Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để - Hoạt động trong nhóm - Viết vào VBT nhóm nhận xét bổ sung - Kết luận về các từ đúng Bài 2:- Y/c HS đọc đề bài và nội dung - 2 HS đọc thành tiế[r]
(1)Kĩ thuật (Tiết 9) : KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa -Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa -Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu mặt sau dài 2,5cm) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS B.Dạy bài mới: -Chuẩn bị dụng cụ học tập 1.Giới thiệu bài: Khâu đột thưa 2.HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa H: Các bước thực cách khâu đột thưa -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực thưa qua hai bước: các thao tác khâu đột thưa +Bước 1:Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu -GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa -GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian -HS lắng nghe yêu cầu HS thực hành -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn -HS thực hành cá nhân lúng túng chưa thực đúng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải -HS trưng bày sản phẩm +Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -HS lắng nghe +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm +Các mũi khâu mặt phải tương đối và -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các cách tiêu chuẩn trên +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -HS lớp -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết học tập HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau” GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (2) Tập đọc ( Tiết 17) : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính bài - Nhận xét cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và gọi HSS lên bảng mô tả lại cảnh vẽ tranh Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lược HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương … đến cốt cây bông - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Lễ phép, ngoan ngoãn + Thợ rèn + Để giúp đỡ mẹ Cương muốn tự kiếm sống + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Đoạn nói lên điều gì? + Nói lên ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng + Mẹ Cương phản ứng nào em trình bày ước + Ngạc nhiên mơ mình? + Mẹ Cương nêu lý phản đối ntn? + Mẹ cho là Cương bị xui + Cương thuyết phục mẹ cách nào ? + Nghề nào đáng trân trọng, trộng cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung chính đoạn là gì? - Ghi ý chính đoạn + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm và trả lời câu và đồng ý với em - HS nhắc lại hỏi 4, SGK - Gọi HS trả lời và bổ sung - HS đọc thành tiếng HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Nội dung chính bài này là gì? + Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (3) em cho là nghề nào đáng quý và cậu thuyết phục mẹ - Ghi nội dung chính bài c Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm giọng - HS đọc phân vai: HS phát biểu thích hợp cách đọc hay - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS tham gia thi đọc - Nhận xét cách đọc Củng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (4) Chính tả (Tiết 9) : THỢ RÈN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng Bt chính tả phương ngữ(2) a/b, bài tập giáo viên tự soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cảnh bác thợ rèn to khoẻ quai búa trên cái đe có sắc nung đỏ (nếu có) - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết - HS lên bảng thực y/c - Nhận xét chữ viết HS B Bài Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn ước điều? + Phân biệt l/n uôn/uông - Lắng nghe Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc phần chú giải + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi … vất vả? + Nghề thợ rèn có điểm gì vui nhộn ? + Vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắc + Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn ? + Nghề thợ rèn vất vả - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Các từ: Trăm nghề, diễn kịch … - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:a) - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho - Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc thành tiếng H: Đây là cảnh vật đâu? Vào thời gian nào ? - Đây là cảnh vật nông thôn đêm trăng b) Tiên hành tương tự phần a) - Lắng nghe Củng cố dặn dò: - Nhận xét chữ viết HS - Nhận xét tiết học - HS nhà học thuộc bài thơ Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (5) Luyện từ và câu (Tiết 9) : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I/ Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó(BT3), nêu ví dụ minh họa loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, + từ điển vài trang to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác - HS lớp trả lời dụng gì? Gọi HS lên bảng đặc câu Mỗi HS tìm ví dụ - HS làm bài trên bảng tác dụng dấu ngoặc kép - Nhận xét bài làm câu trả lời và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu Luyện tập: - Lắng nghe Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ và tìm từ - Gọi HS trả lời - Các từ: mơ tuởng, mong ước - Mong ước có nghĩa là gì ? - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - Đặt câu với từ mong ước + Nếu cố gắng mong ước bạn trở thành thực - “Mơ tưởng” nghĩa là gì? - Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn đạt tương lai Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho - 1HS đọc thành tiếng nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu - Nhận đồ dung học tập và thực theo Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng y/c - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Viết vào VBT - Kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng Bài 3: - Y/c H ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết vào VBT - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày Kết luận lời giải đúng Bài 4: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc y/c - HS ngồi bàn trên thảo luận - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho - 10 phút phát biểu ý kiến ước mơ đó - HS đọc thành tiếng - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (6) Bài 5:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó tình nào? - Gọi HS trình bày Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (7) Kể chuyện ( Tiết 9) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp củ mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học:- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Những cố gắng để đạt ước mơ Những khó khăn đã vược qua, ước mơ đạt + Dàn ý bài KC: -Tên câu chuyện - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bảng lớp viết đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học - HS lên bảng kể chuyện ước mơ - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu - Lắng nghe Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng đề tài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân các từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Y/c đề tài ước mơ là gì? + Là ước mơ phải có thật - Nhân vật chính truyện là ai? - Nhân vật chuyện là em bạn bè, người thân - Y/c HS đọc gợi ý - Treo bảng phụ - HS đọc thành tiếng - Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào? Hãy - HS đọc nội dung trên bảng phụ giới thiệu cho các bạn cùng nghe b) Kể theo nhóm - Chia nhóm HS, y/c các em kể câu chuyện mình - Hoạt động nhóm nhóm c) Kể trước lớp - 10 HS tham gia kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Hỏi và trả lời câu hỏi - Sau HS kể GV y/c lớp hỏi bạn nội dung, ý - Nhận xét nội dung truyện và lời kể nghĩa, cách thức thực ước mơ đó bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS Củng cố đặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (8) Tập đọc ( Tiết 18): ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật(lời xin, lời khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người.(trả lời dược các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc đoạn bài Thưa chuyện - HS lên bảng thực y/c với mẹ và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài Hướng dẫn luyên đọc - Lắng nghe - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lược - HS nối tiếp đọc bài theo trình tự: HS đọc) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS Đoạn - đoạn - đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - HS đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp - GV cho HS đọc theo nhóm - HS đọc thành tiếng HS phát biểu để - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai tìm giọng đọc - Bình chọ nhóm đọc hay - HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn Cả lớp theo dõi và trả lời câu - Nhiều nhóm HS tham gia - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc hỏi: thầm HS ngồi cùng bàn trao đổi và + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? trả lời câu hỏi: +Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Theo em vì vua Mi-đát lại ước vậy? + Một điều ước + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp ntn? + Làm cho vật ông chạm vào biến thành vàng + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn + Vì ông là người tham lam * Y/c HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt táo chúng biến thành vàng + Khủng khiếp nghĩa là nào? + Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại + Điều ước vua Mi- đát thực điều ước? + Đoạn nói lên điều gì ? - HS nhắc lại + Ghi ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi * Y/c HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Vua Mi- đát có điều gì nhúng mình vào + Hoảng sợ, sợ đến mức độ + Hiểu hạnh phúc không thể xây dòng nước trên sông Pác-tôn? + Vua Mi-đát hiểu điều gì? dựng ước muốn tham lam GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (9) + Nội dung đọc cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn - Hỏi: nội dung bài văn này là gì? - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?- Nhận xét lớp học Dặn nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (10) Tập làm văn (Tiết 17) : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trích đoạn b kịch Yết Kiêu SGK - Bảng phụ viết cấu trúc đoạn bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian (BT2, trang 93 SGK) + vài tờ phiếu khổ to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện từ Vương quốc tương lai theo trình tự không gian và thời gian - Nhận xét nội dung truyện, cách kể và cho điểm HS B Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc đoạn phân vai, GV là người dẫn chuyện + Cảnh có nhân vật nào? - HS kể chuyện - HS nêu nhận xét - Lắng nghe - HS đọc theo vai + Cảnh có nhân vật người cha và Yết kiêu + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha điều gì? + Đi giết giặc + Yết Kiêu là người ntn? + Là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc + Cha Yết Kiêu có đức tính gì dáng quý? + Cha Yết Kiêu tuổi già bị tàn tật + Những việc hai cảnh diễn theo trình tự có long yêu nước nào? + Theo trình tự thời gian Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể - Câu chuyện kể theo trình tự không gian theo trình tự nào? + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm + Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, nào? dấu ngoặc kép + Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào kể + Con giết giặc đây cha ạ! chuyện này? + Cha ơi, nước thì nhà tan … - Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể + Để thần dùi lủng thuyền giặc vì chuyện thần có thể lặn hàng nước - GV chuyển mẫu câu đoạn + Vì căm thù giặc và nêu gương người xưa mà ông thần tự học lấy - Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện - Phát phiếu và bút cho nhóm Y/c HS trao - HS lắng nghe đổi thảo luận làm bài nhóm + Hoạt động nhóm, ghi các nội dung - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp chính vào phiếu và thực hành kể - Gọi HS kể toàn truyện nhóm - Nhận xét, cho điểm HS - Mỗi HS kể đoạn truyện GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (11) Củng cố dặn dò: + HS kể toàn truyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (12) Luyện từ và câu (Tiết 17) : ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là động từ(từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ( BT mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT.III.2b - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III.1 và III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài tập đã giao từ tiết trước - HS đọc bài - Nhận xét cho điểm HS B Dạy và học bài Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1:- Gọi HS đọc phần nhận xét - Lắng nghe - Y/c HS thảo luận nhóm để tìm các tùư theo y/c - HS nối tiếp đọc thành tiếng bài tập - Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét bổ - HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ sung vừa tìm vào nháp - Kết luận lời giải đúng - Động từ là gì? - Động từ là hoạt động tráng thái vật * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.3 Luyện tập: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và mẫu - Phát giấy và bút cho nhóm.Y/c HS thảo luận - HS đọc thành tiếng và tìm từ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để - Hoạt động nhóm - Viết vào VBT nhóm nhận xét bổ sung - Kết luận các từ đúng Bài 2:- Y/c HS đọc đề bài và nội dung - HS đọc thành tiếng - Y/c HS thảo luận cặp đôi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - HS trình bày nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc thành tiếng - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng vào tranh - HS lên bảng mô tả để mô tả trò chơi + Từng nhóm HS biểu diễn các hoạt - Hỏi HS đã hiểu các chơi chưa động có thể nhóm bạn làm các cử chỉ, - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm động tác Đảm bảo cho HS bạn nào + Hoạt động nhóm tham gia Củng cố dặn dò: + Thế nào là động từ? + Động từ dùng đâu - Nhận xét tiết học- Dặn HS nhà viết 10 từ động tác đã chơi trò xem kịch câm GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (13) Tập làm văn (Tiết 18) :LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và đúng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II/ Đồ dung dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể - HS lên bảng kể chuyện từ kịch - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe Hướng dẫn làm bài: a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc thành tiếng - GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân các - Lắng nghe từ ngữ quân trọng - Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Nội dung cần trao đổi là gì? - HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời: + Đối tượng trao đổi với là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Trao đổi nguyện vọng muốn học them môn khiếu em + Hình thức thực trao đổi này ntn? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ? + Đối tượng trao đổi đây là em trao đổi b) Trao đổi nhóm với anh chị em - Chia nhóm HS Y/c HS đóng vai anh (chị) bạn và + Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện tiến hành trao đổi HS còn lại trao đổi hành động, cử vọng em chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn + Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh c) Trao đổi trước lớp (chị) em - Tổ chức cho cặp HS trao đổi - HS hoạt động nhóm Dùng giấy Y/c HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo các khổ to để ghi ý kiến đã thống tiêu chí sau + Nội dung trao đổi bạn có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi đã đạt mục đích mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử bạn đã phù hợp chưa? - Từng cặp trao đổi, HS nhận xét sau + Bạn đã thể tài khéo léo mình chưa ? Bạn cặp có tự nhiên mạnh dạn trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo lớp Củng cố dặn dò: + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (14) Toán (Tiết 41) : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a II/ Đồ dùng dạy học - Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập tiết 41 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và y/c HS nêu tên hình - GV dung phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB và CD hai phía ta đường thẳng song song - GV y/c HS vẽ đường thẳng song song 2.3 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và sau đó các cặp cạnh song song Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE Bài 3: - GV y/c HS quan sát kĩ hình bài - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song? - Trong hình EDIHG có cặp cạnh nào song song ? - GV có thể thêm số hình khác và y/c HS tìm các cặp cạnh song song Củng cố dặn dò: - GV gọi HS lên bảng, HS vẽ đường thẳng song song với - Hỏi: hai đường thẳng song song có cắt không - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS lên bảng lam bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS theo dõi thao tác GV - HS nghe giảng - HS vẽ đường thẳng song song - Quan sát hình - Cạnh AD và BC song song với - HS đọc - Các cạnh song song với BE là AG, CD - Đọc đề bài quan sát hình - Trong hình MNPQ có cạnh MN song song vơi cạnh QP - HS lên bảng vẽ hình - Hai đường thẳng song song không cắt GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (15) Toán (Tiết 42) : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với e ke - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a II/ Đồ dùng dạy học:Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tiết 42 đồng thời kiểm tra VBT nhà để nhận xét bài làm bạn số HS khác - Chữa bài nhận xét cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu - HS nghe giới thiệu bài Hướng vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đuờng thẳng cho trước trước - GV thực các bước vẽ SGK - Theo dõi thao tác GV - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ - GV nhận xét và giúp đỡ em còn chưa - HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào VBT vẽ 2.3 Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần bài học SGK - GV y/c HS đọc tên tam giác - Tam giác ABC - GV y/c HS vẽ đuờng thẳng qua điểm A và - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABC - GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C - HS dùng ê ke để vẽ tam giác ABC - Một tam giác có đường cao? - Một tam giác có đường cao 2.4 Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - HS lên vẽ hình, HS vẽ theo trường hợp HS lớp vẽ vào - GV y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ hình - GV y/c HS nhận xét bài vẽ bạn sau đó y/c - HS nêu tươmg tự phần hướng dẫn cách vẽ HS lên bảng nêu cách thực vẽ trên đường thẳng AB mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Vẽ đường cao AH tam giác ABC các trường hợp khác - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Đường cao AH hình tam giác ABC là đường thẳng qua đỉnh nào hình tam giác - HS lên vẽ hình Mỗi HS vẽ đưòng cao AH ABC và vuông góc với cạnh nào hình tam trường hợp giác ABC - GV y/c HS lớp vẽ hình - HS vẽ hình vào VBT - Nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và vẽ đường GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (16) thẳng qua E, vuông góc với CD G - Hãy nêu tên HCN có hình Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (17) Toán (Tiết 43) : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước II/ Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường - HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào giấy thẳng AB và CD vuông góc với E, HS nháp vẽ hình tam giác ABC sau , đó vẽ đường cao AH hình tam giác này - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - HS nghe giới thiệu - GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB - y/c HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với đường thẳng AB - Y/c HS Vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với MN - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp - GV nêu: Có nhận xét gì đuờng thẳng CD và - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp đường thẳng AB GV kết luận: - Đường thẳng này song song với Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD hình vẽ bài tập - GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tiếp tục vẽ hình - GV y/c HS vẽ hình - Song song với CD - Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình - HS đọc đề bài tam giác ABC - GV hướng dẫn vẽ đường thẳng A song song với cạnh BC - HS vẽ theo hướng dẫn cảu GV - GV y/c HS vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB - HS thực vẽ hình - GV y/c HS quan sát hình và nêu các cặp cạnh - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào VBT song song - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV y/c HS đọc bài và sau đó tự vẽ hình - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (18) Toán (Tiết 44) : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước II/ đồ dùng dạy và học Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c HS làm các bài tập - HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào giấy tiết 44 nháp - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài - HS nghe giới thiệu bài các cạnh M N - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS - Các góc các đỉnh hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? - Hãy các cặp song song với có hình chữ nhật MNQP - Dựa vào các điểm chung hình chữ nhật, chúng ta thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GV y/c HS đọc đề toán - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - GV y/c HS cách vẽ mình trước lớp - GV y/c HS tính chu vi hình chữ nhật - GV nhận xét Bài 2: - GV tự vẽ hình, sau đó dung thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo hình chữ nhật và kết luận Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau Q P + Các góc bốn đỉnh hình chữ nhật MNPQ là góc vuông + Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN A B - HS vẽ vào giấy nháp C D - HS đọc trước lớp - HS vẽ vào VBT - HS nêu các bước vẽ phần bài SGK - HS làm việc cá nhân GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (19) Toán ( Tiết 45) : THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS -Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước II/ Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c HS vẽ hình chữ nhật ABCD Có độ dài các cạnh AD là dm, AB là cm Thính chu vi hình chữ nhật - GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: - Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau? - Các góc các đỉnh hình vuông là các góc gì? - GV nêu: Chúng ta dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước 3.Luyện tập Bài 1: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là cm, sau đó tính chu vi và diện tích hình - GV y/c HS nêu rõ bước vẽ mình Bài 2: - GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ vẽ vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS nghe GV giới thiệu bài - Hình vuông có các cạnh - Là góc vuông - HS làm bài vào VBT - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - Hướng dẫn HS xác định tâm đường tròn cách vẽ đường chéo - HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài Bài 3: - GV y/c HS vẽ hình vuông - Y/c HS báo cáo kết đường chéo mình - HS tự vẽ hình vuông - Hai đường chéo hình vuông ABCD - GV kết luận: Hai đường chéo hình vuông luôn và vuông góc với luôn Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (20) Đạo đức (Tiết 9) : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/ Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu ví dụ tiết kiệm tời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày cách hợp lí Học sinh khá, giỏi: Biết vì cần phải tiết kiệm thời - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí II/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - SGK đạo đức - Các truyện gương tiết kiệm thời III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước - HS lên bảng trả lời - Nhận xét cho điểm HS B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu truyện kể - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm: Thảo luận + Y/c các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu phần chia các vai: Michia, mẹ Michia, bố Michia chuyện Michia, và sau đó rút bài học - GV cho HS làm việc lớp + Y/c nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện - nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm Michia khác theo dõi - y/c các nhóm nhận xét - HS nhận xét bổ sung cho các nhóm bạn - KL: Từ câu chuyện Michia ta rút bài học gì? - – HS nhắc lại bài học HĐ2: Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và - Phát giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi: trả lời câu hỏi - Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi + Mỗi nhóm nêu câu trả lời ý và nhận xét để đến kết + HS đến phòng thi muộn + Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm - Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - Tại thời lại quý giá? + Tiết kiệm thời giúp ta có thể làm nhiều việc có ích HĐ3: Em hiểu nào là tiết kiệm thời ? - GV tổ chức cho HS làm việc lớp: + HS trả lời - Treo bảng phụ ghi các ý kiến để HS theo dõi + HS nhận các tờ giấy màu và đọc theo dõi các ý kiến GV đưa trên bảng - Phát cho HS tờ giấy màu: Xanh, đỏ, vàng + Lần lượt đọc các ý kiến và Y/c HS cho biết thái độ - HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: Đỏ - tán thành, xanh – - GV ghi lại kết vào bảng - Y/c HS giải thích ý kiến không tán thnh và không tán thành, vàng – phân vân phân vân - – HS nhắc lại bài học + Thế nào là tiết kiệm thời giờ? + Thế nào là không tiết kiệm thời ? 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (21)