- Nắm vững cấu tạo ba phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ c[r]
(1)Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,… - Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng các em nghe tiếng sáo diều , ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: 30 a Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc theo trình tự - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì bài sớm + Đoạn 2: Ban đêm khao tôi - HS đọc - HS đọc phần chú giải - HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS SGV * Tìm hiểu bài: ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi hỏi + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều - Lắng nghe giác quan nào ? - Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều cách quan sát tinh tế làm cho nó - HS nhắc lại trở nên đẹp hơn, đáng yêu + Đoạn cho em biết điều gì ? - HS đọc Cả lớp đọc thầm HS + Ghi ý chính đoạn thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi Lop4.com (2) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó chắp cánh cho bạn sống - Nội dung chính đoạn là gì? - HS lắng nghe - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - HS nhắc lại - Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt thời mang theo nỗi khát khao tôi - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Ghi bảng ý chính đoạn - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - HS đọc câu hỏi * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều - Bài văn nói lên điều gì ? - Nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - HS nhắc lại ý chính * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc - HS thi đọc đoạn văn và bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - - HS thi đọc - Thực theo lời dặn giáo viên TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Lop4.com (3) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi Bài : 30 để nhận xét bài làm bạn a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia có chữ số tận - HS suy nghĩ và nêu các cách tính cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và mình áp dụng tính chất số chia cho 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x tích để thực phép chia trên 20 ) - GV khẳng định các cách trên - HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : đúng, lớp cùng làm theo cách = 32 : = sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x ) - Vậy 320 chia 40 ? - Bằng - Em có nhận xét gì kết 320 : - Cùng có kết là 40 và 32 : ? - Có nhận xét gì các chữ số - Nếu cùng xoá chữ số tận 320 và 32 , 40 và cùng 320 và 40 thì ta 32 : * GV nêu kết luận - HS nêu lại kết luận - HS thực tính 320 : 40 - HS lên bảng làm bài, lớp làm - GV nhận xét và kết luận cách bài vào giấy nháp đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia) - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ - HS suy nghĩ, nêu các cách tính và áp dụng tính chất số chia cho mình tích để thực phép chia trên - GV cho HS làm theo cách thuận - HS thực tính tiện 32 000 : (100 x 4) - Vậy 32 000 : 400 - Nhận xét gì kết 32 000 : - = 80 400 và 320 : ? - Hai phép chia cùng có kết là 80 - Em có nhận xét gì các chữ số - Nếu cùng xoá hai chữ số tận 32000 và 320, 400 và - GV nêu kết luận cùng 32000 và 400 thì ta - HS đặt tính và thực tính 320 : - HS nêu lại kết luận 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận cách - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài đặt tính đúng vào giấy nháp - Khi chia hai số có tận cùng là các - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, chữ số chúng ta có thể thực nào ? … chữ số tận cùng số chia và số bị chia chia thường - GV cho HS nhắc lại kết luận - HS đọc d ) Luyện tập thực hành: Lop4.com (4) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm - Cho HS nhận xét bài làm bạn phần, HS lớp làm bài vào VBT trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài - Tìm x - HS nhận xét bài làm bạn trên - HS lên bảng làm bài, HS làm bảng phần, lớp làm bài vào - Tại để tính x phần a em - HS nhận xét - Vì x là thừa số chưa biết phép lại thực phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS nhân x x 40 = 25 600, để tính x ta Bài 3a lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã - HS đọc đề bài, tự làm bài biết 40 - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc HS lên bảng, lớp làm Củng cố, dặn dò : bài vào - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn - HS lớp bị bài sau Keå chuyeän KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MUÏC TIEÂU: - Kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể - Giaùo duïc HS yeâu thích keå chuyeän II.CHUAÅN BÒ: -Sưu tầm số truyện viết đồ chơi trẻ em III LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Baøi cuõ : - Kieåm tra vaøi em keå laïi truyeän Buùp beâ cuûa ai? c Bài : Tg HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động lớp Các Hoạt động : -HS đọc yêu cầu bài Cả lớp theo dõi 30 Hoạt động : Kể chuyện - Quan sát tranh minh hoạ, phát biểu : -Viết đề bài, gạch các từ * Truyện nào có nhân vật là đồ chơi? quan troïng * Truyeän naøo coù nhaân vaät laø vaät gaàn -Nhaéc HS truyeän : gũi với trẻ em? *Chú lính chì dũng cảm Chú Đất -HS nối tiếp giới thiệu tên câu Lop4.com (5) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - Nung Bọ Ngựa Coù Truyeän: Chuù lính chì duõng cảm, Bọ Ngựa HS tìm đọc - Tổ chức cho HS kể1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe Tieåu keát: HS naém noäi dung truyeän Hoạt động : Trao đổi truyện Nhắc nhở : * Kể nội dung phải có đầu đuôi * Lời kể tự nhiên, hồn nhiên * Kết truyện theo lối mở rộng * Với truyện khá dài có thể kể 1,2 đoạn Tieåu keát: HS naém yù nghóa truyeän chuyện mình Nói rõ nhân vật là đồ chôi hay vaät - Vài HS kể câu chuyện em đã đọc, đã nghe Hoạt động lớp - Từng cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyeän - Trao đổi trước lớp : *Veà tính caùch nhaân vaät vaø yù nghóa caâu chuyeän * Đối thoại với bạn nội dung câu chuyeän - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyeän gioûi nhaát Củng cố: - Hỏi : Truyện muốn nói với các em điều gì ? - Giaùo duïc HS yeâu thích keå chuyeän Nhaän xeùt - Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS chuẩn bị kể chuyện tuần 16 : Đã chứng kiến tham gia ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình) - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Giáo dục kĩ năng: - Lắng nghe lời dạy thầy cô - Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Tg Ổn định: KTBC: Một, vài HS lên kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo Lop4.com Hoạt động trò (6) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - Bài mới: a.Giới thiệu bài: 30 b.Nội dung: * Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) - Một số HS trình bày, giới thiệu - GV nhận xét * Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ - GV theo dõi và hướng dẫn HS - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà mình đã làm - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn Củng cố - Dặn dò: - Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo - Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - HS trình bày, giới thiệu - Cả lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân nhóm - Cả lớp thực Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Tg Bài : 30 a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 + Đi tìm kết - HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét - HS nghe - HS thực 672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 : (7) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - Vậy 672 : 21 bao nhiêu ? - GV giới thiệu cách đặt tính và thực phép chia + Đặt tính và tính - GV y/cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - Số chia phép chia này là bao nhiêu? - Chúng ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia cho chia cho vì và là các chữ số 21 - HS thực phép chia - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, thống cách chia đúng SGK đã nêu - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực đặt tính để tính - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương - Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương - GV viết các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành + HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - GV hướng dẫn thêm SGV Lop4.com = 32 - HS nghe giảng - HS lên bảng làm bài lớp làm vào nháp - … từ trái sang phải - 21 - HS lên bảng làm bài , lớp làm vào giấy nháp - Là phép chia hết vì có số dư - HS lên bảng làm bài - HS nêu cách tính mình - Là phép chia có số dư - … số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi GV giảng bài - HS đọc các phép chia trên + HS nhẩm để tìm thương sau kiểm tra lại Cả lớp theo dõi và n xét - HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 - HS thử với các thương 6, 5, và 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy thương thích hợp - HS nghe GV huớng dẫn (8) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập , thực hành Bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - Các em hãy tự đặt tính tính vào - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - HS nhận xét - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm - HS lên bảng làm lớp làm bài vào bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS thực - Dặn dò HS nhà làm bài tập - Lớp chuẩn bị bài sau -Chính taû ( Nghe - vieát ) CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ I MUÏC TIEÂU: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT ( ) a / b * GDBVMT : Qua bài nói lên cảnh đẹp quê hương GD các em cần bảo veä - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt II CHUAÅN BÒ: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 III LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Chiếc áo búp bê - HS lên bảng, lớp viết vào nháp từ có vần s/x c Bài : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ 30 Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn viết chính taû - Gọi HS đọc đoạn văn - tìm hiểu nội dung - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó deã laãn, caùc teân rieâng - Vieát chính taû - Chấm , chữa – 10 bài Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp - Theo dõi - Đọc đoạn văn - HS ghi vaøo baûng: meàm maïi, phaùt daïi, traàm boång - Đọc thầm lại đoạn văn - Viết bài vào - Soát lại, chữa bài Hoạt động tổ nhóm - Đọc yêu cầu và mẫu câu (9) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - chính taû - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào Bài tập 2a: Trò chơi: thi điền chữ - Caùc nhoùm leân baûng thi laøm baøi nhanh tiếp sức - GV tổ chức cho HS chơi - Cả lớp nhận xét , bổ sung tên Cách chơi: nhóm trưởng điều trò chơi chưa có khiển chơi thi tiếp sức - GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai - Nhoùm coù ñieåm nhieàu laø thaéng - GV nhaän xeùt Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xaùc Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt Nhaän xeùt - Daën doø : - Nhận xét chữ viết HS - Yêu cầu HS viết vào sổ tay các từ có hai tiếng tiếng có âm đầu ch/tr ( hay hoûi/ngaõ) - Chuaån bò : Nghe – vieát Keùo co -LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Tg Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: 30 - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn nói tên đồ chơi trò chơi trao đổi thảo luận tranh - Lên bảng vao tranh và giới - Gọi HS phát biểu, bổ sung thiệu Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS trao đổi nhóm để tìm - HS thảo luận nhóm Lop4.com (10) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn - Nhận xét kết luận từ đúng - Những đồ chơi, trò chơi các em vừa tìm có đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích Bài 3: - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - HS đọc yêu cầu Tự làm bài - HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi ? - HS nhận xét chữa bài bạn - GV nhận xét, chữa lỗi - Gọi HS lớp đặt câu - Cho điểm câu đặt đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đặt câu bài tập 4, chuẩn bị bài sau - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào *Đồ chơi : bóng, cầu *Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv - HS đọc, em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi - Phát biểu bổ sung a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, - Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây , Trò chơi bạn trai và bạn gái thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng - HS đọc - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Tiếp nối phát biểu - Lắng nghe - Về nhà thực theo lời dặn dò KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I MỤC TIÊU: - Thực tiết kiệm nước Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Bình luận việc sử dụng nước,(quan điểm khác tiết kiệm nước) - GD: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí Lop4.com (11) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên - HS trả lời bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Dạy bài mới: - HS lắng nghe a Giới thiệu bài 30 * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết - HS thảo luận kiệm nước - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo - HS quan sát, trình bày nhóm thảo luận hình vẽ từ đến - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - HS trả lời minh hoạ giao 1) Em nhìn thấy gì hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác - HS lắng nghe có cùng nội dung bổ sung * Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước * Hoạt động 2: - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến Tại phải thực tiết kiệm nước - Quan sát suy nghĩ GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b - HS lắng nghe hình ? 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì ? - GV nhận xét câu trả lời HS - HS thảo luận và tìm đề tài - Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước - HS vẽ tranh và trình bày lời giới ? thiệu trước nhóm * Kết luận (Xem SGV) * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý giỏi tưởng nhóm mình - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - HS quan sát - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung - HS lắng nghe tuyên truyền, cổ động người cùng tiết kiệm nước Lop4.com (12) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS - HS lớp nào tham gia - Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo - GV nhận xét tranh và ý tưởng nhóm - Cho HS quan sát hình minh hoạ - Gọi HS thi hùng biện hình vẽ - GV nhận xét, khen ngợi các em * Kết luận (Xem SGV) Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực -THỂ DỤC: OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG - TROØ CHÔI “ THOÛ NHAÛY” I / MUÏC TIEÂU : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Thỏ nhảy” - Thuộc và thực đúng thứ tự các động tác, tập tương đối đúng Biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình, sôi - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân : Chuaån bò coøi Veõ saân cho troø chôi - Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Xoay các khớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên thực động tác đã học GV và HS đánh giá (2 phút) Bài : a Giới thiệu bài :) b Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (13) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - 15 * Hoạt động : Hoàn thiện bài thể dục phát trieån chung * Mục tiêu : Thuộc và thực đúng thứ tự các động tác, tập tương đối đúng * Caùch tieán haønh : - GV cho lớp tập bài lần, động tác x nhịp GV hô nhịp lần, từ lần sau để cán vừa hô nhịp vừa tập cùng với lớp GV nhận xét sau lần tập, sau đó chia tổ tập luyện - Biểu diễn thi đua các tổ bài thể dục phát 10 triển chung Lần lượt tổ lên biểu diễn, các em khaùc quan saùt nhaän xeùt - Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt * Hoạt động : Trò chơi “ Thỏ nhảy” * Muïc tieâu : Bieát caùch chôi vaø tham gia troø chôi chủ động, nhiệt tình, sôi * Caùch tieán haønh : GV nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi, cho chơi thử sau đó nhận xét cho chơi chính thức Kết thúc trò chơi,đội nào thắng biểu dương, đội nào thua phải nắm tay vừa nhảy vừa haùt - Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt haøng ngang Daøn haøng caùch moät saõi tay Cán điều khiển Tổ trưởng điều khiển Cán điều khiển haøng ngang Cuûng coá : (4 phuùt) - Thaû loûng - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi Thứ Tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: tuổi ngựa, sẽ, nguyên,… - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn,… Lop4.com (14) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: 30 a Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc theo khổ thơ - HS đọc đoạn bài - Một HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu (chú ý cách đọc SGV.) * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi TLCH theo cặp và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo câu hỏi cặp và trả lời câu hỏi - Khổ thơ kể lại chuyện gì ? - Khổ bài kể lại chuyện " Ngựa " rong chơi khắp nơi cùng gió - Ghi ý chính khổ thơ - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả TLCH lời câu hỏi - Khổ tả cảnh gì? - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà " Ngựa " vui chơi - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính - HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi lời câu hỏi - Cậu bé yêu mẹ nào ? - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - Đọc và trả lời câu hỏi - Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng - Nội dung bài thơ là gì? tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm - Ghi ý chính bài với mẹ * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ, - HS tham gia đọc Lop4.com (15) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu khổ cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm khổ thơ và học thuộc ít câu thơ bài - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bạn nhỏ bài có nét tính cách gì đáng yêu ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau Kéo co - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hướng dẫn - Luyện đọc nhóm theo cặp + - HS thi đọc - Đọc nhẩm nhóm - Đọc thuộc lòng + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi miền luôn thương nhớ với mẹ - Về thực theo lời dặn giáo viên TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Tg Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài : a) Giới thiệu bài: 30 b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 192 : 64 - GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3) * Phép chia 154 : 62 Lop4.com - HS nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình (16) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - GV ghi phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) - Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = ( dư ) c) Luyện tập, thực hành Bài - HS tự đặt tính và tính - HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài - HS tóm tắt đề bài và tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (HS giỏi tự làm) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS theo dõi - Là phép chia có số dư 38 - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - HS thực theo lời dặn GV TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Tg Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi Lop4.com (17) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - Bài : 30 a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - 2HS nối tiếp đọc đề bài - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: 1a Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn xe đạp chú Tư - Phần mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào ? - Phát phiếu Nhóm nào lam xong trước dán phiếu lên Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 1b Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát xe + Tả phận có đặc điểm bật + Nói tình cảm chú Tư xe đạp * Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp Chú yêu quý xe, hãnh diện vì nó Bài : - HS đọc đề bài - GV Gợi ý : (Xem SGV) - HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - GV ghi các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh a/ Mở bài : - Lắng nghe - HS đọc - HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Mở bài: Giới thiệu xe đạp chú Tư + Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp bằng: - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng cánh hoa - Tai nghe : Khi ngừng ro thật êm tai - Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu - Nhận xét bổ sung 1b Xe đẹp không có xe nào sánh - Xe màu vàng, xe ro ro thật êm tai - Giữa tay cầm cánh hoa - Bao dừng xe, chú rút giẻ yên lau, phủi, - Chú âu yếm vào ngựa sắt - Chú gắn hai - Chú âu yếm gọi mình - HS đọc thành tiếng Lắng nghe Tự làm bài - HS đọc bài - Chiếc áo em mặc là áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc Lop4.com (18) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - b/ Thân bài : c/ Kết bài : - Gọi HS đọc dàn ý - Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà viết thành bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích bao lâu? - Tả bao quát áo + Tình cảm em áo : - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình chi tiết còn thieu - Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Lịch sử NHAØ TRAÀN VAØ VIEÄC ÑAÉP ÑEÂ I MUÏC TIEÂU: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghieäp : Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển ; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê * GDBVMT : Qua việc dắp đê nhà Trần liên hệ HS để giáo dục HS - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II CHUAÅN BÒ: - Phieáu hoïc taäp III LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Nhà Trần thành lập - Nêu lại ghi nhớ bài học trước c Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài: Nhà Trần và việc đắp đê Lop4.com (19) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - 2.Các hoạt động: Hoạt động : Liên hệ thực tế - Đặt câu hỏi cho lớp thảo luận : + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuaát noâng nghieäp nhöng cuõng gaây khó khăn gì ? + Em haõy keå toùm taét veà moät caûnh luït loäi mà em đã chứng kiến biết qua caùc phöông tieän thoâng tin - Nhận xét lời kể số em Tieåu keát: HS naém vai troø soâng ngoøi Hoạt động : Nhà Trần quan tâm tới vieäc ñaép ñeâ - Đặt câu hỏi : Em hãy tìm các kiện bài nói lên quan tâm đến đê điều cuûa nhaø Traàn Tieåu keát: HS naém vieäc baûo veä ñeâ ñieàu thời Trần Hoạt động : - Phaùt phieáu hoïc taäp - Chốt đáp án đúng Tiểu kết: HS nắm kết thu qua việc quan tâm đến đê điều thời Traàn Hoạt động nhóm đôi - Nghe vaø nhaän nhieäm vuï - Đọc SGK , trao đổi nhóm - Trình baøy - Nhaän xeùt - Trao đổi và đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phaùt trieån nhöng coù gaây luït loäi laøm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Hoạt động cá nhân - Đọc SGK/ 38 ( đoạn) - Trao đổi và đến kết luận : Nhà Trần raát coi troïng vieäc ñaép ñeâ Coù luùc , vua Traàn cuõng troâng nom vieäc ñaép ñeâ Hoạt động lớp - Nhaän phieáu ñieàn daáu X vaøo oâ troáng - Theo doõi - Một số em trả lời : (Theo SGK) - Caùc nhoùm thaûo luaän roài baùo caùo keát quaû -Trình bày các kiện bài hoïc - Nhaän xeùt , boå sung Củng cố : - Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? * Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp , nông nghiệp phaùt trieån * Trồng rừng , chống phá rừng , xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê ñieàu … * GDBVMT : Qua việc dắp đê nhà Trần liên hệ thực teesw HS để giáo dục HS Nhaän xeùt - Daën doø: -Nhận xét lớp -Về đọc lại bài và học ghi nhớ -Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên -Kó thuaät CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết ) I MUÏC TIEÂU: Lop4.com (20) Giáo án lớp – Tuần 15 – Năm học 2011-2012 GV : NguyÔn TiÕn H¶i - - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học * Khoâng baét buoäc HS nam theâu * Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS - Yêu thích sản phẩm mình làm II CHUAÅN BÒ: - Tranh quy trình cuûa caùc baøi chöông - Mẫu khâu , thêu đã học - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn III LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : Thêu móc xích (T2) Nhận xét việc thực hành tiết trước c Bài : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm 30 tự chọn 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã hoïc chöông - Ñaët caâu hoûi vaø goïi moät soá em nhaéc laïi quy trình và cách cắt vải theo đường vaïch daáu vaø caùc muõi theâu - Nhận xét , sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt , khâu , thêu đã học Tieåu keát : HS naém laïi noäi dung caùc baøi đã học chương Hoạt động 2: Thi đua nêu quy trình thực các kĩ thuật cắt , khâu , thêu đã học - Chia caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï , tranh quy trình - Nhaän xeùt , boå sung theâm Tieåu keát : HS naém laïi quy trình caét , khâu , thêu đã học Cuûng coá : - Nêu lại nội dung đã ôn tập - Giaùo duïc HS yeâu thích saûn phaåm mình làm Nhaän xeùt - Daën doø: Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - Nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học - Moät soá em phaùt bieåu - Caùc em khaùc coù yù kieán Hoạt động lớp - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện các nhóm trình baøy - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trình bày đúng , đầy đủ nhaát (21)