1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội

98 959 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 855,5 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Người thực hiện Đặng Tuấn Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường Trường Đại học Nông Nghiệp Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Đoàn Văn Điếm, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị thuộc xí nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Nội; anh Dương Mạnh Lương Phó giám đốc xí nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm; đội ngũ nhân viên thu gom rác thải sinh hoạt cùng tập thể người dân sinh sống trên địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè, những người ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Người thực hiện Đặng Tuấn Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i .ii * Tái sử dụng, tái chế chất thải sinh hoạt: tái sử dụng là sử dụng lại nguyên dạng rác thải (chẳng hạn sử dụng lại chai lọ ). Tái sinh là sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm khác (chẳng hạn tái sinh nhựa, tái sinh kim loại…) .4 Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn 4 Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị (CTRĐT) .4 Nguồn .5 Các hoạt động và vị trí phát sinh chất thải 5 Loại chất thải rắn 5 Nhà ở 5 Những nơi ở riêng của một hay nhiều gia đình. Những căn hộ thấp, vừa và cao tầng… .5 Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (thiết bị điện, lốp xe, dầu,…), chất thải sinh hoạt nguy hại 5 Thương mại 5 Cửa hàng, nhà hàng, chợ và văn phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in,… 5 Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,… 5 Cơ quan .5 Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung tâm Chính phủ,… 5 Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,… 5 Xây dựng và phá dỡ 5 Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng các công trình xây dựng, vỉa hè hư hại 5 iii Gỗ, thép, bê tông, đất,… .5 Dịch vụ đô thị (trừ trạm xử lý) .5 Quét dọn đường phố, làm phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, công viên và bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác .5 Chất thải đặc biệt, rác đường phố, vật xén ra từ cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển khác 5 Trạm xử lý, lò thiêu đốt 5 Quá trình xử lý nước, nước thải và chất thải công nghiệp. Các chất thải được xử lý .5 Khối lượng lớn bùn dư .5 Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw Hill Inc, 1993 [16] 5 1.2.2. Phân loại chất thải rắn .5 Rác thảicác chất độc hại nếu không được thu gom, xử lý đúng cách sẽ tồn tại trong đất rồi theo nước mưa đi vào các nguồn nước gây ô nhiễm. Tại nhiều thuỷ vực, rác thảicác chất ô nhiễm làm biến đổi màu của nước mặt thành màu đen, có mùi khó chịu gây ảnh hưởng tới hoạt động các thuỷ sinh vật và làm giảm sinh khối các thuỷ vực. Tải lượng của các chất bẩn hữu cơ đã làm cho thủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị xáo trộn [3].Ở các bãi chôn lấp rác thải, nước rỉ rác là một tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm .16 1.3.2. Tác động của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người .16 Tác động của chất thải rắn lên sức khoẻ con người có thể trực tiếp hoặc thông qua ảnh hưởng của chúng lên các thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khoẻ con người thông qua chuỗi thức ăn .17 1.5.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới 26 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, điều kiện sống, thói quen và nhận thức của cộng đồng dân cư ở các quốc gia khác nhau. Nếu tính trung bình mỗi ngày một người thải ra môi trường 0,5 kg rác thải sinh hoạt thì trên toàn thế giới sẽ có trên 3 triệu tấn rác thải mỗi ngày, một năm xấp xỉ khoảng 6 tỷ tấn rác 26 iv Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư ở mỗi khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng có xu hướng chung của thế giới là mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều .27 Theo kinh nghiệm của các chuyên gia xã hội học và giáo dục học ở các nước đang phát triển như Đức, Áo, Pháp, Thuỵ Điển… để có được thói quen thu gom và phân loại rác thải tại nguồn cho toàn xã hội họ phải xây dựng một chương trình giáo dục, tuyên truyền lâu dài hàng vài chục năm và đối với vài thế hệ. Các chương trình giáo dục, tuyên truyền dân chúng cần phải được xây dựng, thiết kế theo nguyên tắc: rõ, gọn, hấp dẫn để thu hút được sự chấp nhận và khơi dậy ý thức vì cộng đồng, vì lợi ích của chính bản thân mình .29 Chôn lấp rác thải vẫn là phương pháp phổ biến để tiêu huỷ CTR vì chi phí rẻ. Các bãi chôn lấp chất thải được chia thành 3 loại: bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh, và bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Các bãi chôn lấp lộ thiên thường thấy phổ biến ở các nước đang phát triển. Hiện nay, các nước đang phát triển đã có nỗ lực cải thiện chất lượng các bãi chôn lấp. Ngược lại, ở các nước phát triển, tại vùng cách xa khu dân cư, các bãi chôn lấp rác đã đầy trở thành những thảm cỏ xanh và hoa đẹp rộng mênh mông. Theo luật thì sau một thời gian nhất định (thường là vài chục năm) mới được phép sử dụng lại .29 1.5.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải ở Việt Nam .30 a. Hiện trạng chất thải sinh hoạt tại Việt Nam .30 b. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt 32 - URENCO là đơn vị trực đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải, bảo vệ môi trường thành phố theo chức trách được sở Giao thông Công chính thành phố giao nhiệm vụ 33 - Đa số các đô thị và khu công nghiệp chưa có quy hoạch bãi chôn lấp rác thải 38 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 40 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Huyện Gia Lâm [13] 43 v b) Dân cư: .46 3.2. Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại các khu đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm .47 3.2.1. Phát sinh rác thải sinh hoạt tại các khu đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm. 47 3.2.1.1. Nguồn gốc phát sinh RTRSH 47 Rác thải rắn sinh hoạt tại các khu vực đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như hộ gia đình, chợ, trường học, đường phố, các cơ sở hoạt động thương mại, kinh doanh buôn báncác dịch vụ khác. Với mỗi nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt có những tính chất đặc trưng: .47 - Từ hộ gia đình: Rác thải hộ gia đình chứa chủ yếu các chất có khả năng dễ phân hủy, thường là các thực phẩm thừa hoặc loại bỏ trong sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra chứa một lượng rác vô cơ trong đó phải kể đến thành phần chiếm tỷ lệ khá lớn là rác vô cơ khó phân hủy (nilon). Trong rác thải sinh hoạt hộ gia đình, rác độc hại chiếm tỷ lệ không đáng kể 47 - Từ chợ: Chủ yếu tập trung các hàng ăn, buôn bán rau, củ, quả nên rác chợ chứa chủ yếu là rác hữu cơ 48 - Từ trường học: Rác thải trường học có thành phần chủ yếu là giấy, lá cây .48 - Từ đường phố: Phát sinh hàng ngày từ cư dân sinh sống trên địa bàn huyện hoặc những người qua đường, chứa chủ yếu chất vô cơ với thành phần đa dạng (nilon, giấy, mẩu thuốc lá, bao bì…) 48 - Từ các cơ sở hoạt động thương mại, kinh doanh buôn báncác dịch vụ khác: Rác thải phát sinh từ nguồn này chiếm tỷ lệ lớn và đa dạng về thành phần (giấy, túi nilon, nhựa, sành sứ, thủy tinh, lá cây, thực phẩm,…) .48 3.2.1.2. Khối lượng rác thải 48 Khối lượng RTRSH phát sinh hàng ngày phụ thuộc vào quy mô dân số, tỷ lệ gia tăng dân số, mức sống của người dân và độ tăng trưởng kinh tế .48 Qua biểu đồ ta thấy chất thải hữu cơ là thành phần chủ yếu của RTRSH huyện Gia Lâm. Chất hữu cơ chiếm 73% tổng số rác thải hộ gia đình. Kim loại, giấy, nhựa chiếm tỷ lệ thấp do các hộ gia đình hay nhân viên thu gom bán cho đồng nát 52 vi Tùy điều kiện từng vùng khác nhau mà thành phần rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ chiếm tỷ lệ khác nhau 52 Tiến hành phiếu điều tra RTRSH tại các hộ gia đình tại 3 khu vực: Thị trấn Trâu Quỳ, thị trấn Yên Viên và khu vực trung tâm xã Kiêu Kỵ. Tổng số phiếu điều tra 150 phiếu (mỗi khu vực 50 phiếu) 52 Kết quả phân loại RTRSH theo thành phần tại các hộ gia đình trên địa bàn huyện Gia Lâm thể hiện qua bảng: 52 Bảng 3.6. Thành phần rác thải hộ gia đình ở các khu vực đô thị 52 trên địa bàn huyện Gia Lâm 52 Chỉ tiêu 53 Đơn vị .53 Hữu cơ 53 Vô cơ 53 Thị trấn Yên Viên .53 Biến động thành phần rác hộ gia đình 53 Ngày lễ 53 Kg/hộ/ngày .53 0,3 5,2 53 0,3 2,2 53 Ngày thường .53 Kg/hộ/ngày .53 0,3 3,3 53 0,2 3,7 53 Thứ 7 và chủ nhật .53 Kg/hộ/ngày .53 0,7 3,6 53 0,2 3,3 53 Trung bình (n =50) 53 Kg/hộ/ngày .53 1,65 .53 vii 1,03 .53 SD .53 Kg/hộ/ngày .53 0,14 .53 0,20 .53 Tỷ lệ trung bình 53 % .53 62 53 38 53 Thị trấn Trâu Quỳ .53 Biến động thành phần rác hộ gia đình 53 Ngày lễ 53 Kg/hộ/ngày .53 0,5 3,9 53 0,2 2,1 53 Ngày thường .53 Kg/hộ/ngày .53 0,4 3,3 53 0,2 3,3 53 Thứ 7 và chủ nhật .53 Kg/hộ/ngày .53 0,5 3,4 53 0,2 3,2 53 Trung bình (n = 50) .53 Kg/hộ/ngày .53 1,7 .53 0,9 .53 SD .53 Kg/hộ/ngày .53 0,15 .53 viii 0,12 .53 Tỷ lệ trung bình 53 % .53 65 53 35 53 Trung tâm Kiêu Kỵ .53 Biến động thành phần rác hộ gia đình 53 Ngày lễ 53 Kg/hộ/ngày .53 0,7 3,2 53 0,3 2,8 53 Ngày thường .53 Kg/hộ/ngày .53 0,5 3,3 53 0,2 3,1 53 Thứ 7 và chủ nhật .53 Kg/hộ/ngày .53 0,6 3,5 53 0,2 3,7 53 Trung bình (n = 50) .53 Kg/hộ/ngày .53 1,8 .53 0,9 .53 SD .53 Kg/hộ/ngày .53 0,25 .53 0,18 .53 Tỷ lệ trung bình 53 % .53 67 53 ix 33 53 (Nguồn: Điều tra phân loại loại rác hộ gia đình - 2013) .53 Kết quả điều tra cho thấy: .53 Rác thải hữu cơ .53 Rác thải hữu cơ tại các hộ gia đình có thể giao động ở mức 0,3 5,2 kg/hộ/ngày, ngày thường có mức giao động 0,3 3,3 kg/hộ/ngày .Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp từ nhân viên thu gom xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm thì thành phần rác thải hữu cơ được thu gom trong những ngày lễ gấp hai lần so với những ngày thường. Ví dụ vào ngày lễ như ngày 1/5 rác hữu cơ có thể lên tới 5,2 kg/hộ/ngày. Vào ngày thường, rác hữu cơ tối đa là 3,3 kg/hộ/ngày .53 Rác thải hữu cơ là thành phần chiếm chủ yếu trong RTSH tại các hộ gia đình.Nguyên nhân là do trong sinh hoạt hàng ngày, một lượng lớn thực phẩm loại (gốc rau, vỏ hoa quả, thực phẩm hỏng…) hay dư thừa được thải bỏ. Trung bình lượng rác thải hữu cơ tại các hộ gia đình dao động từ 54 % đến 70 %, trung bình 65% .53 Rác thải vô cơ: 53 Rác thải vô cơ tại các hộ có thể dao động từ 0,2 3,7 kg/hộ/ngày. Thành phần rác vô cơ phổ biến gồm xỉ than, nilon, giấy ăn đã sử dụng, vỏ ốc, hến, vải, gỗ, thủy tinh, sành sứ…trong đó thành phần chủ yếu tạo nên khối lượng lớn rác thải vô cơ là xỉ than, vỏ ốc, vỏ hến. Khối lượng rác thải vô cơ của các hộ gia đình dao động từ 30 % đến 46 %, trung bình 35% .54 3.2.2. Hiện trạng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các khu đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm .54 3.2.2.1. Hệ thống quản lý RTRSH tại huyện Gia Lâm .54 3.2.2.3. Hiện trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các khu đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm .57 * XNMTĐT Gia Lâm là đơn vị cung ứng dịch vụ VSMT chuyên nghiệp nhất hoạt động trên địa bàn có nhiệm vụ duy trì vệ sinh đường phố, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt, duy trì thoát nước, quản lý và duy trì hệ thống chiếu sáng, trồng tỉa cây xanh 57 x

Ngày đăng: 14/11/2013, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Huy Bá, 2007, Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường năm 2010, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường năm 2010
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
[6]. Vũ thị Hồng, 2004, Hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý rác đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí kinh tế, viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh số tháng 12/2004, trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý rác đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh
[7]. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, 2001, Quản lý chất thải rắn, tập 1: Chất thải rắn đô thị. Nhà xuất bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn, tập 1: Chất thải rắn đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
[8]. Nguyễn Văn Phước, 2007, Bài giảng xử lý chất thải rắn. Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng xử lý chất thải rắn
[9]. Quốc hội CHXHCNVN, 2005, Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội
[11]. Nguyễn Xuân Thành, 2003, Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
[12]. Nguyễn Song Tùng, 2007, Thực trạng và đề suất một số giải pháp quản lý chất thải rắn ở huyện Triệu Phong- Quảng trị, luận văn thạc sỹ, đại học khoa học tự nhiên-đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và đề suất một số giải pháp quản lý chất thải rắn ở huyện Triệu Phong- Quảng trị
[14]. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, 2004, Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. NXB GREEN EYE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Nhà XB: NXB GREEN EYE
[15]. B.Biliewski, G. Haerdle, K.Marek 1994, Wast Management – Publisher Springer, Berlin, Heidlberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wast Management – Publisher Springer, Berlin
[17]. Báo Tài nguyên & Môi trường điện tử - Bộ TN & MT, 2010, Mối nguy hại chất thải rắn đô thịhttp://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va-cuoc-song/moi-nguy-chat-thai-ran-111o-thi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối nguy hại chất thải rắn đô thị
[18]. Bộ môn sức khỏe môi trường, 2006, Quản lý chất thải rắnhttp://www.ebook.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
[19]. Bộ TN&MT, 2010, Xử lý rác thải ở Việt Trì quá tảihttp://www.thiennhien.net/news/142/ARTICLE/4311/2008-01-20.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý rác thải ở Việt Trì quá tải
[20]. Mạnh Hùng, 2010, Dự án sáng kiến 3R: Phân loại rác thải để tái chếhttp://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30179&cn_id=148995#4GA12lBHUrwZ , Ngày25/01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án sáng kiến 3R: Phân loại rác thải để tái chế
[21]. Thảo Lan, 2010, Áp lực chất thải rắn đô thịhttp://www.monre.gov.vn/MONRENET/Default.aspx?tabid=211&idmid=&ItemID=32739 , ngày 28/01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp lực chất thải rắn đô thị
[22]. Trần Nhật Nguyên, Kinh nghiệm Quản lý CTR tại Nhật Bảnhttp://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/VDKT/tnmt35.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm Quản lý CTR tại Nhật Bản
[3]. Cục Bảo vệ Môi trường, 2004, Báo cáo diễn biến Môi trường Quốc gia năm 2004, Chất thải rắn Khác
[4]. Cục Bảo vệ Môi trường, 2005, Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam – Tổng quan chung Khác
[5]. Định Quốc Cường, 2005, Nghiên cứu phương pháp quản lý rác thải ở trường Đại học Lâm nghiệp Khác
[10]. Sở TN&MT Ninh Bình., Báo cáo quan trắc Môi trường 2004, 2005, 2006, 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
heo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, (Trang 21)
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt (Trang 21)
Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh (Trang 24)
Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh (Trang 24)
Bảng 1.3: Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.3 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị (Trang 25)
Bảng 1.3: Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị Loại chất thải Khối lượng riêng lb/yd 3 - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.3 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị Loại chất thải Khối lượng riêng lb/yd 3 (Trang 25)
Bảng 1.4: Độ ẩm của rác thải sinh hoạt - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.4 Độ ẩm của rác thải sinh hoạt (Trang 27)
Bảng 1.5: Thành phần các nguyên tố của các chất cháy được có trong CTR từ khu dân cư - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.5 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy được có trong CTR từ khu dân cư (Trang 28)
Bảng 1.5: Thành phần các nguyên tố của các chất cháy được có trong  CTR từ khu dân cư - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.5 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy được có trong CTR từ khu dân cư (Trang 28)
Hình 1.2. Tác hại chất thải rắn đối với sức khoẻ con người - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 1.2. Tác hại chất thải rắn đối với sức khoẻ con người (Trang 33)
- Sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp,...) - Thương nghiệp - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
n xuất (công nghiệp, nông nghiệp,...) - Thương nghiệp (Trang 33)
Hình 1.2. Tác hại chất thải rắn đối với sức khoẻ con người - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 1.2. Tác hại chất thải rắn đối với sức khoẻ con người (Trang 33)
Bảng 1.6. Quy mô bãi chôn lấp Quy mô bãi  - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.6. Quy mô bãi chôn lấp Quy mô bãi (Trang 35)
Bảng 1.6. Quy mô bãi chôn lấp Quy mô bãi - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.6. Quy mô bãi chôn lấp Quy mô bãi (Trang 35)
Qua bảng ta thấy rằng, nếu lượng phế thải càng lớn thì quy mô bãi chôn lấp càng lớn và thời gian tái sử dụng càng dài - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
ua bảng ta thấy rằng, nếu lượng phế thải càng lớn thì quy mô bãi chôn lấp càng lớn và thời gian tái sử dụng càng dài (Trang 36)
Bảng 1.7. Lượng phát sinh CTRĐT ở một số nước Tên nướcDân số đô thị hiện nay  - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.7. Lượng phát sinh CTRĐT ở một số nước Tên nướcDân số đô thị hiện nay (Trang 42)
Bảng 1.7. Lượng phát sinh CTRĐT ở một số nước Tên nước Dân số đô thị hiện nay - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.7. Lượng phát sinh CTRĐT ở một số nước Tên nước Dân số đô thị hiện nay (Trang 42)
1.5.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải ở Việt Nam - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
1.5.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải ở Việt Nam (Trang 45)
Bảng 1.8. Thành phần rác thải phát sinh ở Việt Nam - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.8. Thành phần rác thải phát sinh ở Việt Nam (Trang 45)
Bảng 1.9. Lượng CTRSH phát sin hở các đô thị Việt Nam STTLoại đô thịLượng CTRSH bình  - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.9. Lượng CTRSH phát sin hở các đô thị Việt Nam STTLoại đô thịLượng CTRSH bình (Trang 47)
Bảng 1.9. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam STT Loại đô thị Lượng CTRSH bình - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 1.9. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam STT Loại đô thị Lượng CTRSH bình (Trang 47)
Bảng 3.1: Diện tích - Dân số - Mật độ dân số Huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.1 Diện tích - Dân số - Mật độ dân số Huyện Gia Lâm (Trang 61)
Bảng 3.1: Diện tích - Dân số - Mật độ dân số Huyện Gia Lâm STT Tên đơn vị hành - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.1 Diện tích - Dân số - Mật độ dân số Huyện Gia Lâm STT Tên đơn vị hành (Trang 61)
Bảng 3.2. Khối lượng rác thu gom từ năm 2007 – 2012 ở các đô thị trên địa bàn Huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.2. Khối lượng rác thu gom từ năm 2007 – 2012 ở các đô thị trên địa bàn Huyện Gia Lâm (Trang 63)
Bảng 3.2. Khối lượng rác thu gom từ năm 2007 – 2012  ở các đô thị trên địa bàn Huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.2. Khối lượng rác thu gom từ năm 2007 – 2012 ở các đô thị trên địa bàn Huyện Gia Lâm (Trang 63)
Qua bảng 3.2 nhận thấy, các khu vực đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm có lượng RTSH tăng dần qua các năm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
ua bảng 3.2 nhận thấy, các khu vực đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm có lượng RTSH tăng dần qua các năm (Trang 64)
Bảng 3.5.Khối lượng RTRSH hàng ngày tính trên người - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.5. Khối lượng RTRSH hàng ngày tính trên người (Trang 65)
Bảng 3.5.Khối lượng RTRSH hàng ngày tính trên người - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.5. Khối lượng RTRSH hàng ngày tính trên người (Trang 65)
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH trên địa bàn Huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH trên địa bàn Huyện Gia Lâm (Trang 69)
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH trên địa bàn Huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH trên địa bàn Huyện Gia Lâm (Trang 69)
Dựa trên mô hình hệ thống quản lý RTRSH của huyện Gia Lâm, các khu vực đô thị của huyện cũng phối hợp được các cơ quan, đoàn thể, phân cấp được  chức năng, nhiệm vụ của các cấp trong hoạt động quản lý chất thải và được thể  hiện trong sơ đồ sau:  - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
a trên mô hình hệ thống quản lý RTRSH của huyện Gia Lâm, các khu vực đô thị của huyện cũng phối hợp được các cơ quan, đoàn thể, phân cấp được chức năng, nhiệm vụ của các cấp trong hoạt động quản lý chất thải và được thể hiện trong sơ đồ sau: (Trang 71)
Hình 3.2. Hệ thống quản lý RTSH tại các xã, thị trấn - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.2. Hệ thống quản lý RTSH tại các xã, thị trấn (Trang 71)
Hình 3.3. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.3. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm (Trang 73)
Hình 3.3. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.3. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm (Trang 73)
Hình 3.4. Công tác thu gom, vận chuyển RTRSH của Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.4. Công tác thu gom, vận chuyển RTRSH của Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm (Trang 78)
Hình 3.4. Công tác thu gom, vận chuyển RTRSH của Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.4. Công tác thu gom, vận chuyển RTRSH của Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm (Trang 78)
Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của người dân về phí bảo vệ môi trường - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của người dân về phí bảo vệ môi trường (Trang 81)
Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của người dân về môi trường đô thị Ý kiến của người dân Số phiếuSạch đẹp Bình thường - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của người dân về môi trường đô thị Ý kiến của người dân Số phiếuSạch đẹp Bình thường (Trang 82)
Bảng 3.10. Ý kiến đánh giá của người dân về sự quan tâm của chính quyền - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.10. Ý kiến đánh giá của người dân về sự quan tâm của chính quyền (Trang 83)
Bảng 3.10. Ý kiến đánh giá của người dân về sự quan tâm của chính quyền Ý kiến của người dân Số phiếu Tốt Bình - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.10. Ý kiến đánh giá của người dân về sự quan tâm của chính quyền Ý kiến của người dân Số phiếu Tốt Bình (Trang 83)
Bảng 3.11. Dự báo khối lượng rác thải rắn sinh hoạt tại các khu đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Bảng 3.11. Dự báo khối lượng rác thải rắn sinh hoạt tại các khu đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Trang 87)
Hình 3.5. Đề xuất mô hình tổ chức quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.5. Đề xuất mô hình tổ chức quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 90)
Hình 3.5. Đề xuất mô hình tổ chức quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa  bàn huyện Gia Lâm - Đánh giá  thực  trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn huyện Gia Lâm – TP Hà Nội
Hình 3.5. Đề xuất mô hình tổ chức quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w