa bài - Lớp th.dõi tìm giọng đọc phù hợp,hay - Bảng phụ h/dẫn hs đọc diễn cảm đoạn theo - Th.dõi,thầm lối phân vai - Đọc mẫu - HS luyện đọc theo lối phân vai - Vài nhóm HS thi đọc diễn cảm - Th.dõi nh.xét, b/chọn, b/dương - Nh.xét,điểm,b/dương IV.Củng cố-dặn dò: (2’) - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là - là người chính trực, liêm, hết người nào ? lòng vì nước,vì dân, - Về nhà đọc diễn cảm lại bài văn, chuẩn bị bài : Tre Việt Nam/trang 41sgk - Nhận xét tiết học V/Bổsung: ********************* Lop4.com (3) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: 1.KT: Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên 2.KN: Rèn kĩ xếp, so sánh các số tự nhiên ( BT cần làm: bài cột1; 2ac; 3a) TĐ: Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (3’) - YC HS làm bài2/sgk trang 20 - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.( 8’) - Yêu cầu học sinh so sánh : và10 ;99 và 100 ; 999 và 1000 ; Vì em so sánh ? - Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh nào ? - Gọi học sinh tìm ví dụ - Nh.xét, chốt 3.Tìm hiểu cách xếp các số tự nhiên theo thứ tự.(7’) - Yêu cầu HS xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 7698; 7968; 7896; 7869; - Nh.xét,chốt Thực hành: (14’) Bài 1: >; <;= ? - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt cách so sánh *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột Hoạt động học sinh - 2hs làm bảng - Lớp nhận xét - HS so sánh + nêu cách so sánh - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số thì số đó lớn và ngược lại - So sánh các hàng với - HS nêu ví dụ –lớp nh.xét,b/dương -HS xếp theo yêu cầu GV - HS nêu - Học sinh nêu yêu cầu - hs lên bảng làm (cột 1) -lớp - Lớp theo dõi, nhận xét Kết quả: 1234 > 999; 8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680 * HSkhá, giỏi làm thêm cột Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - Muốn viết các số theo thứ tự từ bé - So sánh đến lớn ta làm nào? - hs lên bảng làm- lớp - Theo dõi, nhận xét, chốt lại kết đúng - Lớp theo dõi, nhận xét a 8136, 8316, 8361 c 5724, 5740, 5742 *HS khá, giỏi làm thêm cột b Lop4.com (4) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN b 63841, 64813, 64831 Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến - Vài hs lên bảng làm- lớp bé - Lớp theo dõi, nhận xét a 1984, 1978, 1952, 1942 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm * HS khá, giỏi làm thêm câu b -Theo dõi, nhận xét, chốt lại kết đúng, b 1969, 1954, 1945, 1890 ghi điểm IV Củng cố - dặn dò: (2’) - Vài HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - Dặn dò : Về nhà làm lại btập và chuẩn bị bài: L.tập/sgk trang 22 - Nhận xét tiết học V/Bổsung: ********************* Lop4.com (5) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục tiêu: 1.KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền 2.KN: Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý( sgk); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) ( KNS: giao tiếp, tư sáng tạo) 3.TĐ: Giáo dục hs tính trung thực, lòng chân chính, khí phách cao đẹp II Chuẩn bị đồ dùng: GV:Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi sẵn y/c 1a,b,c III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể lại câu chuyện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn người với người - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) 2.GV kể chuyện: (8’) - GV kể chuyện lần kết hợp giải nghĩa từ ngữ (Phần chú giải) - GV kể lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ để hỏi nội dung câu chuyện H.dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (20’) - H.dẫn trả lời các câu hỏi: - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? - Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? Hoạt động HS - 1HS kể lại và nêu ý nghĩa - Lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK trang 40 - HS theo dõi giáo viên kể chuyện - Theo dõi và nêu nghĩa số từ ngữ khó bài (Chú giải) - Vài hs đọc các câu hỏi sgk- lớp thầm - Truyền bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua… - Ra lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn, không tìm nên tống giam tất các nhà thơ… - Trước đe doạ nhà vua, thái độ - Các nhà thơ, nghệ sĩ bị khuất người nào? phục, họ hát các bài truyền tụng nhà vua, có nhà thơ im lặng - Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách nhà thơ - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm - HS kể theo cặp đoạn và toàn câu chuyện - Y/cầu vài nhóm thi kể chuyện trước - Vài nhóm thi kể chuyện trước lớp lớp - Thi kể toàn câu chuyện - Lớp th.dõi, nhận xét bạn kể - HS bình chọn bạn kể hay, - Nh.xét, điểm - Th.dõi ,b.dương - Qua câu truyện này em thấy nhà thơ đó là - là nhà thơ chân chính, có khí phách người nào ? cao đẹp, thà chết không chịu khuất Lop4.com (6) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN - Nh.xét, chốt ý nghĩa c/chuyện phục cường quyền IV Củng cố - dặn dò: (2’) - Em học gì qua c/chuyện này? - Vài HS nêu - Dặn dò :Về nhà kể lại c/ chuyện và ch.bị bài sgk trang 49 - Nhận xét học + biểu dương V/Bổsung: ********************* Lop4.com (7) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Tiếng Việt+: LUYỆN TẬP VỀ VIẾT THƯ I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố cấu tạo phần thư 2.KN: Viết lá thư thăm hỏi người thân 3.TĐ: Giáo dục HS tình cảm gia đình II.Các hoạt động: Hoạt động HS Hoạt động HS KTBC: - Hãy nêu cấu tạo thư -1HS nêu - Nhận xét Luyện tập: Đề bài: Nhân dịp năm mới, em hãy viết thư -1HS đọc đề bài cho người thân( ông bà, cô giáo cũ, bạn bè,…) để thăm hỏi và chúc mừng năm - Đề bài yêu cầu làm gì? - Nêu yêu cầu - Gạch chân các từ ngữ quan trọng - Lưu ý HS viết thư có đủ phần, nội dung thư đúng với đề bài - YC HS làm bài - HS làm vào - HS nối tiếp đọc bài làm - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Bài văn viết thư gồm có phần? - Trình bày - Nêu nội dung phần? - Nhận xét tiết học V/Bổsung: ********************* Lop4.com (8) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Tiếng Việt+: Luyện đọc - viết bài: Một người chính trực I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm bài Một người chính trực - Luyện viết đúng và trình bày đẹp đoạn - HS có ý thức rèn chữ viết II/Đồ dùng dạy học: HS: Vở và SGK III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Giới thiệu và ghi đề: (1’) 2.Luyện đọc:( 12’) - Gọi 1HS đọc toàn bài - Y/C HS đọc theo nhóm - Theo dõi và giúp đỡ em đọc chưa hay - Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời số câu hỏi SGK - Nhận xét chung 3.Luyện viết: (20’) - Đọc đoạn -Y/C HS tìm từ khó và luyện viết - Nhắc nhở HS trước viết CT - Nhắc chính tả - Đọc lại bài Hoạt động trò -1HS đọc, lớp theo dõi nêu cách đọc - Luyện đọc theo nhóm đôi -1số em thi đọc (chọn 2-3 đoạn đọc diễn cảm) *HSKG đọc toàn bài - Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay - Theo dõi SGK - Tìm và luyện viết nháp: Lý Anh Tông, Long Cán, đút lót - Viết vào - Dò bài - Soát lỗi - Chấm số bài và nhận xét IV/Củng cố- dặn dò: (2’) - Bài văn nói lên điều gì? ND bài : Ca ngợi chính trực, liêm , lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành vị quan tiếng cương trực thời xưa - Học bài và chuẩn bị bài sau V/Bổsung: ********************* Lop4.com (9) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Toán+: LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH, XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 2.KN: Rèn luyện cách so sánh số tự nhiên và xếp thứ tự các số tự nhiên 3.TĐ: HS yêu thích học môn toán II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Hãy nêu cách so sánh số tự nhiên -1HS nêu - Nhận xét, ghi điểm Luyện tập: Bài 1: < , >, = ? -1HS đọc yêu cầu 989…999 85 197…85192 - 2HS lên bảng, lớp làm 002…999 85192…85 187 989 < 999 85 197 > 85192 289…4200 + 89 85 197…85 187 002 > 999 85192 > 85 187 2894 = 200 + 89 85 197 > 85 187 Bài 2: Cho các số : 683; 836; 638, 6785 - Nêu yêu cầu đề bài Hãy viết:a)Theo thứ tự từ bé đến lớn - HS lên bảng, lớp làm b)Theo thứ tự từ lớn đến bé a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 6785; 7638; 7683; 7836 b)Theo thứ tự từ lớn đến bé - Nhận xét, ghi điểm 7836; 7683; 7638; 6785 - Nhận xét Bài 3: Cho các số: -1HS đọc yêu cầu 281; 981; 819; 891; 58 243; 82 453; -1HS lên bảng, lớp làm 58 234; 84 325 a)Khoanh vào số bé b)Khoanh vào số lớn * YC HS KG làm thêm bài VBT/ 18 Củng cố, dặn dò: - Củng cố qua bài tập - Nhận xét tiết học V Bổ sung: ********************* Lop4.com (10) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Thứ ba Luyện từ và câu: TỪ GHÉP TỪ LÁY I Mục tiêu: 1.KT: Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống ( từ láy) 2.KN: Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản( BT1 ); tìm các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho ( BT2 ) 3.TĐ: Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng từ ghép và từ láy thành thạo II Chuẩn bị đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần nhận xét III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu các từ: a) chứa tiếng hiền b) chứa tiếng ác - Nh.xét, điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) Phần nhận xét: (12’) - Treo bảng phụ - Y/cầu HS nối tiếp đọc ba y/c sgk + th.luận cặp - Th.dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác - Gọi học sinh trả lời - Nh.xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng Ghi nhớ : (1’) - Gọi HS đọc ghi nhớ -Y/cầu HS nêu VD 4.Thực hành: (16’) Bài1: Y/ cầu HS đọc yêu cầu bài - YC HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài làm Hoạy động HS - Học sinh nêu - Lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi, mở SGK - HS th.luận theo nhóm đôi tìm các từ phức đoạn thơ đó - Các nhóm trả lời –lớp nh.xét, bổ sung: + Các từ phức các tiếng có nghĩa tạo thành: truyện cổ, ông cha, lặng im + Các từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se tiếng có âm đầu, vần âm đầu và vần tạo thành - Vài HS nêu ghi nhớ, lớp thầm - Nêu - 2HS đọc nối tiếp nội dung bài tập – HS làm bảng, lớp làm - Lớp nh.xét, bổ sung -Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tưởng nhớ ; dẻo dai, vững chắc, cao - Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - Nhận xét, chốt lại kết đúng - Củng cố từ ghép và từ láy Lop4.com (11) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Bài 2: Gọi h/sinh đọc yêu cầu bài - Y/cầu hs th.luận nhóm đôi(3’) ghi vào phiếu - Nhận xét, chốt lại kết đúng - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS làm theo nhóm đôi (3’) - Vài cặp làm bảng nhóm+ đính bảng - Lớp nh.xét, bổ sung Từ ghép Từ láy Ngaythẳng,ngaythật, Ngay Ngay đơ,… ngắn Thẳng băng, thẳng Thẳng cánh, thẳng đuột,… thắn, Thẳng thẳng thớm Chân thật, thành Thật thà Thật thật, thật tình,… IV Củng cố - dặn dò: (2’) - Thế nào là từ ghép , từ láy ? - HS nêu lại ghi nhớ - lớp th.dõi - Về học bài và làm lại các BT và ch.bị bài: L.tập từ ghép và từ láy/sgk trang 43 - Nh.xét tiết học, biểu dương V/Bổsung: ********************* Lop4.com (12) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.KT:Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < ; < x < (với x là số tự nhiên) 2.KN:Viết, so sánh các số tự nhiên ( BT : 1;3;4) 3.TĐ: Giáo dục hs yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác II Các hoạt động dạy học: Hoạt đông GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự - học sinh nêu nhiên - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) 2.Luyện tập: (29’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đoc, tìm hiểu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Vài HS làm bảng, lớp - Lớp theo dõi, nhận xét a.Số bé có mmọt chữ sốlà ; Số bé có hai chữ số là 10 ; Số bé có ba chữ số là 100 b.Số lớn có chữ số là ; - Nhận xét, chốt lại kết đúng Số lớn có hai chữ số là 99 ; *Y/cầu hs khá, giỏi làm BT2 Số lớn có ba chữ số là 999 - Gọi vài h/ sinh khá, giỏi nêu - Trình bày và nêu cách tính - Nhận xét, chốt lại kết đúng a Có 10 số có chữ số : 0;1; 2; …, b.Có 90 số có chữ số: 10; 11; 12, …; 99 Bài : Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - HS nêu y/c bài tập và cách làm - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các số - Vài HS làm bảng , lớp tự nhiên - Lớp theo dõi nhận xét -Nhận xét, điểm, chốt lại a 859067 < 859167 b 492037 > 482037… Bài : Tìm số tự nhiên x, biết: - HS nêu y/c bài tập - Hướng dẫn mẫu - Th.dõi mẫu - Gọi học sinh lên bảng làm - HS làm bài chữa bài , lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết đúng a, x = ; ; ; ; b, x = ; * YC HS KG làm thêm Bài - HS nêu y/c bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết đúng - Lớp theo dõi, nhận xét - Chốt số tròn trục - x = 70; 80; 90 IV Củng cố - dặn dò: (2’) - Củng cố qua bài tập - Dặn dò :Về nhà làm lại các BT và ch.bị bài: Yến, tạ, - Nhận xét tiết học V/Bổsung: Lop4.com (13) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Chính tả( nhớ- viết): Truyện cổ nước mình I Mục tiêu : 1.KT: Nhớ - viết đoạn từ đầu đến nhận mặt ông cha mình bài: Truyện cổ nước mình 2.KN: Nhớ - viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT2a ( KNS: giao tiếp) 3.TĐ: Giáo dục hs có tinh thần trách nhiệm với bài viết, tính thẩm mỹ II Chuẩn bị đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Thi viết tên các đồ đạc nhà có hỏi/ ngã - Nhận xét , ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) H.dẫn HS nhớ - viết chính tả: ( 22’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó bài Hoạt động HS - HS hai nhóm thi viết - Lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - số HS đọc thuộc lòng đoạn viết chính tả - HS luyện viết từ khó: Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi,… - Thể loại đoạn thơ này là gì ? - Thể loại thơ lục bát - Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta trình - Câu viết lùi vào ô , câu viết lùi vào bài nào ? ô , các câu chữ dòng phải viết hoa - Y/cầu HS nhớ - viết bài vào - Học sinh nhớ- viết bài vào - Theo dõi, sửa tư ngồi, cách đặt cho học sinh, chú ý thêm học sinh yếu - Chấm - chữa lỗi: - HS đổi soát lỗi lẫn - Chấm khoảng 10 bài , nhận xét Luyện tập: (7’) Bài2a: - Đọc y/cầu BT 2a-lớp thầm - HD HS làm bài - Gọi 1hs lên bảng làm- lớp - 1HS làm bảng – lớp - Nh.xét,chữa - gió, gió đưa, gió nâng cánh diều - Nhận xét, điểm - Lớp theo dõi, nhận xét IV Củng cố - dặn dò: (2’) - Về nhà chữa lại lỗi sai, xem trước bài tuần sau - Nhận xét học + biểu dương V/Bổsung: Lop4.com (14) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Thứ tư: Tập đọc: TRE VIỆT NAM I Mục tiêu : 1.KT: Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực ( trả lời các câu hỏi 1,2); thuộc khoảng dòng thơ 2.KN: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm ( KNS: giao tiếp, hợp tác nhóm) 3.TĐ: Giáo dục hs phẩm chất cao đẹp ngườiViệt Nam và ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị đồ dùng: GV: Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết phần h.dẫn hs l.đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài“ Một người chính trực” , kết hợp hỏi nội dung bài - Nh.xét, điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) 2.H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Phân đoạn - Gọi HS nối tiếp đoạn thơ - Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó: gầy guộc, rễ siêng, luỹ,,… - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - H.dẫn hs giải nghĩa từ ngữ : Luỹ thành, Kham khổ, - Y/c HS đọc theo cặp Hoạt động HS - hs đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi nhận xét -Theo dõi, mở SGK trang 41 -1hs đọc bài, lớp thầm - Th.dõi sgk - HS đọc nối tiếp khổ thơ - hs đọc nối tiếp đoạn lần - Th.dõi, giải nghĩa từ ngữ ( Phần chú giải) - HS luyện đọc theo cặp - cặp hs đọc lại bài - Lớp nh.xét, b/dương - Theo dõi, thầm - Đọc mẫu lại bài b Tìm hiểu bài: (9’) - Y/cầu hs đọc thầm, th.luận cặp và trả lời các câu hỏi: - Tìm câu thơ nói lên gắn bó cây tre với người Việt Nam ? - Tre xanh / xanh tự bao giờ?…Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh - Những hình ảnh nào nói lên phẩm chất tốt đẹp người VN ? - Cần cù, đoàn kết, thẳng + Những hình ảnh nào tre tượng trưng - Cần cù: đâu tre xanh …bạc màu; Rễ Lop4.com (15) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? + Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thẳng? siêng …cần cù + Bão bùng thân bọc …hỡi người Tre nhường nhịn: Lưng trần…cho + Nòi tre đâu…lạ thường; Măng non tre; Chẳng may…cho - Em thích hình ảnh nào cây tre - Phát biểu và búp măng non? Vì sao? - GD HS ý thức bảo vệ môi trường - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? -Kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ thể đẹp liên tục các hệ tre già măng mọc - Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi ai? - Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10’) - Y/cầu HS đọc lại bài - hs nối tiếp đọc lại đoạn, lớp th.dõi tìm giọng đọc đúng, hay,phù hợp nội dung - Đính b.phụ h.dẫn l.đọc diễn cảm - Th.dõi - L.đọc diễn cảm theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm - Lớp th.dõi ,nhận xét,b.chọn, b.dương - H dẫn HTL( khoảng dòng thơ ) - HS luyện HTL - Vài hs đọc th.lòng - Lớp nh.xét, b.chọn, b,dương -Nh.xét, điểm IV củng cố - dặn dò: (2’) - YC HS nêu lại nội dung bài - Về nhà L.đọc+ HTL bài thơ, chuẩn bị bài - Nhận xétgiờ học, biểu dương V/Bổsung: ********************* Lop4.com (16) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Toán: YẾN , TẠ , TẤN I Mục tiêu: 1.KT:Bước đầu nhận biết độ lớn yến ,tạ , ; mối quan hệ yến, tạ , và kg 2.KN: - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng tạ, với ki-lô-gam - Biết thực các phép tính với các đơn vị đo tạ ,tấn ( BT: 1;2;3 chọn phép tính) 3.TĐ:Giáo dục hs yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị đồ dùng: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (3’) - So sánh : 178972 và 178868? - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) 2.Tìm hiểu đơn vị đo: yến, tạ, tấn: (12’) - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học - Để đo các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị đo là yến - Ghi và g.thiệu : 1yến = 10kg - Nếu mua 2yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? Mua 10kg khoai tức là mua yến khoai ? - Giới thiệu : đơn vị tạ, (tương tự giới thiệu yến ) Thực hành: (17’) Bài : - Gọi học sinh nêu miệng Hoạt động HS - hs lên bảng - HS trình bày - Lớp theo dõi nhận xét - gam, ki – lô - gam - Theo dõi, đọc lại - Th.dõi, trả lời - HS theo dõi và nêu - Đọc đề và nêu yêu cầu - HS nêu miệng bài làm a, Con bòcân nặng: tạ; Con gà : - Nhận xét, chốt lại kết đúng kg,… - Lớp theo dõi nhận xét Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc đề - Vài hs lên bảng làm- lớp - Lớp theo dõi, nhận xét a yến = 10 kg 1yến kg = 17 kg… - Nhận xét, chốt lại kết đúng.Củng cố b 10 kg = yến tạ 60 kg = 460 kg … chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng Bài 3: Tính - Nhận xét, chốt lại kết đúng - hs bảng làm- lớp - Lớp theo dõi, nhận xét 18 yến + 26 yến = 44 yến 512 : = 64 tấn,… *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4 *HS khá, giỏi làm phép tính BT3 Lop4.com (17) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN - Nhận xét, chốt lại kết đúng IV.Củng cố - dặn dò: (2’) - Hệ thống lại nội dung bài học - Dặndò:Về nhà HTL các đơn vị đo kh/lượng và ch.bị bài sau trang24 - Nhận xét học và thêm BT4 -1 hs làm bảng - Lớp theo dõi, nhận xét Bài làm : Đổi : 3tấn = 30tạ Chuyến sau : 30 + = 33 ( tạ ) Số muối hai chuyến xe : 30 + 33 = 63 ( tạ ) ĐS : 63 tạ muối V Bổ sung: **************** Lop4.com (18) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Thứ năm: Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: 1.KT: Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu đề - ca - gam, héc - tô - gam ; quan hệ đềca-gam, héc-tô-gam và gam 2.KN:-Biết chuyể đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng ( BT: 1;2) 3.TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa điền III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Y/cầu hs đổi : 1yến = … kg 1tạ = … yến ; 1tấn = … tạ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) a) Đề -ca-gam, héc - tô- gam: ( 6’) - Tìm hiểu đơn vị đo dag, hg - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học ? - Để đo các vật có khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo là dag - Đề ca gam viết tắt là dag và đọc là Đề-cagam ; 1dag = 10 g - Giới thiệu đơn vị : Héc-tô-gam - Héc-tô-gam viết tắc là hg 1hg = 10dag ; 1hg = 100 g b) Bảng đơn vị đo khối lượng: (10’) - Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học ? - Hỏi mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng đã học - Ghi hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng Thực hành : (13’) Bài 1: Gọi hs đọc đề Hoạt động HS - Vài hs làm trên bảng - Lớp theo dõi nhận xét - tấn, tạ , yến, kg, …,…, g - HS theo dõi - HS theo dõi và đọc lại vài lần - Theo dõi và nêu lại -Th.dõi, trả lời -Vài hs nhắc lại - tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng - Lớp theo dõi, nhận xét - Vài hs đọc lại bảng đôn vị đo khối lượng - Đọc đề - hs làm bảng- lớp - Nh.xét, chữa bài a dag = 10 g; 2kg 300g = 2300g… - Nhận xét, chốt lại kết đúng và yêu cầu HS nêu cách làm Bài : Tính - Gọi học sinh lên bảng làm - hs làm bảng, lớp - Nh.xét 380g + 195g = 575g - Nhận xét, chốt lại kết đúng 768hg : = 128hg,… Lop4.com (19) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN * Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT3, *HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4 - HS nêu cách so sánh các đơn vị đo khối BT4 : lượng Bài : - Gọi học sinh lên bảng làm - hs lên bảng làm Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết đúng 5dag = 50g; 4tạ 30kg > tạ 3kg 8tấn < 8100kg; 3tấn 500 kg= 3500kg Bài : H.dẫnphân tích bài toán - Đọc đề, phân tích bài toán - GV gọi học sinh lên bảng làm - học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét gói bánh nặng: x 150 = 600 (gam) gói kẹo nặng: x 200 = 400 (gam) - Nhận xét, chốt lại kết đúng Tất kẹo và bánh nặng: 600 + 400 = 1000 (gam) 1000g = 1kg IV Củng cố, dặn dò: (2’) -Vài hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng - Dặn dò: HTL bảng đơn vị đo khối lượng, làm lại các b.tập và ch.bị bài:Giây, kỉ/sgk - Nhận xét học V/Bổsung: ********************* Lop4.com (20) GV: Hoàng Thị Xuyến GIÁO ÁN – TUẦN Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I Mục tiêu: 1.KT: Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc ( ND Ghi nhớ) 2.KN: Bước đầu biết xếp lại các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện kể lai truyện đó( BT mục III ) ( KNS: giao tiếp, tư sáng tạo) 3.TĐ: Giáo dục hs yêu môn học II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn ND BT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Một thư thường gồm phần nào? - Vài HS trả lời - Nhiệm vụ chính phần? - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) -Th.dõi 2.Phần nhận xét: (12’) Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu BT1, -Y/cầu HS làm bài theo nhóm - Học sinh làm bài theo nhóm ( 3’) - Nhắc HS: Ghi ngắn gọn, việc chính ghi câu - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện các nhóm trả lời: VD: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá… - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lớp theo dõi, nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu BT3 -Ycầu HS suy nghĩ, trả lời miệng - Cốt truyện thường gồm phần: Mở đầu; - Nhận xét, chốt lại: Cốt truyện thường gồm Diễn biến; Kết thúc phần Ghi nhớ : (1’) - Y/cầu hs đọc - Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm (SGK) 4.Thực hành: (16’) Bài 1: Ycầu HS đọc yêu cầu bài - học sinh đọc yêu cầu BT1 - Truyện Cây khế gồm ý xếp chưa đúng Các em cần xếp lại cho đúng - Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi - Học sinh làm bài theo nhóm đôi (3’) - Gọi học sinh trình bày - Đại diện các nhóm trả lời: b, d, a, c, e, g - Nhận xét, chốt lại kết đúng - Lớp theo dõi, nhận xét Bài 2: Y/cầu HS đọc yêu cầu bài - học sinh đọc yêu cầu BT2 - Y/cầu HS kể lại c/ chuyện theo cặp-dựa vào - Luyện kể theo cặp (5’) ý bài tập - Gọi học sinh lên bảng thi kể (Khuyến khích HS đã biết truyện kể phong phú - VàiHS lên bảng thi kể ý đã có bài tập 1) - Lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn - Nh.xét, điểm, b dương em kể tốt Lop4.com (21)