1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 15 (buổi sáng)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt và học tập trong môi trường lành mạnh.. Trường em, em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớ[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15 Ngaøy Buoåi Saùng Thứ hai 22/11/10 Thứ ba 23/11/10 Thứ tư 24/11/10 Thứ naêm 25/11/10 Moân Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Toán LT.Toán Chieàu LT.Đọc Saùng Saùng Baøi daïy Giữ gìn trường lớp đẹp ( tiết 2) Hai anh em(tiết 1) Hai anh em(tiết 2) Tiết 71: 100 trừ số ơn toán: 100 trừ số OÂn baøi: Hai anh em Chính taû Toùan LT&C Taäp cheùp: Hai anh em Tìm số trừ Từ đặc điểm: Kiểu câu: Ai nào? Tập đọc Toùan TNXH Beù hoa Tiết73: Đường thẳng Bài 15: Trường học LT.Đọc Chiều LT.Toán Luyeän vieát baøi :Beù Hoa Ôn toán: Tìm số trừ Saùng Taäp vieát Toùan Chính taû Chữ hoa N Tieát 74: Luyeän taäp Nghe vieát: Beù hoa Saùng TLV Toùan Keå chuyeän Thuû coâng Chia vui Keå veà anh chò em Tieát 75: Luyeän taäp chung Hai anh em Gaáp, caét daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngược chiều (tiết 1) Thứ sáu 26/11/10 Luyện đọc LT.Toán Chieàu SHL Ôn các bài tập đọc tuần Ôn toán: Luyện tập chung Lop2.net (2) Thứ hai ngày 22 tháng11 năm 2010 BUOÅI SAÙNG Đạo đức Tiết: 15 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tieát 2) A-Mục tiêu: -Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp -Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹplà trách nhiệmcủa HS -Thực giữ gìn trường lớp đẹp -HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp -LGGDBVMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT B-Tài liệu và phương tiện: Các tình huống.vbt, bông hoa C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: -Chúng ta có nên vẽ bậy trên bàn ghế hay -HS trả lời vách tường không? Vì sao? -Nhận xét -Chúng ta phải làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm các em học bài “Giữ gìn trường lớp đẹp” (tt)  Ghi 2-Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình -Giao cho nhóm tình -6 nhóm -Tình 1: Mai và Lan cùng làm trực -Mỗi nhóm tự phân vai để tự đóng nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học vai.(1 Tình huoáng nhoùm) cho tiện Lan sẽ… -Tình 2: Nam rủ Hà: “Mình cùng vẽ hình Đô-rê-mon lên tường đi!” Hà sẽ… -Tình 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa sân trường, mà bố lại hứa cho Long chơi công viên Long sẽ… -GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm -ĐD trình bày Lop2.net (3) -Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? -HS trả lời 3-Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học -Cho HS quan sát xung quanh lớp xem sạch, đẹp chưa? -Sau dẹp xong em cảm thấy ntn? *Kết luận: GDBVMT:.Moãi hs caàn tham gia laøm caùc việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường lớp đẹp Đó vừa là quyền vừa laø boån phaän cuûa caùc em 4-Hoạt động 3: Troø chôi haùi hoa Gv đính bông hoa lên bảng, sau đó cho tổ đại diện lên bốc thăm ,nếu trúng câu nào thì trả lời câu hỏi đó.Nhóm nào trả lời không thì nhóm đó thua + Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học thì tổ em làm việc gì? -Thực hành xếp dọn lại cho đẹp -HS trả lời -Các nhóm thực chơi -( thì tổ em quét lớp, quét mạng nhện, xoá cá vết bẩn tren tường và treân baøn gheá) -( thì em seõ laáy khaên lau saïch) + Nếu em lỡ tay làm dây mực bàn thì em seõ laøm gì? -(thì em seõ nhaéc baïn khoâng neân veõ + Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tường thì bậy lên tường, để giữ cho trường lớp em seõ laøm gì? đẹp) + Nếu em và cá bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học thì môi trường lớp học sao? + Nếu em thấy bạn Lan ăn quà xong vứt rác sân trường em làm gì? -Nhận xét – Đánh giá *Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp đẹp là quyền và bổn phận HS để các em sinh hoạt và học tập môi trường lành mạnh Trường em, em quý em yêu Giữ cho đẹp sớm chiều không quên III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Nếu thấy bạn không biết giữ trường lớp đẹp, lúc đó em phải làm gì? -Giữ gìn trường, lớp đẹp có lợi hay có hại? Vì sao? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét Lop2.net -( thì môi trường bị ô nhiễm cóù hại cho sức khoẻ) -( thì em seõ nhaéc baïn nhaëc raùc boû vào đúng nơi quy định) -Phaùt bieåu yù kieán -HS khá giỏi: nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp (4) Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc Tiết: 43+44 HAI ANH EM A-Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài Biết ngắt nghỉ đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn táy nghĩ nhân vạt bài -Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em(trả lời các câu hỏi SGK) -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài Biết nghỉ hợp lý sau dấu câu các cụm từ dài Nắm nghĩa các từ -GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình B-Chuẩn bị: tranh SGK, bảng phụ C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1(40p) I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin -HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS) Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Những câu chuyện tình anh, em không có nước ta(câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu) mà có tất các nước Hôm nay, các em đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động nước ngoài 2-Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -Theo dõi -HDHS đọc câu -Đọc nối tiếp -Luyện đọc từ khó: lấy lúa, đỗi, vất vả, -CN+ĐT ngạc nhiên… -Hướng dẫn cách đọc -Đọc nối tiếp +Nghĩ vậy,/người em đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.// +Thế rồi/ anh đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.// Gọi HS đọc đoạn -Đọc theo nhóm (gọi HS yếu đọc nhiều) Rút từ  giải nghĩa: công bằng, kì lạ -Hướng dẫn HS đọc đoạn -Thi đọc các nhóm theo đoạn -Cá nhân -Hướng dẫn đọc toàn bài -Đồng TIẾT 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài +Lúc đầu anh em chia lúa ntn? -Chia thành đống lúa Lop2.net (5) +Người em nghĩ gì và làm gì -Anh mình còn phải nuôi Lấy lúa mình bỏ vào phần anh -Em ta soáng moät mình vaát vaû Neáu phaàn luùa cuûa ta cuõng baèng phaàn luùa cuûa chuù aáy thì thaät khoâng coâng Nghĩ vậy, anh đồng lấy luùa cuûa mình boû theâm vaøo phaàn cuûa em +Người anh nghĩ gì và làm gì? +Mỗi người cho nào là công bằng? -HS khá giỏi:Anh nghó coâng baèng laø chia cho em nhieàu hôn vì em soáng moät mình vaát vaû Em nghó coâng baèng laø phaûi chia cho anh nhieàu * Vì thương yêu nhau, quan tâm đến vì anh mình còn phải nuôi vợ nên hai anh em nghĩ lí để giải thích công bằng, chia phần nhiều cho người khá +Hãy nói câu tình cảm hai anh em? -Nhiều em phát biểu + Hai anh em raát yeâu thöông nhau, soáng vì + Hai anh em lo lắng cho +Hai anh em muốn nhường phaàn hôn cho + Tình caûm cuûa hai anh em thaät laø cảm động 4-Thi đọc laïi GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Anh, chị, em nhà phải biết sống ntn -Caù nhaân với nhau? *Như vâỵ qua bài học các em phải biết -( yêu thương nhường nhịn , quan tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình tâm giúp đỡ lẫn nhau) đáng quý -Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét Rút kinh nghi ệm:………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chính taû Tiết: 29 Tập chép:`HAI ANH EM Lop2.net (6) A-Mục đích yêu cầu: -Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép -Bài viết không mắc quá lỗi -Làm BT2; BT3a… -HS yếu: chép lại chính xác bài chính tả B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chép.VBT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: -Bảng (cả lớp) Viết bảng lớp (2 tìm tòi, khiêm tốn HS) Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm các em chép lại chính xác đoạn truyện “Hai anh em”  Ghi 2-Hướng dẫn HS tập chép -GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn -2 HS đọc lại chép +Tìm câu nói lên suy nghĩ người -Anh mình còn phải nuôi…công em? +Suy nghĩ người em ghi với -Đặt ngoặc kép, ghi sau dấu dấu câu nào? hai chấm -Hướng dẫn viết từ khó: nuôi vợ, phần, công -Bảng bằng, nghĩ -Hướng dẫn HS nhìn bảng viết bài -Viết -GV theo dõi uốn nắn -HS dò lỗi giúp bạn 3-Chấm bài: 10bài 4-Hướng dẫn làm bài tập -BT 1/63( Vbt) Hướng dẫn HS làm -Bảng Nhận xét ai: chai, hái ay: bay, chạy -BT 2/63(vbt): Gọi HS đọc yêu cầu bài a) Hướng dẫn HS làm: Bác sĩ, sơn ca, xấu -t/h theo nhóm 4( trình bày bảng nhóm) III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Cho HS viết: công bằng, nghĩ vậy, bác sĩ, -2 HS viết bảng.con chạy -Về nhà xem lại bài – Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán Tiết 72 TÌM SỐ TRỪ A-Mục tiêu: -Biết tìm X các bài tập dạng:a-x=b(với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính(Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) Lop2.net (7) -Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu -Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết -HS yếu: biết cách tìm thành phần phép trừ biết hai thành phần còn lại -HS khá giỏi: thực hết phần bài tập SGK B-Chuẩn bị: SGK, bảng nhóm, bảng con, Vẽ hình SGK bảng C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm x-10=25 -Giải bảng (2HS), Cho hS nhắc lại x-12=36 lớp giải bảng quy tắc tìm số bị trừ Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Tiết toán hôm các em học bài “Tìm số trừ”  Ghi 2-Hướng dẫn HS cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu Chẳng hạn: Cho HS quan sát hình bảng nêu: “Có 10 ô vuông, sau lấy số ô vuông thì còn lại ô vuông” Hãy tìm số ô vuông lấy đi? Gọi HS nêu lại đề toán -HS nêu Ta đã biết lấy bao nhiêu ô vuông chưa? -Chưa Ta gọi số đó là x GV ghi bảng: 10 – x = -HS đọc Yêu cầu gọi tên các thành phần phép tính: 10 – x = -HS trả lời 10: SBT, x: số trừ, 6: hiệu Muốn tìm số trừ ta làm ntn? -Lấy SBT – hiệu Gọi HS đọc lại nhiều lần -Cá nhân, đồng Hướng dẫn cách trình bày: 10 – x = x = 10 – x=4 3-Thực hành: -BT 1/72: Hướng dẫn HS làm -Đọc yêu cầu 42-x=5 15-x=10 -Thực hiẹn bảng X=42-5 X=15-10 con( HS yếu t/h X=37 X=5 bảng lớp) 32-x=14 x-14=18 -Thi đua X=32-14 x=18+14 X=28 x=32 Hướng dẫn cach stìm số bị trừ BT/72:Viết số thích hợp vaøo chỗ trống -Lớp t/ h SGK, hs chữa Hướng dẫn cách tìm ô đầu và các ô sau:9 sgk/72) bảng lớp: 39 34 24 54 19 BT 3:giải toán có lời văn -Đọc đề, phân tích Giải vở, em Hướng dẫn cách làm chữa bảng nhóm Chấm điểm , nhận xét Lop2.net (8) 4.Củng cố: Cho hs nhắc lại nguyên tắc tìm số trừ Chuẩn bị bài sau : Đường thẳng Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Tiết: 15 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU: AI, THẾ NÀO? A-Mục tiêu: -Nêu số từ ngữchỉ đặc điểm, tính chất người, vật, vật(thực số mục BT1, toàn BT2) -Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào?(thực mục BT3) -HS yếu: biết từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật B- Chuẩn bị: SGK, VBT, Bảng nhóm C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ -Tìm từ thể hiẹn tình cảm yêu tình cảm gia đình Câu kiểu là gì? thương yêu Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học  Ghi 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/122: Hướng dẫn HS làm -Nhóm đôi Gọi HS đọc yêu cầu đề a) Em bé nào? ( xinh, đẹp,dễ thương) a) Em bé xinh đẹp, dễ thương, ngây thơ b) Con voi nào? ( khoẻ, to chăm chỉ, ) b) Con voi khoẻ, to, chăm cần cù khuân gỗ… c) Những quỷen thếnào? (đẹp, nhiều màu, c) Những đẹp, xinh xắn) , nhiều màu, xinh xắn,… d) Những cây cao nào? ( cao, thẳng, xanh d) Những cây cao cao, tốt, ) thẳng, xanh tốt -BT 2/64: Hướng dẫn HS làm -Đọc yêu cầu, t/h nhóm (VBT) a) Lễ phép, vâng lời, siêng năng,… b) Vàng, tím, hồng,… c) Mập, ốm, dài, ngắn,… -BT 3/64: Hướng dẫn HS làm -T/h cá nhân b) Tính tình mẹ em hiền hậu c) Bàn tay em bé trắng hồng d) Nụ cười anh em rạng rỡ III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Tìm số từ tả hình dáng người? -HS khá giỏi:Mập, ốm, cao,… -Về nhà xem lại bài – Nhận xét Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop2.net (9) ……………………………………………………………………………………… _ Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết: 45 BÉ HOA A-Mục đích yêu cầu: -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,; đọc rõ thư bé Hoa bài.Trả lời các câu hỏi Sgk -Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em và biết giúp đỡ bố mẹ -HS yếu: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng và hiểu nội dung bài B-Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, tranh SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Hai anh -Đọc và trả lời câu hỏi em Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Bài đọc hôm kể cho các em tình cảm và chăm sóc người chị với em bé mình 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài -Nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc câu  hết -Nối tiếp -Luyện đọc từ khó: lớn lên, đen láy, nắn -Cá nhân, đt nót, đưa võng,… -Hướng dẫn cách đọc -Gọi HS đọc đoạn đến hết -Từ mới, giải nghĩa: đen láy… -Hướng dẫn đọc đoạn nhóm -Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều) -Thi đọc các nhóm -Cá nhân -Nhận xét – Ghi điểm 3-Tìm hiểu bài -Em biết gì gia đình Hoa? -Gia đình Hoa có người: Bố, mẹ, Hoa và em Nụ sinh.(HS yếu) -Em Nụ đáng yêu ntn? -Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy -Hoa đã làm gì giúp mẹ? -Ru em ngủ, trông em.(HS yếu) -Trong thư gửi bố, Hoa kể gì và mong -Kể em Nụ, Hoa, muốn bố muốn gì? dạy thêm bài hát (HS khá giỏi) 4-Luyện đọc lại Cá nhân (2HS) Gọi HS lên thi đọc III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Hoa là người ntn? -Biết chăm sóc em, giúp đỡ mẹ (Hoa yêu thương em , biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ) -Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… Lop2.net (10) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán Tiết: 73 ĐƯỜNG THẮNG A-Mục tiêu: -Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng -Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước và bút -Biết ghi tên đường thẳng -HS yếu: nhận biết ba điểm thẳng hàng và vẽ đường thẳng -HS khá giỏi: thực bài tập B-Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.sgk C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS làm 34 – x = 15 17 – x = -Làm bảng (2HS) x = 34 – 15 x = 17 – x = 19 x=9 Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm cô dạy các em bài: Đường thẳng  Ghi 2-Giới thiệu cho HS đường thẳng, điểm thẳng hàng a) Giới thiệu đường thẳng AB -Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng: Chấm điểm A và B, dùng thước và bút nối từ điểm A đến điểm B Ta gọi tên “đoạn thẳng đó là đoạn thẳng AB”  Ghi bảng: đoạn thẳng AB -Hướng dẫn HS nhận biết ban đầu đường thẳng: Dùng thước kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB và viết là “Đường thẳng AB” b) Giới thiệu điểm thẳng hàng -GV chấm sẵn điểm A, B, C lên bảng (điểm C cho cùng -HS nhắc lại nằm trên đoạn thẳng AB) điểm A, B, C cùng nằm trên đoạn thẳng ta nói A, B, C thẳng hàng 3-Thực hành: Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng hình đây Dùng thước thẳng -Thực theo và bút kéo dài các đoạn thẳng hai phía để đường nhóm bảng thẳng, ghi tên cá cá đường thẳng đó:( SGK/73)(5p) nhóm, đại diện nhóm lên trình bày Bài 2: Nêu tên điểm thẳng a) N -Lớp t/h sgk, cá hàng( Dùng thước thẳng để M nhân chữa bảng kiểm tra) O P Q (HS khá giỏi) Hướng dẫn cáh làm b) B C O A D III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB và CD -2 HS vẽ trên 10 Lop2.net (11) -Về nhà xem lại bài – Nhận xét bảng Nhận xét Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TNXH Tiết: 15 TRƯỜNG HỌC A-Mục tiêu: - Nói tên, địa và kể số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường em - HS khá giỏi: Nêu ý nghĩa tên trường em:tên trường là têndanh nhân tên xã, phường, B-Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/32, 33 C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Bài hôm cô giới thiệu cho các em trường học mà các em học  Ghi 2-Hoạt động 1: Quan sát trường học -Thảo luận nhóm đôi -Bước 1:Quan sát tranh SGK,rút kết luận: +Tên trường và ý nghĩa tên trường -HS đọc tên trường, địa chỉ, ý nghĩa +Cho HS đứng trước cổng trường tên trường +Tổ chức cho HS đứng sân để quan sát các lớp học và phân biệt khối lớp +Yêu cầu HS nói tên và vị trí -HS nói tên các khối lớp trường khối lớp mình (Giới thiệu văn phòng điểm chính) + HS quan sát sân trường và nhận xét chúng -HS trả lời.(liên hệ điểm chính) rộng hay hẹp và đó trồng cây gì? -Bước 2: Tổ chức tổng kết -Bước 3: Yêu cầu HS thảo luận quang -HS nhớ lại -Theo cặp cảnh trường -Kết luận: Trường học thường có sân , vườn -ĐD nói trước lớp và nhiều phòng như: phòng làm việc ( quan sát tranh sgk so sánh) BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, -Trả lời theo cặp phòng thư viện, …và các phòng học 3-Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Bước 1: Làm việc theo nhóm Hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5, 6/33 và trả lời câu hỏi Ngoài các phòng học, trường bạn còn -HS trả lời theo nhóm có phòng nào? Nói hoạt động diễn lớp học, thư viện,… Bạn thích phòng nào? Tại sao? -Bước 2: Gọi HS trả lời trước lớp -Kết luận: trường, HS học tập lớp 11 Lop2.net (12) học, hay ngoài sân trường, vườn trường; ngoài các em có thể đến thư viện để đọc sách và mượn sách; đến phòng y tế để khám bệnh * Ở trường mình chưa có phòng y tế giống trường tranh III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Thực bài tập bài 3( 3p) sau -Về nhà xem lại bài – Nhận xét đó trình bày - Bài sau: các thành viên nhà trường Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Taäp vieát: Tiết: 15 CHỮ HOA N A-Mục đích yêu cầu: -Viết đúng chữ hoa N(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau: lần -Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng -HS khá giỏi viết toàn bài phần lớp B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa N, cụm từ ứng dụng và TV C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: M, Miệng Nhận -Bảng HS (HS xét - Ghi điểm yếu) Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em viết chữ hoa N - ghi bảng 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Quan sát -GV gắn chữ hoa N bảng -Chữ hoa N có nét, viết ô li? -3 nét, viết ôli (Móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải) -Hướng dẫn cách viết: -Quan sát +Nét 1: ĐB trên ĐK 2, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phải,DBB ĐK 6(như viết nét chữ M) +Nét 2: Từ điểm DB nét 1, đổi chiều bút, viết nét thẳng xiên xuống ĐK1 +Nét 3: từ điểm DB nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải lên Đk6, uốn cong xuống Đk5 -GV viết mẫu và nêu quy trình viết -Quan sát -Hướng dẫn HS viết bảng -Bảng Theo dõi, uốn nắn 3-Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ -Cho HS quan sát và nhận xét chữ Nghĩ Quan sát 12 Lop2.net (13) -Chữ Nghĩ có bao nhiêu chữ ghép lại? -Độ cao các chữ viết ntn? Có chữ N, g, h, i -Viết ôli: N, g, h -2 ôli; i -Dấu ~ đặt trên i -Bảng -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết -Hướng dẫn HS viết 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng -Giới thiệu cụm từ ứng dụng -HS đọc -GV giải nghĩa cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau.(suy nghĩ chín chắn -Cá nhân trả lời trước làm.) -Nhận xét -Chia nhóm thảo luận nội dung cấu tạo, khoảng cách và độ -Nhận xét cao các chữ -GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết 5-Hướng dẫn HS viết vào TV -1dòng chữ N cỡ vừa -HS viết -1dòng chữ N cỡ nhỏ -1dòng chữ Nghĩ cỡ vừa -1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ -1 dòng câu ứng dụng 6-Chấm bài: III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS viết lại chữ N – Nghĩ -Bảng (HS yếu) -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 74: LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm -Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 -Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ -HS khá giỏi: thực bài tập II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn BT1, BT4, bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học Ổn định A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng dùng thước nối điểm - NHắc lại các bảng trừ( 11, 12,13,) thẳng hàng BT - GV NX cho điểm B Bài gt bài - Để củng cố các kiến thức đã học tiết học hôm chúng ta cùng học bài: luyện tập 13 Lop2.net (14) - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - yc HS nhẩm điện) - HS nêu yc bài -Nhẩm nêu kết (truyền - GV NX sửa sai cho HS Bài 2: Tính - 12 - = 11 - = 14 - = 14 - = 13 - = 15 - = 15 - = 17 - = 18 - = 16 - = 16 - = 17 - = - HS NX - HS nêu yc bài - HS t/h bảng con( HS Y T/h bảng HS yếu) 56 74 88 18 29 39 38 45 49 38 64 71 27 35 29 37 36 - HS NX - HS nêu yc bài - vài HS nhắc lại cách tìm số trừ - - GV NX sửa sai cho HS Bài 3: Tìm x - yc HS nhắc lại cách tìm x và số bị trừ - yc HS làm bài vào bảng con, HS làm trên bảng lớp a, 32 - x = 18 b, 20 - x = x = 32 - 18 x = 20 - x = 14 x = 18 c, x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HS NX bài làm trên bảng bạn - HS nêu yc bài(HS khá giỏi) - HS tự vẽ( SGK, Bảng) a, Đi qua hai điểm M, N - GV NX chỉnh sửa Bài 4: Vẽ đường thẳng - yc HS thực hành vẽ M b, Đi qua điểm O N O - HS NX bài bạn - GV NX Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT VBT toán Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Lop2.net (15) Chính taû Nghe vieát: BÉ HOA A-Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi bài “Bé Hoa” -Bài viết không mắc quá lỗi -Làm bài tập3 a B-Chuẩn bị: SGK, bảng phụ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: chim sẽ, bậc -Bảng thang Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Hôm các em nghe, viết chính xác đoạn bài “Bé Hoa”  Ghi 2-Hướng dẫn nghe, viết -GV đọc toàn bài chính tả -2 HS đọc lại Em Nụ đáng yêu ntn? -Môi hồng, mắt mở to, đen láy -Hướng dẫn HS viết từ khó: Hoa, Nụ, trông, mắt, tròn, đen -Bảng láy, võng,… -GV đọc câu, cụm từ  hết -Viết vào -GV đọc lại -HS dò -Hướng dẫn HS đổi chấm -Đổi chấm lỗi *Chấm bài: Chấm 10 bài 3-Hướng dẫn HS làm bài tâp -BT 1/65( VBT): Hướng dẫn HS làm a) bay ; b) chảy ; c) sai -Bảng -BT 2/65( VBT): -Nhận xét a) Điền vào chỗ trống: S hay x? -Làm bài tập HS làm bảng -Nhận xét -Đổi chấm III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Cho HS viết: Nụ, Hoa, chủ nhật, máy bay -Viết bảng -Về nhà luyện viết thêm – Nhận xét Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu 26 ngày 11 tháng năm 2010 BUOÅI SAÙNG Taäp laøm vaên Tiết: 15 CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM A-Mục tiêu: -Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp.(bt1,2) 15 Lop2.net (16) - Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em (bt3) -HS yếu: biết nói lời chia vui (chúc mừng) B-Chuẩn bị:SGK, tranh SGK, bảng phụ, bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT 2/118 -Miệng (2 HS) Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm cô dạy các em biết nói lời chia vui và kể anh, chi, em mình  Ghi 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/126: Hướng dẫn HS làm -Miệng (gọi HS Em chúc mừng chị/Chúc chị sang năm đạt giải Nhất yếu làm), Nhiều hs phát biểu -BT 2/126: EM nói gì để chúc mừng chị Liên? -Cá nhânphát biểu nhiều em - Bài 3:Hãy viết từ đến câu kể anh, chị, em ruột( -Đọc yêu cầu,thực anh, chị em họ) em bài tập GV hướng dẫn cho HS cần chọn viết người đúng là anh, -Vài em đọc mẫu chị, em em (hoặc là anh, chi, em họ) bài làm mình Giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hình dáng, tính tình người ấy, tình cảm em người ấy… VD: Anh trai em tên là Lực, dáng người anh cao to, có làn da ngăm đen và đôi mắt sáng với nụ cười tươi Anh Lực học lớp 12, tính tình anh hiền Em yêu quý anh, tự hào anh vì anh học giỏi Nhận xét – Ghi điểm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS có bài làm hay đọc cho lớp nghe -Nhận xét -GV đọc mầu bài -Nghe -Về nhà xem lại bài – Nhận xét Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán Tiết 75: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm -Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 -Biết tính giá trị biểu thưcsoos có đến hai dấu phép tính -Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm -HS khá giỏi thực bài tập -HS yếu giải toán có lời văn ghi phép tính II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn BT1 và BT3,Bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học Ổn định A Kiểm tra bài cũ 16 Lop2.net (17) - Gọi HS lên thực PT bài VBT HS1: 42 18 24 + HS2: 60 37 23 - HS NX + HS4: +HS3: - - - - 71 25 46 83 55 28 - GV NX cho điểm HS B Bài gt bài - Để củng cố các kiến thức đã học tiết học hôm chúng ta cùng học bài luyện tập chung - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yc bài - yc HS nhẩm - nhẩm nêu kết 16 - = 12 - = 10 - = 13 - = 11 - = 13 - = 17 - = 15 - = - GV NX ghi kết vào bảng 14 - = 15 - = 11 - = 12 - = Bài 2: Đặt tính tính - HS nêu yc bài chữa - t/h bảng HS yếu t/h bảng lớp - Gọi HS chữa bài a, 32 - 25 61 - 19 44 - 32 61 44 25 19 42 36 b, 53 - 29 94 - 57 30 - 53 94 30 29 57 24 37 24 - GV NX sửa sai - HS NX Bài 3: Tính - HS nêu yc bài - GV treo bảng phụ - HS làm bài vào bảng nhómrồi chữa 42 - 12 - = 22 36 + 14 - 28 = 22 58 - 24 - = 28 72 - 36 + 24 = 60 - GV NX - HS NX Bài 5:Bài toán - HS đọc đề toán Tóm tắt - GV HD HS lên bảng Tính giải Đỏ 65 cm Xanh 17cm ? cm Bài giải Độ dài băng giấy màu xanh là: 65 - 17 = 48 cm ĐS: 48 cm - GV NX cho điểm - HS NX -BT4: Tìm x Củng cố - dặn dò - HS khá giỏi.thi đua 17 Lop2.net (18) - hs truỳe điện đọc bảng trừ GV NX tiết học - Về nhà làm BT VBT toán _Rú Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Keå chuyeän Tiết: 15 HAI ANH EM A-Mục tiêu: -Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý(BT1); nói lại ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng (BT2) -HS khá giỏi: kể lại toàn câu chuyện(BT3) -HS yếu: biết kể lại đoạn câu chuyện B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d, tranh SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó -Nối tiếp kể đũa Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Bài kể chuyện hôm các em dựa vào gợi ý câu chuyện và bài tập đọc để kể  Ghi 2-Hướng dẫn kể chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d -Cá nhân -Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo -Kể theo nhóm gợi ý -Gọi HS đại diện kể trước lớp -ĐD kể Nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu -Cá nhân -Yêu cầu HS đọc lại đoạn câu chuyện -Cá nhân -Hướng dẫn HS nói ý nghĩ người VD: Ý nghĩ anh: Hóa em làm chuyện này… Ý nghĩ người em: Anh thật tốt với em… -Hướng dẫn HS kể nối gợi ý -4 HS nối tiếp kể (gọi 1-2 HS yếu) III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(5p) -Gọi HS kể lại gợi ý câu chuyện -Nhận xét -Về nhà kể lại cho người thân nghe – Nhận xét -4 HS, em giỏi kể lại toàn truyện Nhận xét Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thuû coâng TiÕt 15: gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cấm xe ngược chiều (tiết 1) 18 Lop2.net (19) A/ Môc tiªu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Gấp , cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thông to bé kích thước gv hướng dẫn - HS khá giỏi: Gấp , cắt, dán biển báo cấm xe ngược chiều Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối B/ §å dïng d¹y häc: - GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp - HS : GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n, thưíc C/ Ph¬ng ph¸p: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò : - KT sù chuÈn bÞ cña h/s - NhËn xÐt Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b.HD quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu - YC nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng kÝch thíc, mµu s¾c h×nh mÉu - H¸t - Nh¾c l¹i - Quan s¸t bµi mÉu - Mçi biÓn b¸o cã hai phÇn mÆt biÓn b¸o vµ ch©n biÓn b¸o MÆt biển báo là hình tròn có kích thưíc gièng mµu s¾c - Khi ®i ®ường cÇn tu©n thñ theo luËt kh¸c lÖ giao th«ng nh kh«ng ®i vµo ®ưêng cã biÓn b¸o cÊm xe ®I ngưîc chiÒu c HD quy tr×nh gÊp: - Cho h/s quan s¸t quy tr×nh gÊp, c¾t, - Quan s¸t quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n h×nh d¸n h×nh + Bíc 1: GÊp c¾t h×nh trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh « - C¾t HCN mµu tr¾ng cã chiÒu dµi « réng 1« lµm ch©n biÓn b¸o - Nh¾c l¹i c¸c bưíc + Bíc 3: D¸n h×nh - D¸n ch©n biÓn b¸o vµo tê giÊy tr¾ng -D¸n h×nh trßn mµu xanh chêm lªn ch©n biÓn b¸o - Lu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miÕt nhÑ - Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh d Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p 19 Lop2.net (20) - Cho h/s tËp gÊp, c¾t h×nh trªn giÊy trªn giÊy nh¸p theo nhóm nh¸p - HDthùc hµnh - Thùc hµnh qua 2bưíc Cñng cè dÆn dß: - Để gấp, cắt, dán đợc hình ta cần thùc hiÖn mÊy bưíc? - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp c¾t, d¸n biÓn b¸o giao th«ng trªn giÊy thñ c«ng - NhËn xÐt tiÕt häc Rut kinh nghiệm:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 BUỔI CHIỀU Toán Tiết: 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ A-Mục tiêu: -Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đimột số có hai chữ số -Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục -HS yếu: HS thực phép trừ dạng 100 trừ số -HS khá giỏi giải bài B-Chuẩn bị: SGK, bảng phụ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS làm x + = 41 x -25 = 25 -Làm bảng (2HS) x = 41 – x = 25 + 25 x = 33 x = 50 Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi 2-GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – a) Dạng 100 – 36: -Nhận các chữ số GV nêu phép trừ và ghi 100 – 36 số bị trừ và số Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, tính: trừ 100 *0 không trừ 6, lấy 10 trừ 4, viết -Caùch vieát soá bò 36 nhớ trừ và số trừ( 64 *3 thêm 4, không trừ 4, lấy 10 thaúng haøng: ñôn trừ 6, viết nhớ vò, haøng chuïc) *1 trừ -1 HS gioûi neâu 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:12

w