+ Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập… Hoạt động 3: Làm bài tập 2... Trường Tiểu học T[r]
(1)Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường TUẦN Ngày soạn: 23/09/2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 Đạo đức (Tiết 5) BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được: - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết tốt - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng HS có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ngày II.Chuẩn bị : - Bút chì màu - Phần thưởng cho thi “Sách vở, đồ dùng đẹp nhất” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể cách ăn mặc mình - em kể 2.Bài : * Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Làm bài tập - Yêu cầu HS dùng bút chì màu tô đồ Từng HS làm bài tập dùng học tập tranh và gọi tên chúng - Yêu cầu HS trao đổi kết cho theo cặp - Từng cặp so sánh, bổ sung kết cho GV kết luận: Những đồ dùng học tập các Một vài em trình bày kết trước lớp em tranh này là SGK, bài tập, bút Lắng nghe máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách Có chúng thì các em học tập tốt Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho đẹp, bền lâu Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp - Nêu yêu cầu các câu hỏi: - HS trả lời, bổ sung cho + Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? + Để sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp, cần tránh việc gì? - GV kết luận: - Lắng nghe + Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng + Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập… Hoạt động 3: Làm bài tập Gi¸o ¸n Líp - Buæi 1 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (2) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - Yêu cầu HS giới thiệu với bạn mình (theo cặp) đồ dùng học tập thân giữ gìn tốt nhất: + Tên đồ dùng đó là gì? + Nó dùng làm gì? + Em đã làm gì để nó giữ gìn tốt vậy? - GV nhận xét chung và khen ngợi số HS đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 3.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài học - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS chuẩn bị bài sau * Cần thực hiện: Cần bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận - Từng cặp HS giới thiệu đồ dùng học tập với - Một vài HS trình bày: giới thiệu với lớp đồ dùng học tập bạn mình giữ gìn tốt Gi¸o ¸n Líp - Buæi - Lắng nghe - HS lắng nghe để thực cho tốt Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (3) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Học vần (Tiết 41 + 42) BÀI 18 : U , Ư I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư - Đọc các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô - Nhận chữ u, các từ đoạn văn II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép chữ tiếng Việt - Một nụ hoa hồng (cúc), lá thư (gồm phong bì ghi địa chỉ) -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra bài cũ: - HS nêu tên bài trước - Hỏi bài trước - HS đọc bài - Đọc sách kết hợp viết bảng (2 HS lên - N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề - GV nhận xét chung 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: Cô có cái gì ? + Nụ (thư) + Nụ (thư) dùng để làm gì? + Nụ để cắm cho đẹp, để lễ (thư để gửi cho người thân quen hỏi thăm, báo tin) + Trong chữ nụ, thư có âm và dấu nào + Có âm n, th và dấu nặng đã học? → Hôm nay, cô giới thiệu với các em các chữ, âm mới: u – 2.2.Dạy chữ ghi âm Theo dõi và lắng nghe Âm u : a) Nhận diện chữ: - GV viết chữ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm nét móc ngược và nét sổ thẳng Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược + Chữ n viết ngược + Chữ u gần giống với chữ nào? + Giống nhau: Cùng nét xiên phải và + So sánh chữ u và chữ i ? nét móc ngược + Khác nhau: u có nét móc ngược, i có dấu chấm trên - Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra - Yêu cầu HS tìm chữ u chữ - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm - Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá - GV phát âm mẫu: âm u ( Lưu ý HS phát âm miệng mở hẹp i nhân, nhóm, lớp) tròn môi.) Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (4) Trường Tiểu học Thanh Tân * Giới thiệu tiếng : - GV gọi HS đọc âm u GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng nụ - GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng - Gọi HS phân tích tiếng nụ * Hướng dẫn đánh vần: - GV hướng dẫn đánh vần lần - Gọi đọc sơ đồ - GV chỉnh sửa cho HS c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ u : - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái u theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể HS treân baûng - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS *Hướng dẫn viết tiếng nụ : - Hướng dẫn viết vào bảng con: nụ Lưu ý: nét nối n và u - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm : (dạy tương tự âm u) - Chữ “ư” viết chữ u thêm dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai - So sánh chữ và chữ u - Phát âm: miệng mở hẹp phát âm i, u, thân lưỡi nâng lên -Viết: nét nối th và - Đọc lại cột âm - GV nhận xét và sửa sai * Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ Gọi HS lên gạch chân tiếng chứa âm học - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ứng dụng - Gọi HS đọc toàn bảng * Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học Tiết 2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc * Luyện đọc trên bảng lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lê Thu Hường - Lắng nghe + Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng âm u - Cả lớp - em - Đánh vần em, đọc trơn em, nhóm, lớp - em - Lớp theo dõi - HS vieẫt chöõ tređn khođng trung hoaịc maịt baøn baèng ngoùn troû cho ñònh hình trí nhớ trước viết chữ trên bảng - Vieát vaøo baûng con: u - Vieát vaøo baûng: nụ + Giống nhau: Chữ chữ u + Khác nhau: có thêm dấu râu - Lớp theo dõi hướng dẫn GV - em Nghỉ phút - em đọc, em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử - CN em, nhóm, lớp - em - Đại diện nhóm, nhóm em - CN em, nhóm, lớp Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (5) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh minh họa, rút câu ứng dụng, ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ - Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu - GV nhận xét b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết Tập viết - Theo dõi và sửa sai - Nhận xét cách viết c) Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý) VD: + Trong tranh, cô giáo đưa HS thăm cảnh gì? + Chùa Một Cột đâu? + Hà Nội gọi là gì? + Mỗi nước có thủ đô? + Em biết gì thủ đô Hà Nội? - Giáo dục tư tưởng tình cảm 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Gi¸o ¸n Líp - Buæi - HS tìm âm học câu (tiếng thứ, tư) - CN em - CN em - Tập viết: u, ư, nụ, thư Nghỉ phút + “thủ đô” - HS trả lời theo hiểu biết mình VD: + Chùa Một Cột + Hà Nội + Thủ đô + Một Trả lời theo hiểu biết mình - CN 10 em - Lắng nghe Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (6) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Ngày soạn: 24/09/2011 Ngày dạy : Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011 Thể dục (Tiết 5) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu : - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ đã học Yêu cầu thực chíng xác nhanh và kỉ luật, trật tự trước - Làm quen với trò chơi “Qua đường lội” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi Vệ sinh nơi tập Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi (Qua đường lội) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - HS sân tập trung bài học: – phút - HS lắng nghe nắmYC bài học - Đứng chỗ vỗ tay và hát: – phút - Lớp hát kết hợp vỗ tay - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên - Chạy theo điều khiển GV địa hình tự nhiên sân trường: 30 – 40m - Đi theo vòng tròn và hit thở sâu: phút - Thực theo hướng dẫn GV sau đó đứng quay mặt vào tâm - Ôn trò chơi: Diệt các vật hại theo đội hình vòng tròn: phút 2.Phần bản: * Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng - Tập luyện theo tổ, lớp nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay): – lần Lần 1: GV điều khiển, lần – cán điều khiển, GV giúp đỡ * Trò chơi: Qua đường lội: – 10 phút - GV nêu tên trò chơi Sau đó cùng HS hình - Nhắc lại dung xem học từ nhà đến trường và - Chia làm nhóm để thi đua trò chơi từ trường nhà gặp phải đoạn đường Nhóm nào nhanh, đúng yêu cầu GV lội đoạn suối cạn, các em phải xử lí Nhóm đó chiến thắng nào.Tiếp theo, GV vào hình vẽ đã chuẩn bị để dẫn và giải thích cách chơi GV làm mẫu, cho các em bước lên “tảng đá” sang bờ bên từ nhà đến trường Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học xong, cần từ trường nhà Trò chơi tiếp tục không chen lấn, xô đẩy 3.Phần kết thúc : - Đứng chỗ vỗ tay và hát Vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài học, gọi vài Lắng nghe HS lên thực động tác cùng lớp nhận xét, đánh giá - Nhận xét học - Hướng dẫn nhà thực hành - GV hô “Giải tán” HS hô : Khoẻ ! Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (7) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Học vần (Tiết 43 + 44) BÀI 18 : X , CH I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: x – xe, ch - chó - Đọc các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá thị xã - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô - Nhận chữ x, ch các từ đoạn văn bất kì II.Đồ dùng dạy học: - Một ô tô đồ chơi, tranh vẽ chó - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô” III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi tên bài trước - HS nêu tên bài trước - Đọc sách kết hợp viết bảng (2 HS lên - HS đọc bài bảng viết): u – nụ, – thư - N1: u – nụ, N2: – thư - GV nhận xét chung Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - GV cầm ô tô đồ chơi hỏi: Cô có cái gì? + Xe (ô tô) + Bức tranh vẽ gì? + Chó + Trong tiếng xe, chó có âm và dấu + Âm e, o và sắc nào đã học? → Hôm chúng ta học các chữ còn lại: x, ch - GV viết bảng x, ch 2.2 Dạy chữ ghi âm Âm x : a) Nhận diện chữ: - GV viết phấn màu lên bảng chữ x và - Theo dõi và lắng nghe nói: Chữ x in gồm nét xiên phải và nét xiên trái Chữ x thường gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải + Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải - So sánh chữ x với chữ c + Khác nhau: Chữ x có thêm nét cong hở trái - Tìm chữ x và đưa lên cho GV kiểm tra - Yêu cầu HS tìm chữ x trên chữ - Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm - Lắng nghe - GV phát âm mẫu: âm x - Lưu ý HS phát âm x, đầu lưỡi tạo với môi khe hẹp, thoát xát nhẹ, không có tiếng * Giới thiệu tiếng: Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (8) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - GV gọi HS đọc âm x - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Có âm x muốn có tiếng xe ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng xe - GV nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng - Gọi HS phân tích * Đánh vần tiếng: - Gọi HS đọc tiếng xe - Yêu cầu HS phân tích tiếng xe - GV đánh vần mẫu: xờ - e – xe - Chỉ bảng cho HS đánh vần tiếng xe - Gọi đọc sơ đồ - GV chỉnh sửa cho HS c) Viết chữ : * Hướng dẫn viết chữ x: - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái x theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV nhận xét các chữ cụ thể HS trên baûng *Hướng dẫn viết tiếng xe - Hướng dẫn viết vào bảng con: xe Lưu ý: nét nối x và e - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm ch (dạy tương tự âm x) - Chữ “ch ” là chữ ghép từ hai chữ c đứng trước, h đứng sau - So sánh chữ “ch” và chữ “th” - em, nhóm 1, nhóm + Ta thêm âm e sau âm x - Cả lớp - em - HS tiếp nối đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + Tiếng xe gồm âm : âm x đứng trước, âm e đứng sau - Lắng nghe - HS tiếp nối đánh vần tiếng xe (cá nhân, nhóm, lớp) - HS viết trên không trung mặt bàn - Vieát vaøo baûng con: x - Vieát vaøo baûng con: xe - Lớp theo dõi em Lớp theo dõi + Giống nhau: chữ h đứng sau + Khác nhau: ch bắt đầu c, còn th bắt đầu t - Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, - Theo dõi và lắng nghe không có tiếng - Viết: Lấy điểm dừng bút c làm điểm bắt đầu viết h Từ điểm kết thúc h lia bút tới điểm đặt bút o và viết o cho đường cong o chạm vào điểm dừng bút ch Dấu sắc viết trên o Nghỉ phút d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS ghép âm t, th với các âm - HS phát biểu theo vốn hiểu biết và dấu ghép thành tiếng, từ có nghĩa - GV ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá - Gọi HS lên gạch tiếng chứa - em đọc, em gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả âm học - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng, từ - em, nhóm, lớp ứng dụng Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (9) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - Gọi HS phân tích tiếng, từ và giải thích số tiếng, từ ( còn thời gian ) - Gọi HS đọc toàn bảng * Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học Tiết 2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc * Luyện đọc trên bảng lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Xe đó hướng nào? Có phải nông thôn không? → Câu ứng dụng chúng ta là: xe ô tô chở cá thị xã - Gọi HS đánh vần tiếng xe, chở, xã; đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu - GV nhận xét b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết Tập viết - Lưu ý nhắc HS các chữ cách ô vuông con, các tiếng cách chữ o - Chấm bài, nhận xét cách viết c) Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý) VD: + Các em thấy có loại xe nào tranh? Hãy loại xe? + Gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo Xe bò thường dùng làm gì? + Ở quê em gọi là gì? + Xe lu dùng làm gì? + Loại xe ô tô tranh gọi là xe gì? + Nó dùng để làm gì? + Em còn biết loại xe ô tô nào khác? Củng cố : - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc bài - em Gi¸o ¸n Líp - Buæi - em Đại diện nhóm em - em, nhóm, lớp + Vẽ xe chở đầy cá + Xe phía thành phố, thị xã - HS tìm âm học câu (tiếng xe, chở, xã) - em - em - Tập viết: x – xe, ch - chó Nghỉ phút - “xe bò, xe lu, xe ô tô” - HS trả lời theo hướng dẫn GV VD: + Xe bò, xe lu, xe ô tô em lên + Chở lúa, chở hàng, chở người - Tuỳ theo địa phương + San đường + Xe + Dùng để chở người + Còn có ô tô tải, ô tô khách, ô tô buýt, - Trả lời theo hiểu biết mình Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (10) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Toán (Tiết 17) Soá I Muïc tieâu: - BiÕt thªm ®ỵc 7; biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số phạm vi 7, nhận biết số lượng phạm vi 7, vị trí số dãy số từ đến II Đồ dùng dạy - học : + Các nhóm có mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6, III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học bài gì ? Số đứng liền - HS trả lời các câu hỏi sau soá naøo + Đếm xuôi và đếm ngược từ đến và đến ? Số lớn số nào ? + goàm vaø ? vaø ? vaø ? + HS vieát laïi soá treân baûng - Nhận xét bài cũ – Ktcb bài Bài : a) Giới thiệu số 7: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS xem tranh hỏi : + Có em chơi cầu trượt, em khác + em thêm em là em Tất cảcó em chạy tới Vậy tất có em ? - soá HS nhaéc laïi : coù em - Yêu cầu HS lấy hình vuông, sau đó - HS lấy hình và nêu : hình vuông thêm lấy thêm hình vuông và nêu lên số hình vuông là hình vuông - soá HS nhaéc laïi : coù hình vuoâng lượng hình vuông - Quan sát hình chấm tròn và tính em - HS quan sát tranh và nêu được: chấm troøn theâm chaám troøn laø chaám troøn; nào có thể nêu ? tính theâm tính laø tính - HS nhắc lại - GV keát luaän: Baûy HS, baûy hình vuoâng, baûy chaám troøn, baûy tính Taát caû caùc hình có số lượng là - Giới thiệu số in – số viết - GV đưa số yêu cầu HS đọc - Hướng dẫn HS đếm xuôi từ đến và đếm ngược từ đến + Số đứng liền sau số nào ? b) Luyeän vieát soá 7: - GV viết mẫu – hướng dẫn viết - Cho HS vieát vaøo baûng Gi¸o ¸n Líp - Buæi - HS so sánh chữ số - HS đọc số : - HS đếm xuôi, ngược + Số đứng liền sau số - HS vieát baûng 10 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (11) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường c) Thực hành: Baøi : Vieát soá - GV quan sát sửa sai HS yếu Baøi : Caáu taïo soá - Hướng dẫn HS hiểu : gồm và goàm vaø goàm vaø Bài : Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ thứ tự dãy số từ đến7 và ngược lại - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Baøi : Ñieàn daáu >, <, = vaøo oâ troáng - GV hướng dẫn mẫu bài - GV cho HS laøm baøi - Hướng dẫn sửa bài Cuûng coá, daën doø : + Hoâm em hoïc soá maáy? + Số đứng liền sau số nào ? + Đếm xuôi từ đến Đếm ngược từ đến 1? + goàm vaø maáy ? goàm vaø maáy ? goàm vaø maáy ? + Số nào bé số ? Số lớn số naøo ? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS oân baøi Gi¸o ¸n Líp - Buæi - HS vieát vaøo VBT *HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - HS quan saùt hình ñieàn soá vaøo oâ - HS đọc và chữa bài * HS neâu yeâu caàu baøi - HS điền số hình, sau đó điền vào các ô trống dãy số xuôi, ngược - HS tự làm bài và sửa bài * HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - HS lắng nghe ghi nhớ - HS tự làm bài và sửa bài - HS trả lời các câu hỏi GV - Laéng nghe 11 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (12) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Ngày soạn : 18/09/2011 Ngày dạy : Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 Học vần (Tiết 45 + 46) BÀI 19 : S , R I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ - Đọc các từ ngữ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá - Nhận chữ s, r các tiếng đoạn văn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ chim sẻ, cây cỏ có nhiều rễ -Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số -Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi tên bài trước - HS nêu tên bài trước - Đọc sách kết hợp viết bảng (2 HS viết - HS đọc - Thực viết bảng bảng lớp và đọc): x – xe, ch – chó N1: x – xe, N2: ch – chó - GV nhận xét chung Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Chim sẻ - GV phần rễ cây cỏ hỏi: Đây là cái gì? + Rễ + Trong tiếng sẻ, rễ có âm gì và dấu + Âm e, ê, hỏi, ngã đã học gì đã học? → Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới: s, r (viết bảng s, r) 2.2.Dạy chữ ghi âm: Âm s: a) Nhận diện chữ: - Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm - Theo dõi nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trái - So sánh chữ s và chữ x? - Chữ s viết in có hình dáng giống với hình dáng đất nước ta - Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra - Yêu cầu HS tìm chữ s chữ? - Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm - GV phát âm mẫu: âm s (lưu ý HS phát - Lắng nghe âm uốn đầu lưỡi phái vòm, thoát - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp) xát mạnh, không có tiếng thanh) - GV chỉnh sửa cho HS, giúp HS phân biệt s Gi¸o ¸n Líp - Buæi 12 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (13) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường với x * Giới thiệu tiếng: - GV gọi HS đọc âm s + Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng sẻ - GV cho HS nhận xét số bài ghép các bạn - GV nhận xét và ghi tiếng sẻ lên bảng - Gọi HS phân tích tiếng sẻ * Hướng dẫn đánh vần: - GV hướng dẫn đánh vần lần: sờ - e – hỏi - sẻ Lắng nghe - em, nhóm, lớp + Thêm âm e đứng sau âm s, hỏi trên âm e - Cả lớp cài: sẻ - Nhận xét số bài làm các bạn khác - Lắng nghe - em - Đánh vần em, đọc trơn em, nhóm, lớp - em - Lớp theo dõi - Gọi đọc sơ đồ - GV chỉnh sửa cho HS c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ s : - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái s theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể HS treân baûng - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS *Hướng dẫn viết tiếng sẻ : - Hướng dẫn viết vào bảng con: sẻ Löu yù: neùt noái từ âm s sang âm e dấu hỏi trên âm e - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm r (dạy tương tự âm s) - Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược - So sánh chữ “s" và chữ “r” - HS vieẫt chöõ tređn khođng trung hoaịc maịt baøn baèng ngoùn troû cho ñònh hình trí nhớ trước viết chữ trên bảng - Vieát vaøo baûng con: s - Vieát vaøo baûng: sẻ +Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét thắt + Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái - Phát âm: Uốn đầu lưỡi phái vòm, - Lắng nghe thoát xát, có tiếng -Viết: Lưu ý nét nối r và ê, dấu ngã trên ê - em - Đọc lại cột âm Nghỉ phút d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS ghép âm s, r với các âm - Đọc các từ ghép và dấu ghép thành tiếng, từ có nghĩa - GV ghi lên bảng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ ứng dụng trên - CN, nhóm, lớp bảng - Gọi HS lên gạch chân tiếng Gi¸o ¸n Líp - Buæi 13 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (14) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường chứa âm vừa học - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ - Gọi HS phân tích tiếng, từ và giải thích số tiếng, từ ( còn thời gian ) - Gọi HS đọc toàn bảng Tiết 2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc * Luyện đọc trên bảng lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK, và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? → Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng: bé tô cho rõ chữ và số - Gọi đánh vần tiếng rõ, số ; đọc trơn tiếng - GV gọi HS tiếp nối đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - Cho HS phân tích số tiếng câu ứng dụng b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết Tập viết - Theo dõi và sửa sai - Nhận xét cách viết c) Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề + Tranh vẽ gì? + Hãy rổ và rá trên tranh vẽ? + Rổ và rá thường làm gì? + Rổ thường dùng làm gì? + Rá thường dùng làm gì? + Rổ và rá có gì khác nhau? + Ngoài rổ và rá ra, em còn biết vật gì làm mây tre + Quê em có đan rổ rá không? - Giáo dục tư tưởng tình cảm 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Gi¸o ¸n Líp - Buæi - em lên gạch: số, rổ rá, rô - em, nhóm, lớp - em - em - - em, nhóm, lớp - Lắng nghe - HS tìm âm học câu (tiếng rõ, số) - em - CN em, nhóm, lớp - HS phân tích số tiếng theo yêu cầu GV - Tập viết: s, r, sẻ, rễ Nghỉ phút + “rổ, rá” - HS trả lời theo hướng dẫn GV và hiểu biết mình + Cái rổ, cái rá - em lên + Tre, nhựa + Đựng rau + Vo gạo + Rổ đan thưa rá + Thúng mủng, sàng, nong, nia - Lắng nghe - 10 em - Lắng nghe 14 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (15) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Toán (Tiết 18) Soá I Muïc tieâu: Giuùp HS : - Có khái niệm ban đầu số - Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số phạm vi 8, nhận biết số lượng phạm vi 8, vị trí số dãy số từ đến II Đồ dùng dạy – học: + Các nhóm có mẫu vật cùng loại + Bảng thực hành Các số 1,2,3,4,5,6, 7, III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học số mấy? Số đứng liền - HS trả lời sau soá naøo ? - HS đếm + Đếm xuôi, ngược từ đến và đến 1? - HS trả lời + goàm vaø ? vaø ? vaø ? - Cả lớp + HS vieát laïi soá treân baûng - Nhận xét bài cũ – Ktcb bài Bài : a) Giới thiệu số - HS quan sát lắng nghe trả lời : - Cho HS quan saùt tranh – GV hoûi : + Coù baïn … + Coù maáy baïn ñang chôi nhaûy daây ? + Coù theâm baïn + Có thêm bạn chạy đến tham gia ? + baïn theâm baïn laø baïn + baïn theâm baïn laø maáy baïn ? - vaøi em laëp laïi - Quan saùt tranh chaám troøn em haõy neâu chaám + chaám troøn theâm chaám troøn laø chaám troøn - soá HS laëp laïi troøn theâm chaám troøn laø maáy chaám troøn ? + Coù tính theâm tính laø - Nhìn tranh tính HS tự nêu: tính - GV keát luaän: baïn, chaám troøn, - HS laëp laïi tính Để ghi lại đồ vật có số lượng là - người ta dùng chữ số - Giới thiệu chữ số in – chữ số viết - Cho HS đọc : tám - HS quan sát so sánh chữ số - GV vieát maãu soá - HS gắn số trên thực hành - Cho HS vieát vaøo baûng - Cho HS vieát treân khoâng trung - GV nhận xét giúp đỡ HS yếu - HS vieát vaøo baûng laàn b) Vị trí soá - Yêu cầu HS lên bảng viết dãy số từ đến - Gọi HS đọc lại dãy số - HS leân baûng ghi laïi caùc soá - GV giới thiệu số đứng liền sau số và 1,2,3,4,5,6,7,8 vieát soá vaøo daõy soá - HS đếm từ – và từ – Gi¸o ¸n Líp - Buæi 15 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (16) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường c) Thực hành - Nhận biết số đứng liền sau số Baøi : Vieát soá Bài : Viết số vào ô trống cho đúng với số - HS mở bài tập viết số lượng chấm tròn * HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - Goïi HS neâu caùch laøm - Đếm các chấm tròn ô vuông ghi kết - Cho HS nhận xét các tranh để rút kết đếm số vào ô trống - HS tự làm bài và đổi để chữa bài luaän : - HS nhận xét và nêu cấu tạo số + goàm vaø -1 số em đọc lại cấu tạo số + goàm vaø + goàm vaø + goàm vaø Bài : Viết số thích hợp vào ô trống cho đúng thứ tự số * HS neâu yeâu caàu baøi - GV cho HS làm miệng bài tập SGK - Cho làm bài tập Bài tập toán -1 HS laøm mieäng Baøi : Ñieàn daáu > , < , = vaøo oâ troáng - HS tự làm bài và chữa bài - HS laøm mieäng baøi taäp SGK - Nếu còn thời gian cho làm bài tập - HS nêu yêu cầu bài Bài tập toán - HS tự làm bài và chữa bài Cuûng coá, daën doø : + Hôm em học bài gì ? Số đứng liền - HS trả lời các câu hỏi GV sau soá naøo ? + Số lớn số nào ? số naøo beù hôn + Neâu caáu taïo soá ? + Đếm xuôi, ngược phạm vi - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS oân baøi vaø chuaån bò baøi hoâm sau - Laéng nghe Gi¸o ¸n Líp - Buæi 16 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (17) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Tự nhiên và xã hội (Tiết 5) VỆ SINH THÂN THỂ I Mục tiêu: - Nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ( HS khá giỏi nêu cảm giác bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy, rận, đau mắt, mụn nhọt) - Biết cách rửa mặt rửa chân tay (HS khá giỏi biết cách đề phòng các bệnh da) - GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc thân thể; KN định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể; Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II Chuẩn bị: - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ mắt và tai - Hãy nói các việc nên làm và không nên - Trả lời làm để bảo vệ mắt? - Chúng ta nên làm gì không nên làm gì để bảo vệ tai? - Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: - Cho lớp hát bài Đôi bàn tay bé xinh - Cả lớp hát - GV: Cơ thể chúng ta có nhiều phận, - Lắng nghe ngoài đôi bàn tay, bàn chân, chúng ta luôn giữ gìn Để hiểu và làm điều đó, hôm cô cùng các em học bài “Giữ vệ sinh thân thể” - Ghi tên bài học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * GDKNS: KN tự bảo vệ Phát triển KN giao tiếp Bước 1: Thực hoạt động - HS làm việc theo nhóm, HS nói và bạn - GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS nhóm bổ sung Cử nhóm trưởng GV nêu câu hỏi: + Hằng ngày các em đã làm gì để giữ thân thể, quần áo? - GV chú ý quan sát, nhắc HS tích cực hoạt động Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV cho nhóm trưởng nói trước lớp + Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân - Gọi HS khác bổ sung trước ăn cơm và sau đại tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn dép - Gọi HS nhắc lại việc làm hàng ngày để - HS nhắc lại giữ da Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * GDKNS: KN định Phát triển KN Gi¸o ¸n Líp - Buæi 17 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (18) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường giao tiếp Bước 1: Thực hoạt động - HS quan sát các tình tr 12 và 13 SGK Trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ hình làm gì? + Tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo + Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm - HS trả lời: sai? Vì sao? + Bạn gội đầu Đúng, vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu - Thời gian thảo luận (3’) + Bạn tắm với trâu Sai, vì trâu bẩn nước ao bẩn bị ngứa Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Gọi HS nêu tóm tắt các việc nên làm và - HS nêu kết không nên làm Nghỉ tiết Hoạt động 3: Thảo luận lớp * GDKNS: KN tự bảo vệ; Phát triển KN giao tiếp - HS trả lời Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực - HS khác bổ sung + Khi tắm chúng ta cần làm gì? + GV ghi lên bảng: Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước Tắm xong: lau khô người Mặc qưần áo Chú ý: tắm nơi kín gió + Rửa tay trước cầm thức ăn, sau đại + Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào? tiện, tiểu tiện, sau chơi - GV ghi lên bảng câu trả lời HS + Rửa chân trước ngủ, sau ngoài vào nhà Bước 2: Kiểm tra kết họat động - Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì? - Không chân đất, thường xuyên tắm rửa, cắt móng tay, … Hoạt động 4: Thực hành * GDKNS: KN tự bảo vệ Bước 1: - Theo dõi - Hướng dẫn HS dùng bấm móng tay - GV hướng dẫn HS rửa tay, chân đúng cách và Bước 2: Thực hành - HS lên bảng cắt móng tay và rửa tay đúng - Theo dõi nhận xét quy trình chậu nước và xà phòng Củng cố - dặn dò: + Vì chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? - HS trả lời - GV nhắc HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày - Nhaän xeùt hoïc Gi¸o ¸n Líp - Buæi 18 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (19) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Ngày soạn : 26/09/2011 Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Học vần ( Tiết 47 + 48) Bài 20 : k , kh I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế - Đọc các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: chị kha kẻ cho bé hà và bé lê - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu - Nhận chữ k, kh các tiếng văn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá: kẻ, khế và câu ứng dụng chị kha kẻ cho bé hà và bé lê -Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu -Tranh minh hoạ sách báo có tiếng và âm chữ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Hỏi tên bài trước - HS nêu tên bài trước - Gọi HS đọc bài 19 SGK - HS đọc bài - Viết bảng (2 HS viết bảng lớp và đọc): - Thực viết bảng s – sẻ, r – rễ N1: s – sẻ, N2: r – rễ - GV nhận xét chung Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Các em hãy cho cô biết tranh + Vẽ bạn HS kẻ và vẽ rổ khế vẽ gì? → Hôm cô và các em học tiếng - Đọc theo mới: kẻ, khế + Trong tiếng kẻ, khế có âm gì và dấu + Âm e, âm ê, hỏi và sắc gì đã học? → Hôm nay, chúng ta học chữ và âm - Theo dõi mới: k, kh (viết bảng k, kh) 2.2 Dạy chữ ghi âm: Âm k a) Nhận diện chữ: - GV viết lại chữ k trên bảng - Toàn lớp thực - Yêu cầu HS tìm chữ k trên chữ - GV hỏi: Chữ k gần giống với chữ nào đã học? + chữ h + Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc + Chữ k gồm nét gì? ngược + Giống nhau: Đều có nét khuyết trên + So sánh chữ k và chữ h? + Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc đầu - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung Gi¸o ¸n Líp - Buæi 19 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (20) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: - GV chỉnh sửa cho HS * Giới thiệu tiếng: + Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng kẻ - GV cho HS nhận xét số bài ghép các bạn - GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng * Hướng dẫn đánh vần tiếng - Gọi HS đọc tiếng kẻ - Gọi HS phân tích tiếng kẻ - GV đánh vần mẫu : ca – e – ke – hỏi – kẻ - Chỉ bảng cho HS đánh vần tiếng kẻ - Gọi đọc sơ đồ - GV chỉnh sửa cho HS c) Viết chữ : * Hướng dẫn viết chữ k: - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái k theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV nhận xét các chữ cụ thể HS trên baûng *Hướng dẫn viết tiếng kẻ - Hướng dẫn viết vào bảng con: kẻ Löu yù: neùt noái từ k sang e - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm kh (dạy tương tự âm k) - Chữ “kh” ghép chữ k và h - So sánh chữ “k" và chữ “kh” - Phát âm: Gốc lưỡi lui vòm mềm tạo nên khe hẹp thoát tiếng xát nhẹ, không có tiếng -Viết: Điểm bắt đầu chữ k trùng với điểm bắt đầu chữ h Khi viết chữ kh các em viết liền tay, không nhấc bút - Đọc lại cột âm d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS ghép âm k, kh với các âm và dấu ghép thành tiếng, từ có nghĩa - GV ghi lên bảng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng - Gọi HS đọc trơn từ ứng dụng Gi¸o ¸n Líp - Buæi - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp) + Thêm âm e sau âm k, hỏi trên âm e - Cả lớp cài: kẻ - Nhận xét số bài làm các bạn khác - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - em - HS tiếp nối đánh vần tiếng kẻ (cá nhân, nhóm, lớp) - em - Lớp theo dõi - HS viết trên không trung mặt bàn - Vieát vaøo baûng con: k - Vieát vaøo baûng con: kẻ - Lớp theo dõi + Giống nhau: Cùng có chữ k + Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h - Lắng nghe - em Nghỉ phút - HS nêu các tiếng, từ ghép - Tìm tiếng có âm học : kẻ, kì, khe, kho - em - CN em, nhóm, lớp 20 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (21)