Bài mới: a/ Khám phá: _Em có nhận xét gì về việc chấp hành luật giao thông đường bộ của người dân nơi em ở - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến riêng, nhận xét khác nhau về cùng m[r]
(1)Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 Tổ khối: LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC: 2014-2015 Tuần lễ thứ - Từ ngày 15 tháng đến ngày 19 tháng năm 2014 Thứ Môn Chào cờ Tin học Toán Tập đọc LTVC Kĩ thuật Đạo đức Ngoại ngữ Toán Tin học Tập làm văn Kể chuyện Âm nhạc Thực hành TV Linh hoạt Linh hoạt Tập đọc Toán Khoa học SH Đội Địa lí Thể dục 18/9 Tiết Sáng Chiều Sáng Chiều 3 Sáng Chiều 3 Sáng SÁU Chiều Sáng Thực hành TV Linh hoạt Linh hoạt Toán Tập làm văn Khoa học 10 10 10 20 10 10 Chiều Ôn tập toán NGLL Thể dục 5 10 10 HAI 15/9 BA 16/9 TƯ 17/9 NĂM 19/9 Buổi Thực hành toán Ngoại ngữ Toán Mĩ thuật Chính tả LTVC Lịch sử Thực hành toán SHTT GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan TiếtPPCT 16 9 5 17 9 5 9 10 18 5 9 10 19 5 10 Tên bài dạy Sinh hoạt cờ Luyện tập Những hạt thóc giống MRVT:Ttrung thực tự trọng Khâu thường ( t2) Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)( gdmt,sdnltkhq)(có giảm tải nội dung) Tìm số trung bình cộng Viết thư (kiểm tra viết) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tiết Tiết Tiết Gà Trống và Cáo Luyện tập Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Trung du Bắc Bộ( gdmt,bbđkh: phận) Tiết Biểu đồ Nghe-viết : Những hạt thóc giống Danh từ( có giảm tải nội dung) Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến p.Bắc Tiết 10 Tiết 10 Tiết 10 Biểu đồ (tiếp theo) Đoạn văn bài văn kể chuyện Ăn nhiều rau và chin Sử dụng thực phẩm và an toàn( gdmt) Mái trường mến yêu Tiết 10 Sinh hoạt lớp Lop4.com Lớp: B (2) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 5/9/2014 Ngày dạy: 15/9/2014 Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2014 T3 Môn: Toán PPCT:21 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, II.CHUẨN BỊ: PBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2-Bài cũ: Giây – kỉ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Bài tập - GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng - A) HS điền số ngày tháng vào chỗ có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 chấm - B) HS dựa vào phần a để tính số ngày ngày) năm (thường, nhuận) viết kết vào chỗ chấm Bài tập Bài tập 2: - HS đọc đề bài - HS nêu cách tính kỉ dựa vào năm ngày = 72 giờ 10 phút = 190 phút = 240 phút phút giây = 125 giây phút = 480 giây phút 20 giây = 260 giây Bài tập - HS nêu: - 100 năm a Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 Thuộc kỉ : 18 b Nguyễn Tri sinh vào năm : 1380 Thuộc kỉ : 14 Bài tập - HS làm bài Số phút Nam : 60 : 4-= 15 phút Số phút Bình : 60 : = 12 pht Bài tập 3: - GV lưu ý HS: Với bài này, trước hết phải đổi đơn vị (2 vế có cùng đơn vị), sau đó so sánh Hướng dẫn HS nhẩm, điền dấu thích hợp vào ô trống Bài tập 4: - Củng cố số ngày tháng & các ngày tuần lễ Củng cố - Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com Lớp: B (3) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 hoạt, học tập hàng ngày? Dặn dị: - Chuẩn bị bi: Tìm số trung bình cộng - Làm bài trang 27, trang 28 T4 Như Bình chạy nhanh Nam Tập đọc BÀI: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG ( KNS) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật (trả lời các CH 1, 2, 3) - HS khá giỏi trả lời CH4 (SGK) (Ghi chú) - Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng thật - KNS: xác định giá trị, tự nhận thức thân, tư phê phán II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Bài cũ: Tre Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc thuộc lịng bi thơ - HS nối tiếp đọc bài - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? - GV nhận xét & chấm điểm - HS trả lời câu hỏi 3-Bài mới: - HS nhận xét a/ Khám phá: -Em biết câu chuyện nào nói người trung thực?Họ là ai? Tấm(Tấm Cám), Người nông dân( cây tre - Theo em người trung thực trăm đốt,),người em( cây khế),Mai An nào? Tiêm( tích dưa hấu)… Trung thực là đức tính đng quý, đề cao Qua truyện đọc Những hạt thóc giống, các Được người yêu quý, có sống em thấy người xưa đã đề cao tính trung thực hạnh phúc nào b/ Kết nối: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - HS nêu: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com Lớp: B (4) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV ch ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng chậm ri Lời Chôm tâu vua – ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn (lúc giải thích thóc giống đã luộc kĩ), dõng dạc (lúc khen ngợi đức tính trung thực, dũng cảm Chôm) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: phần còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1, HS đọc lại toàn bài - HS nghe HS đọc toàn bài - Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi HS đọc thầm đoạn - Phát cho người dân thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng & hẹn: thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt -Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc thóc không nảy mầm - Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm khác người Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! - Hành động chú bé Chôm có gì khác Con không làm cho thóc người nảy mầm ! người? - Chôm dũng cảm, dám nói lên thật, - GV nhận xét & chốt ý không sợ bị trừng phạt GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Thái độ người nào nghe lời nói thật Chôm? - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ thay - GV nhận xét & chốt ý - GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm không? - GV kết luận: Đây chính là mưu kế nhà vua – bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc chín (thứ thóc không thể nảy mầm được), lại gieo hẹn không có thóc nộp bị trị tội để biết là người trung thực, dũng cảm nói lên thật GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Theo lệnh vua, chú bé đ làm gì? Kết sao? - Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chôm làm gì? GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com Lớp: B (5) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 GV yêu cầu HS đọc thầm cho Chôm vì Chôm dám nói lên thật, đoạn cuối bài bị trừng phạt - Theo em, vì người trung thực là người đng HS đọc thầm đoạn - Dự kiến: quý? + Vì người trung thực nói thật, không vì lợi ích mình mà nói dối, làm hỏng việc chung + Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có ích cho dân cho nước Nêu ND bài c/ Thực hành: + Vì người trung thực dám bảo vệ thật, Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm bảo vệ người tốt Hướng dẫn HS đọc Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng đoạn văn cảm dám nói lên thật - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc cho các em - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các sau đoạn để HS tìm đúng giọng đọc bài đoạn bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc văn & thể tình cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn cho phù hợp - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chôm lo lắng đến ……… từ thóc giống ta!) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) phù hợp - GV sửa lỗi cho các em - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp d/ Vận dụng: - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? bài, phân vai) trước lớp - Em học gì cậu bé Chôm? - GD học sinh tính trung thực học tập Trung thực là đức tính quý - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS người ,Cần sống trung thực …… Tính trung thực, dũng cảm nói lên thật học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Gà Trống & Cáo T5 Môn: Luyện từ và câu PPCT: BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm BT1, BT2; nắm nghĩa từ “tự trọng” (BT3) - Yu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1 GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com Lớp: B (6) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 - Từ điển - Bút & phiếu khổ to, viết nội dung BT3, - PBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định 2-Bài cũ: Luyện tập từ ghép, từ láy - GV yêu cầu HS làm lại BT2, BT3 (làm miệng) - GV nhận xét & chấm điểm 3-Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: + GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làmbài + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ cùng nghĩa với từ trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật thà, thành thật …… Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian xảo, gian ngoan ……… Bài tập 2: + GV nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập HS làm việc theo cặp vào phiếu Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập HS nhận xét HS đọc to lời giải đúng Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng + GV nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực Bài tập 3: - HS tiếp nối đọc câu văn đ + GV dán bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng làm đặt bài thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c) - HS đọc yêu cầu đề bài Bài tập 4: - Từng cặp HS trao đổi + GV mời HS lên bảng, làm bài trên phiếu: gạch - HS lên bảng làm bài thi bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ nào - Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải nói tính trung thực; gạch bút xanh đúng thành ngữ, tục ngữ nói tính tự trọng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói tính trung thực - HS đọc yêu cầu bài tập Các thành ngữ b, e: nói lòng tự trọng - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi 4-Củng cố - Dặn dò: - HS lên bảng làm bài thi, sau đó đọc lại - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS kết - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - 5-Dặn dị: - Chuẩn bị bài: Danh từ GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com Lớp: B (7) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 BUỔI CHIỀU T1 Kỹ thuật KHÂU THƯỜNG ( tiết ) I/ MỤC TIÊU : Thực hành mũi khâu thường ,biết cách cầm vải , kim , lên kim , xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu Đường khâu ít bị dúm - Rn luyện tính kin trì , kho lo đôi tay II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu khâu thường , cắt khâu thêu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ ổn định : -HS hát 2/ Bài cũ : Khâu thường ( tiết ) Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc GV nhận xét 3/ Bài : giới thiệu bài – ghi bảng * Hoạt động : cá nhân 1/ Thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kỹ thuật khâu -2 HS -HS thực trước lớp -1- HS -GV nhận xét -GV đưa trnh quy trình nhắc lại kỹ thuật -Bước : Vạch dấu đường khâu -Bước : khâu các mũi khâu thường theo đường khu mũi thường -GV hướng dẫn thêm cách kết thúc đường dấu khâu -GV nêu : thời gian thực hành phút -GV quan sát HS thực hành -HS thực hành khâu thường trên vải * Hoạt động : Lớp -GV đính các tiêu chuẩn đánh giá sản 2/ Đánh giá kết học tập HS -HS bày sản phẩm phẩm -GV đánh giá sản phẩm HS -HS tự đánh giá sản phẩm mình v bạn 4/ Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ Giáo dục : biết tự làm mũi khâu thường 5/ Dặn dị : chuẩn bị bài Khâu ghép mép vải mũi khâu thường Nhận xét – tuyên dương T2 Đạo Đức PPCT: Tiết BI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1-2 ) (GDMT,TKNL-L.HỆ) I.MỤC TIÊU: - Biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến than và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Biết: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác (Ghi chú) GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com Lớp: B (8) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 - Biết tôn trọng ý kiến người khác - TKNL:Biết bày tỏ, chia sẻ ,vận động người xung quanh thực sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng - BVMT:Bày tỏ thái độ với người xung quanh việc bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ: - SGK - Một vài tranh dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Một micro không dây để chơi trò vấn - Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: a/ Khám phá: _Em có nhận xét gì việc chấp hành luật giao thông đường người dân nơi em - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến riêng, nhận xét khác cùng vật.Chúng ta có quyền bày tỏ ý kiến mình với người khác - b/ Kết nối: Hoạt động1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2/9) - GV yêu cầu HS đọc câu SGK - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK - Thảo luận chung lớp: Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em? GV kết luận: - Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em & cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người có thể không hiểu & đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng & trẻ em nói chung - Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến mình Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV kết luận: Việc làm bạn Dung là GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan - HS nêu câu trả lời + Mọi người nghiêm chỉnh chấp hành +Còn số người chưa đội mũ bảo hiểm chạy xe +Chạy xe quá tốc độ, lạng lách, vượt đèn tín hiệu… + ít người tự giác chấp hành… - HS đọc - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lớp thảo luận & nêu ý kiến Lop4.com Lớp: B (9) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 đúng, vì bạn đ biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm bạn Hồng và Khánh là không đúng - C/ Thực hành bày tỏ ý kiến: Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa - GV nêu ý kiến bài tập - GV yêu cầu HS giải thích lí GV kết luận: - Cc ý kiến (a), (b), (c), (d) là đng Ý kiến (đ) l sai vì có mong muốn thực có lợi cho phát triển chính các em & phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - GD tiết kiệm lượng-BVMT: - -Em có nhận xét gì môi trường sống chúng ta nay? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường sống? - Trong sống hàng ngày em cần sử dụng tiêt kiệm gì? - Em cần làm gì người thân bạn bè chưa có ý thức BVMT và tiết kiệm tài sản chung? - HĐ NỐI TIẾP: - GDMT : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề môi trường - Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường cộng đồng địa phương - Thực yêu cầu bài tập & trình bày sẵn theo nhóm - Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa (tiểu phẩm GV cung cấp) - Nhận xét tiết học GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan - HS theo di - HS thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung, nhận xét + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - HS biểu lộ thái độ theo cách đ quy ước - HS giải thích lí & thảo luận chung lớp - HS đọc ghi nhớ Ô nhiễm môi trường do: rác thải, bụi, khói, chất thải chưa qua xử lí từ các nhà máy… - Vận động người bảo vệ môi trường sống…trồng cây xanh, không xả rác bừa bi… Nước, điện,ga,sách vở… Bày tỏ ý kiến và mong muốn người cùng thực Lop4.com Lớp: B (10) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỰC HÀNH( TT) Hoạt động4: Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa - GV mời nhóm lên trình bày tiểu phẩm - Yêu cầu thảo luận: + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu em là bạn Hoa, em giải nào? - GV kết luận:Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cch giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến cc em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe & tôn trọng Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ Hoạt động 5: Trò chơi “Phóng viên” - Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên & vấn các bạn lớp theo câu hỏi bài tập - HS trình by tiểu phẩm - HS thảo luận - HS nêu kết thảo luận - HS ch ý cch chơi & thực trò chơi Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng mình, ý - GV kết luận: Mỗi người có quyền có kiến đó không phù hợp với tất HS suy nghĩ riêng & có quyền bày tỏ ý kiến phù hợp với thực tế HS đó thì GV mình không nên bác bỏ Hoạt động 6: Trình bày các bài viết, tranh vẽ Trẻ em có quyền có ý kiến & trình bày ý kiến - HS triển làm bài viết, tranh vẽ mình vấn đề liên quan đến trẻ em - Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình, đất nước & có lợi cho phát triển trẻ em thực - Trẻ em cần biết lắng nghe & tôn trọng ý kiến người khác Hoạt động 7: Liên hệ GDBVMT Em hy nu quyền mà trẻ em thừa hưởng nhà trường ? + Quyền mà trẻ em thừa hưởng nhà trường : Được học tập, vui chơi, bày GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 10 Lớp: B (11) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường học tập, môi trường sống xung quanh các em ? - GDMT : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề môi trường - Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường cộng đồng địa phương Cần có trách nhiệm giữ gìn v bảo vệ tài sản nhà trường, cộng đồng, bảo vệ môi trường sống luôn đẹp… D/ Vận dụng - Trẻ em có quyền gì? tỏ ý kiến mình các vấn đề học tập, môi trường sống xung quanh các em… + Cần có trách nhiệm giữ gìn v bảo vệ tài sản nhà trường, cộng đồng, bảo vệ môi trường sống luôn đẹp… - Học tập thật tốt, giữ gìn v bảo vệ tái sản chung nhà trưởng, giữ vệ sinh môi trường… Bày tỏ thái độ với ngườ xung quanh - HS tổ chức thảo luận nhóm các vấn đề tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Em có thể làm gì để thực quyền đó? - Khuyến khích HS tổ chức thảo luận nhóm các vấn đề tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 5/9/2014 Ngày dạy: 16/9/2014 Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2014 T1 Môn: Toán PPCT: 22 BÀI: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số - Bài tập cần làm : Bài ( a, b, c ), II.CHUẨN BỊ: PBT Tranh minh hoạ can dầu Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 11 Lớp: B (12) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Khởi động: 2-Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng a Mục a: - GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán - Đề toán cho biết có can dầu? - Gạch các yếu tố đề bài cho Chỉ vào minh hoạ - Bài này hỏi gì? Tiếp tục treo tranh minh hoạ & vào hình minh hoạ - Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét & tổng hợp - GV nêu nhận xét: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng hai số trung bình cộng hai số nào? và - Số là số - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng hai số và GV viết (6 + 4) : = - GV cho HS thay lời giải thứ lời giải khác: Số lít dầu rót vào can là Trung bình can có là: - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? - GV lưu ý: … chia tổng đó cho 2 đây là số các số hạng - GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho số các số hạng b.Mục b: - GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu - Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? - GV lưu ý: … chia tổng đó cho 3 đây là số các số hạng GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt - Hai can dầu - HS gạch & nêu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại - Số là số trung bình cộng hai số & Vài HS nhắc lại - Muốn tìm trung bình cộng hai số & 4, ta tính tổng hai số đó chia cho - HS thay lời giải - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho - Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho - Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại Lop4.com 12 Lớp: B (13) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 - GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho số các số hạng - GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự trên - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích vì khoanh vào chữ C Bài tập 2: Bài tập 3: 4-Củng cố - GV cho đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & đội nữ) chọn lời giải & phép tính đúng gắn lên bảng Đội nào xong trước & có kết đúng thì đội đó thắng 5-Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài 1,2 trang 29 - HS tính & nêu kết - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, lấy tổng đó chia cho số các số hạng - Vài HS nhắc lại Bài tập - HS làm bài - a (42 + 52 ) : =47 - b ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 - c ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : =42 Bài tập - HS đọc đề bài - Tóm tắt Mai, Hoa, Hưng, Thịnh : 36 kg, 38 kg, 40 kg, 34 kg Trung bình em cân : … kg ? Giải : Trung bình em cân nặng là ( 36 + 38 +40 + 34 ) : = 37 ( kg ) Đáp số : 37 kg Bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9 Trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: ( + + + + + + +8 +9 ) : = T3 Tập làm văn PPCT: BÀI: VIẾT THƯ (Kiểm tra) I.MỤC TIÊU Củng cố kĩ viết thư: HS viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, cuối thư) II.CHUẨN BỊ: - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết tắc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - PBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 13 Lớp: B (14) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện & củng cố kĩ viết thư Bài kiểm tra giúp lớp chúng ta biết bạn nào viết lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành Hoạt động1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Cho HS đọc đề bài - HS nhắc yêu cầu viết thư - Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho lá thư HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo văn viết thơ - Gạch chân yêu cầu - Xác định người nhận thư - Phân tích yêu cầu đề bài - Tin cần báo - Cá nhân thực hành viết thư a) Phần đầu thư: - Yêu cầu HS nói đề bài & đối tượng em - Nêu địa điểm và thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư chọn để viết thư b) Phần chính: - Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin này là câu chuyện em có thể viết cho nó dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư c) Phần cuối thư: Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì GV nhắc HS lưu ý: + Lời lẽ thư cần chân thành, thể - Ghi tên người gởi phía trên thư - Tên người nhận phía thư quan tâm + Viết xong thư, em cho thư vào phong - Dán tem bên phải phía trên HS nêu lại ý chính thư có phần bì ? HS thực hành viết thư - thư Cuối cùng HS nộp thư đã Hoạt động 2: HS thực hành viết đặt vào phong bì GV 4-Củng cố – Dặn dò: GV giới thiệu loại viết thư điện từ (email) - Chuẩn bị bài: Đoạn văn bài văn kể chuyện GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 14 Lớp: B (15) Trường tiểu học Long Tân T4 PPCT:5 Năm học: 2014- 2015 Môn: Kể chuyện BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - Có ý thức rèn luyện thành người có tính trung thực II.CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định 2-Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Yêu cầu HS kể lại 1, đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét & chấm điểm 3-Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự trọng Ngoài truyện SGK (Một người chính trực, Một nhà thơ chân chính …) các em còn đọc, nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi người trung thực Tiết học hôm giúp em kể người đó - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS kể & trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà mình tìm Bước - GV gạch chữ sau đề bài giúp - HS đọc đề bài HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: - HS cùng GV phân tích đề bài Kể lại câu chuyện em đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay đó kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) tính trung thực - GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị - HS tiếp nối đọc các gợi GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 15 Lớp: B (16) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 em tôi ……) là bài SGK, giúp các em ý 1, 2, 3, biết biểu tính trung thực Em nên kể câu chuyện ngoài SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể - HS lắng nghe truyện đó Khi ấy, em không tính điểm cao bạn tự tìm truyện - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc + Phải nói rõ đó là truyện người dám nói thật, dám nhận lỗi, không làm việc gian dối, hay truyện người không tham người khác … Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV lưu ý: Với truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể - 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Lưu ý: GV cần khen ngợi HS kể chuyện trôi chảy vì các em nhớ được, chí thuộc câu GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 16 - Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe Bước a) Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp - Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trước lớp trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi cô giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa Lớp: B (17) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện câu chuyện giọng kể mình cách diễn cảm - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua 4Củng cố - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, hay nhất, hiểu câu chuyện biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau - 5-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc BUỔI CHIỀU T1 PPCT:9 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG Sách thực hành toán – TV ( trang 28 – 29 ) I Mục tiêu : - HS đọc thầm TLCH bài “ Đồng tiền vàng ” - Áp dụng làm BT II Chuẩn bị: - Sách thực hành Toán – TV tập III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định: KTBC: Bài mới: - Đọc truyện “ Đồng tiền vàng” /28 v trả lời các câu hỏi theo gợi ý sau: - 1-2 HS đọc truyên - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập sách Bài tập 1: chộn câu trả lời đúng a) Cậu bé truyện làm nghề gì? - Bán diêm b) Cậu bé khẩn khoản nói gì với người đàn ông? - Mời mua diêm c) Những đậc điểm nào cho thấy cậu bé nghèo khổ? - Gầy gị, xanh xao, quần o rch tả tơi d) Vì lúc đầu người đàn ông lưỡng lự, tin tưởng giao đồng tiền vàng cho cậu bé? - Vì thấy vẻ mặt cậu cương trực, tự hào GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Hoạt động học sinh - HS đọc truyện“ Đồng tiền vàng” sách - Thảo luận nhóm câu hỏi a) Ý b) Ý c) Ý d) Ý Lop4.com 17 Lớp: B (18) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 mình không phải là đứa bé xấu e) Điều gì cho thấy cậu bé tôn trọng lời hứa? - Bị xe tông gãy chân vẩn nhờ em đem tiền trả đúng hẹn g) Dòng nào đây gồm các từ láy? - Gầy gò, xanh xao, tả tơi, khẩn khoản h) Dòng nào đây gồm các từ ghép? - Cương trực, tự hào, ngạc nhiên, tâm hồn - HS thảo luận nhóm và trình bày kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét và bổ sung ( có) - GV chốt lại câu trả lời đúng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết thực hành TV e) Ý g) Ý h) Ý - Các nhóm trình by bi tập - HS nhận xét T2 LINH HOẠT PPCT:5 Ôn tập toán I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bài chuyển đổi các đơn vị đo thời gian “ Giờ - kỉ” - Biết chuyển đổi các đơn vị thời gian: giờ, phút, giây, năm, kỉ - Rèn luyên tính cẩn thận cho HS II Chuẩn bị: - Bảng con, III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: KTBC: Bài mới: Thực hành: BT1 Trong các số sau, số nào có thời gian - HS thực ghép các thời gian lại với nhau: cho phù hợp a – c a) kỉ 2b–e b)1 phút 30 giây 3d-g c) 25 năm d) e) 90 giây g) 120 phút BT2 Giải Bài toán: phút = 30 giây Nhóm Hưng có bạn cùng chạy phút = 20 giây ; đoạn đường Hưng chạy hết phút, Dũng phút = 12 giây ; phút = 10 giây GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 18 Lớp: B (19) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 phút, - Thời gian bốn bạn đ chạy ht độn đường là:Hoàng chạy hết phút Hỏi bốn bạn 20 + 30 + 12 + 10 =72 (giây) chạy hết đoạn đường với bao nhiêu thời Đáp số: 72 giây gian( giây)? - HS thải luận nhóm đôi và giải bài toán - Gv nhận xét và sửa bài BT3: - HS trả lời Nêu tháng có 30 ngày? Tháng 4,6,9,11 Nêu tháng có 31 ngày? Tháng có 31 ngày 1, 3,5,7,8,10,12 Tháng thường có ngày? Tháng thường có 28 ngày năm có bao nhiêu ngày? Năm có 365 ngày Năn nhuần có bao nhiêu ngày? Năm nhuần có 366 ngày Tháng năm Tháng năm nhuần có ngày? nhuần có 29 ngày Tháng có … ngày Tháng 12 có … ngày 31 ngày Tháng có ……ngày 31 ngày - GV chốt lại ý đúng 31 ngày - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết học sau chạy hết phút, Minh chạy hết T3 TẬP LÀM VĂN : I - MUÏC TIEÂU: LINH HOẠT ÔN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Giuùp HS oân taäp củng cố thêm xây dựng cốt truyện Biết viết bài văn có nhân vật cho trước II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động :Lớp hát - Baøi cuõ: Vì viết thư cần có đầy đủ ba phần ? Hai em trả lời nhận xét ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu: B Tìm hiểu nội dung bài Cốt truyện là gì ? Cốt truyện là chuỗi việc làm nòng Cốt truyện có phần ? cốt cho diễn biến truyện GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 19 Lớp: B (20) Trường tiểu học Long Tân Năm học: 2014- 2015 Cốt truyện có phần : Thực hành : Mở đầu Học sinh viết bài văn kể vắn tắt câu Diễn biến chuyện có nhân vật : Bà mẹ ốm, người Kết thúc và bà tiên - Học sinh đọc đề Làm vào - Xác định trọng tâm đề Giáo viên theo dõi giúp đỡ số em còn - Luyện viết vào nháp chậm - Lần lượt luyện nói phần bạn nói học sinh khác nhận xét bổ sung thu số chấm Học sinh viết bài vào Củng Cố : Hệ thống lại nội dung Trình bày bài viết mình , lớp nhận Dặn dò : xét - Sửa sai Hướng dẫn ôn luyện nhà chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 5/9/2014 Ngày dạy: 17/9/2014 Thứ tư, ngày 17 tháng năm 2014 T1 Tập đọc PPCT: 10 BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời các CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) - Luôn cảnh giác, không tin vào lời nói mê có ý xấu II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Khởi động: 2-Bài cũ: Những hạt thóc giống - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc bài - HS nối tiếp đọc bài - HS trả lời câu hỏi & trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét & chấm điểm - HS nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu bài GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lop4.com 20 Lớp: B (21)