1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015

81 521 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

luận văn thạc sỹ, luận văn cao học, download luận văn, tiến sĩ, báo cáo

1 MUÏC LUÏC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chiến lược phát triển 1.1.2 Khái niệm ngành kinh tế - xã hội 1.2 Vai trò chiến lược phát triển 1.2.1 Đối với Nhà nước 1.2.2 Đối với ngành kinh tế nói chung 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 1.3.1 Căn để xây dựng chiến lược phát triển 1.3.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển 1.3.3 Định hướng giải pháp chiến lược phát triển 1.3.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 1.4 Tổng quan ngành cao su 1.4.1 Vai trò ngành cao su 1.4.2 Một số đặc điểm cao su 1.4.3 Đặc điểm sản phẩm mủ cao su 1.4.4 Tổng quan phát triển ngành cao su quốc gia giới 10 1.4.4.1 Tình hình chung 10 1.4.4.2 Các nước sản xuất mủ cao su thiên nhiên 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆ T NAM 2.1 Đặc điểm ngành cao su Việt Nam 17 2.2 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi ngành cao su 18 2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ cao su thị trường giới 18 2.2.2 Chủ trương Đảng Nhà nước việc phát triển ngành cao su thời gian tới 2.2.3 2.2.3.1 Tình hình hoạt động ngành cao su Việt Nam thời gian qua Đối với thị trường xuất 20 21 21 2.2.3.2 Đối với thị trường nước 26 2.2.4 Xác định hội mối đe dọa 26 2.2.4.1 Các hội 26 2.2.4.2 Các mối đe dọa 27 2.2.5 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi 28 2.3 Phân tích mơi trường bên ngành cao su Việt Nam 29 2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.3.2 Tổ chức máy 33 2.3.2.1 Tổ chức 33 2.3.2.1.1 Khối quốc doanh trung ương - Tổng Công ty cao su Việt Nam 33 2.3.2.1.2 Khối quốc doanh địa phương đơn vị quân độI 37 2.3.2.1.3 Cao su tư nhân nông hộ 38 2.3.2.2 Lực lượng lao động 38 2.3.3 Phân tích tình hình trồng trọt 44 2.3.3.1 Diện tích trồng trọt 44 2.3.3.2 Về Cơ cấu vườn 46 2.3.3.3 Về chất lượng vườn 47 2.3.3.4 Về tốc độ tăng suất bình qn tồn ngành 47 2.3.4 Phân tích tình hình chế biến mủ cao su 51 2.3.4.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất 51 2.3.4.2 Tình hình chế biến sản phẩm 53 2.3.5 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm từ cao su 54 2.3.5.1 Sản xuất sản phẩm từ gỗ cao su 54 2.3.5.2 Sản phẩm từ mủ cao su 55 2.3.6 Ngành sản xuất khác có liên quan 55 2.3.7 Xác định điểm mạnh điểm yếu 57 2.3.7.1 Điểm mạnh 57 2.3.7.2 Điểm yếu 58 2.3.8 Ma trận đánh giá yếu tố bên 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CH Ư ƠNG 3: CHI ẾN L Ư ỢC PH ÁT TRI ỂN NG ÀNH CAO SU VI ỆT NAM GIAI ĐO ẠN 2007-2015 3.1 Căn để xây dựng chiến lược 62 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 62 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63 3.1.2.1 Về trồng trọt 63 3.1.2.2 Về công nghiệp 64 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực chiến lược 3.3.1 65 66 Nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa 66 3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế 66 3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa 68 3.3.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược huy động vốn 69 3.3.2.1 Cổ phần hoá 69 3.3.2.2 Thu hút liên doanh 69 3.3.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển 70 3.3.3.1 Đào tạo 70 3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển 71 3.3.4 Các giải pháp thực chiến lược marketing, thay đổi cấu nâng cao chất lượng sản phẩm 73 3.4 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: Ngày nay, không lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội mà khơng có sản phẩm sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, cao su nhân tạo sản xuất để thay cho cao su tự nhiên , song khơng thể thay đặc tính ưu việt cao su tự nhiên, đặc biệt để sản xuất sản phẩm công nghệ cao võ xe hơi, máy bay… Chính nhu cầu cao su tự nhiên ngày tăng Mặc dù du nhập vào nước ta khoảng 100 năm nay, cao su chiếm địa vị quan trọng ngành nông nghiệp nước nhà cơng nghiệp dài ngày có nhiều triển vọng phát triển nước ta Ngoài điều kiện tự nhiên ( đất đai, khí hậu) Việt Nam phù hợp với việc trồng cao su quy mô lớn; tiềm đất đai dành cho cao su nhiều Trong vài năm gần đây, Nhà nước thực chủ trương, sách phát triển sản xuất cao su, diện tích cao su khơng ngừng tăng lên, ngồi nơng trường cao su bạt ngàn thuộc sỡ hữu Nhà nước vườn cao su tiểu điền tư nhân, nông hộ phát triển mạnh mẽ, giúp nước ta vươn lên chiếm vị trí thứ tư giới sản lượng cao su sản xuất Trong điều kiện hội nhập quốc tế cạnh tranh diễn gay gắt, thách thức đặt với ngành cao su làm để nâng cao lực cạnh tranh, sẳn sàng để hội nhập Từ địi hỏi ngành cao su không ngừng đổi tổ chức quản lý, đa dạng hoá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường…hay tổng quát xây dựng chiến lược phát triển cho toàn ngành giai đoạn hội nhập đổi Xuất phát từ nguyên nhân trên, việc tìm hiểu lý luận thực tiển phát triển cuả ngành cao su giai đoạn vừa qua để xây dựng chiến lược phát triển cho giai đoạn tới mà đề tài “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015” đời MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Ba mục tiêu luận văn: - Dưạ việc tìm hiểu lý luận chiến lược sách kinh doanh, vận dụng nghiên cứu thực tiển, kinh nghiệm, xu phát triển ngành cao su giới số nước khu vực để chuyển thành kinh nghiệm phát triển cho ngành cao su Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động giai đoạn 2001-2006 ngành cao su Việt Nam để đưa điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy để góp phần định hướng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2007-2015 - Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2015; đề giải pháp giúp ho cấp quản lý thêm thơng tin để điều chỉnh thích hợp cho chiến lược phát triển ngành PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: ngành cao su Việt Nam - Phạm vi nghiên cưú: địa bàn toàn quốc - Giai đoạn, thời giai nghiên cứu: giai đoạn 2001-2005 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU: - Vận dụng cách tiếp cận theo vật biện chứng, vận dụng quan điểm Đảng Nhà Nước phát triển ngành cao su Việt Nam, theo cách tiếp cận hệ thống để phân tích rõ thực trạng Từ đó, nhận định tình hình, phát triển ý tưởng quan điểm, để góp phần định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2015 - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng kết hợp phương pháp phân tích - tổng hợp - so sánh PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: Các số liệu thông tin thứ cấp: - Tổng công ty cao su Việt Nam; - Hiệp hội cao su Việt Nam; - Tạp chí cao su Việt Nam; - Tổ chức nghiên cứu cao su giới (IRSG); - Cục thống kê Tp Hồ Chí Minh Các số liệu thơng tin sơ cấp: - Kết phương pháp chuyên gia tác giả thực BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Ngoài phần mở đầu ( trang), kết luận (1 trang) Danh mục tài liệu tham khảo ( trang), phụ lục (11 trang), Luận văn có khối lượng ( 79 trang), sơ đồ, biểu đồ, 17 bảng biểu có kết cấu sau: Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU Chương : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Chương : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU 1.2 Một số khái niệm: 1.2.1 Khái niệm chiến lược phát triển Trong trình khu vực hố, tồn cầu hố nay, doanh nghiệp phải đứng trước cạnh tranh vô khốc liệt, phải đối phó với mơi trường ngày biến động, phức tạp Vì vậy, doanh nghiệp phải học cách tự thích nghi với mơi trường để tồn phát triển thông qua việc xây dựng chiến lược cho Như vậy, có chiến lược phát triển đắn đóng vai trị vơ quan trọng q trình kinh doanh tồn cầu ngày Trong “Khái luận quản trị chiến lược”, Fred R.David đưa khái niệm chiến lược sau: “Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn” hay nói cách cụ thể hơn: “Chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy rõ tổ chức thực hoạt động kinh doanh gì, tổ chức thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì” Như vậy, chiến lược thường hiểu hướng cách giải nhiệm vụ đặt mang tính tồn cục, tổng thể thời gian dài, tạo khung nhằm hướng dẫn tư để hành động Cho đến có nhiều khái niệm khác quản trị chiến lược: Theo Fred R.David: Quản trị chiến lược nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan đến nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề ra.[12,9] Hay theo “Chiến lược sách kinh doanh” PGS-TS Nguyễn Thị Liên Diệp cho “quản trị chiến lược q trình nghiên cứu mơi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức; đề ra, thực kiểm tra việc thực định để đạt mục tiêu mơi trường tương lai nhằm tăng lực cho doanh nghiệp” Chiến lược phát triển ngành kinh tế- xã hội xem công cụ nhằm tác động đến chất trình phát triển ngành, có tác dụng làm thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất hệ thống, tức toàn ngành kinh tế- xã hội Như vậy, chiến lược phát triển trình thiết lập nhiệm vụ, đề mục tiêu dài hạn, sở nghiên cứu, xem xét khách quan yếu tố bên bên ngành nhằm đáp ứng cho phát triển toàn kinh tế điều kiện thị trường cạnh tranh hội nhập 1.2.2 Khái niệm ngành kinh tế - xã hội Ngành nhóm đơn vị sản xuất sản phẩm thay gần gũi Trong số lĩnh vực nói đến ngành cần quan tâm đến sản phẩm sản xuất ngành (ví dụ dệt may) số lĩnh vực nói đến ngành phải quan tâm đến yếu tố đầu vào q trình sản xuất tính chất phụ thuộc chúng trình tạo sản phẩm Trong ngành cao su, doanh nghiệp chế biến phải gắn kết với doanh nghiệp khai thác trồng trọt nói đến ngành cao su nói đến ba lĩnh vực trồng trọt, khai thác chế biến 1.3 Vai trò chiến lược phát triển: 1.3.1 Đối với Nhà nước: Chiến lược phát triển giúp Nhà nước xác định mục tiêu dài hạn cho ngành kinh tế - xã hôị, để có sách vi mơ vĩ mơ phù hợp giúp ngành đạt chiến lược đề Đồng thời từ chiến lược phát triển ngành mà Nhà nước có kế hoạch phân bổ nguồn lực hợp lý 1.3.2 Đối với ngành kinh tế nói chung: Trước biến động không ngừng môi trường kinh doanh, việc xây dựng chiến lược phát triển cho ngành kinh tế đóng vai trị to lớn: - Việc xây dựng chiến lược phát triển giúp cho ngành thấy rõ mục đích hướng Từ đó, giúp nhà quản lý, điều hành tìm hướng cụ thể để Porter, M.E (1979), Chiến lược cạnh tranh, trang 27 đạt chiến lược đề Từ việc xây dựng chiến lược mà phân bổ nguồn lực cho tối ưu hoá điều kiện thực tế cuả ngành - Trong điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi nay, việc xây dựng chiến lược phát triển ngành kinh tế giúp cho ngành tận dụng hội khắc phục bớt nguy thị trường đem đến - Giúp ngành kinh tế – xã hội chủ động công vào thị trường có thay đổi thích hợp với thị trường Từ xem xét, đánh giá thị trường mà có dự báo xác để chủ động trước thay đổi môi trường, thị trường kinh doanh - Chiến lược cung cấp tầm nhìn khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập quan hệ hợp tác hội nhập quốc tế cách chủ động hiệu 1.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển: 1.4.1 Căn để xây dựng chiến lược phát triển: - Thông qua việc xem xét trình thực chiến lược phát triển trước đó, kết hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua để đánh giá đúc kết kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến lược phát triển đánh giá xuất phát điểm giai đoạn mở đầu chiến lược Mặt khác, cần xem xét kinh nghiệm phát triển nước để có chọn lọc phát triển riêng cho ngành mình, phải phù hợp với thực tế phát triển ngành - Đánh giá nguồn lực, sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên công nghệ cụ thể thời gian dài Xem xét lợi so sánh, cạnh tranh để xác định yếu tố huy động tham gia vào thực chiến lược Đồng thời, từ yếu tố xác định điểm mạnh, điểm yếu thân ngành kinh tế - xã hội xây dựng chiến lược - Đánh giá môi trường bên ngồi thơng qua mơi trường vi mơ vĩ mô, đặc biệt xem xét bối cảnh quốc tế, tồn cầu hố, khu vực hóa để thấy thay đổi mơi trường kinh doanh từ dự đốn biến động mơi trường thời gian thực chiến lược Đây bước quan trọng bảo đảm cho chiến lược khả thi mang lại hiệu cao, tối thiểu hoá rủi ro biến động không lường trước thị trường tận dụng hội thị trường mang lại 10 Như thấy bước xây dựng chiến lược phải xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy ngành Đây để bảo đảm cho việc xây dựng chiến lược phát triển hiệu 1.4.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển: Xây dựng hệ thống mục tiêu phát triển, từ mục tiêu tổng quát, bao trùm chiến lược chứa đựng mục tiêu cụ thể Các mục tiêu phải giải vần đề xã hội kinh tế, bao gồm: tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế ngành kết hợp với nhiệm vụ xã hội xố đói giảm nghèo, an ninh quốc phịng, đời sống văn hoá… 1.4.3 Định hướng giải pháp chiến lược phát triển: - Định hướng giải pháp cấu kinh tế- xã hội, gồm cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu công nghệ… - Giải pháp chế vận động kinh tế – xã hội, tức sách thể chế quản lý Đây giải pháp có ý nghĩa tạo động lực khai thác, huy động nguồn lực nước vào phát triển kinh tế- xã hội 1.4.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển: Một chiến lược phát triển ngành cần có nội dung sau: - Các mục tiêu chiến lược phát triển ngành - Các lựa chọn định hướng chiến lược ngành - Các sách cho việc thực chiến lược - Các giải pháp sách cho giai đoạn trung hạn tới - Chiến lược phát triển ngành chiến lược phát triển tổng thể kinh tế – xã hội Xây dựng chiến lược giai đoạn trình quản trị chiến lược, việc xây dựng chiến lược bao gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định hội nguy đến với tổ chức từ bên ngoài, rõ điểm mạnh điểm yếu bên trong, thiết lập mục tiêu dài hạn, tạo chiến lược thay chọn chiến lược đặc thù để theo đuổi 67 Đầu tư thâm canh, khai thác có hiệu vườn cao su có; tiếp tục trồng nơi có đủ điều kiện trồng tái canh theo hướng thâm canh, sử dụng giống để nâng cao suất Giai đoạn 2006-2010: trồng khoảng 121.870 (trong đó: tổng công ty cao su Việt Nam trồng 70.000 nước nước, thành phần kinh tế khác 51.870 ha) Tổng diện tích đạt khoảng 577.000 ha, diện tích cao su kinh doanh ổn định khoảng 346.000 Năng suất bình quân đạt 1,9 tấn/ha; suất bình qn Đơng Nam Bộ đạt tấn/ha, khu vực Tây Nguyên Duyên Hải Miền Trung đạt 1,8 tấn/ha Sản lượng cao su thu hoạch tồn ngành đạt 500.000 tấn, Tổng công ty cao su Việt Nam 340.000 Giai đoạn 2010-2015: hồn thành chương trình trồng khoảng 138.300 (kể nước ngồi), đến năm 2015 diện tích cao su định hình 716.000 ha, sản lượng đạt 600.000 3.5.2.2 Về công nghiệp *Công nghiệp chế biến mủ cao su: Đầu tư nâng công suất sở chế biến có, xây dựng nơi có đủ nguyên liệu theo quy hoạch để đảm bảo chế biến hết lượng mu khai thác Đến 2010, tổng sản lượng chế biến tiêu thụ toàn ngành đạt 540.000 tấn, năm 2015 đạt 650.00 cao su * Công nghiệp khác: Phát triển ngành công nghiệp làm tăng giá trị cho cao su sản phẩm sử dụng cao su nguyên liệu gỗ cao su 3.6 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 CÁC ĐIỂM MẠNH CÁC ĐIỂM YẾU(WEAKS) (STRENGHTS) Lực lượng lao động quản Lực lượng lao động đông đảo, lý kỹ thuật cịn thiếu số cần cù, chiụ khó Giá nhân cơng lượng chất lượng để tương đối rẻ so với nước đáp ứng tốt cho trình hội khu vực nhập Lực lượng lao động có tính chất Hình thức tiếp thị bán kế thừa gắn bó với ngành, lao hàng chưa phù hợp, chưa áp 68 động quản lý trẻ hoá bồi dưỡng kịp thời đại Tổ chức sản xuất hình thành Chuyển cấu tổ chức hoàn chỉnh với khâu đa dạng hoá sản chức phân định rõ ràng phẩm Tính ổn định sản Tổ chức sản xuất kinh tế hộ gia phẩm chưa cao đình (cao su tiểu điền) phát triển Quá trình chuyển giao kỹ mạnh thuật chậm, thiếu Cơ sở vật chất hạ tầng phục tiến kỹ thuật sản vụ sản xuất đầu tư tương đối phẩm cơng nghiệp chế hồn chỉnh biến từ ngun liệu cao su Có quy trình nơng nghiệp chế Chưa có thị trường ổn định, biến phù hợp vững chắc, chưa nắm bắt kịp 7.Tổng nguồn thu tồn ngành lớn SWOT dụng hình thức bán hàng thời thơng tin thị tr ường hướng chậm nên thực điều phối đầu tư vào dự án lớn CÁC CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) Các chiến lược S- O Các chiến lược W-O Các quốc gia sản xuất lớn mủ cao su - S1, S2, S3, S4 + O1, O2, O4: đẩy -W1 + nguyên liệu đạt đến diện tích bão hồ mạnh trồng khai thác sản sách đào tạo nguồn thiếu hụt lao động phẩm cao su nguyên liệu phát triển nhân lực 2.Khả sản xuất nhu cầu tiêu dùng cao thị trường quốc tế - W3, W4 + O1, O2, O3, O4, su thị trường giới tương đối cân - S1, S2, S3 + O3, O6: mở rộng thị O5: thay đổi cấu, chất có xu hướng tăng năm tới trường nội địa lượng sản phẩm phù Thị trường tiêu thụ nước tăng - S3, S4, S5, S6, S8 + O6, O7, O8: hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam có vị trí địa lý gần Trung Quốc, phát triển hình thức tiểu điền để -W2, W3, W5 + O1, O2, O3, thị trường nhập cao su lớn giới tận dung nguồn vốn lao động O4, O7, O8: Đầu tư cho Các ngành sản xuất nông nghiệp, công - S7 + O6: đầu tư cho công tác công tác Marking, quảng nghiệp chế biến cao su ngành ưu nghiên cứu sản phẩm chế bá xây dựng thương đãi đầu tư phủ biến từ mủ cao su nguyên liệu để hiệu cao su Việt Nam 6.Nhà nước có sách khuyến khích đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến phát triển cao su quốc doanh, cao su cao su tiểu điền -S1, S2, S6, S7 + O2, O9: mở rộng Điều kiện tự nhiên, khí hậu thổ nhưởng diện tích cao su qua Lào, nước ta phù hợp cao su Campuchia O1, O2, O3, O4: 8.Việt Nam, Lào, Campuchia có mối quan hệ tốt đẹp ĐE DOẠ ( THREATS) Các chiến lược S- T: Giá biến động theo muà, chưa có quỹ dự trữ - S1, S2, S3, S4, S5, S6 + T1, T2: thiếu vốn để dự trữ thực huy động vốn thông qua Các chiến lược W- T: - W2, W5 + T1, T2: Đầu tư 69 Chưa có khách hàng mục cổ phần hố doanh nghiệp liên cho công tác nghiên cứu thị doanh, liên kết để phát triển thị trường, quảng bá xây Thiếu triển khai trường quốc tế Tham gia liên kết dựng thương hiệu cao su Vi sách phù hợp đồng với đặc điểm nước Thái Lan, Indonesia, ệt Nam ngành, vùng Malaysia tham gia nhóm nước tiêu ổnđịnh Tính thực thi pháp luật chi phối thị trường cao su thiên - W3, W4 + T1, T1, T5: thay dẩn đến lấn chiếm đất, ăn cắp mủ cao su nhiên Liên doanh với Lào đổi cấu, chất lượng sản nguyên liệu Campuchia phẩm đẩy mạnh Chưa có sách nâng đở cho đầu tư công nghiệp cao su Các thủ tục vay vốn ưu đãi - S1, S2, S7 + T5: đẩy mạnh công nghiệp chế biến cao công nghiệp chế biến cao su su phức tạp làm phát sinh chi phí tín dụng, đầu tư Từ bảng ma trận trên, rút chiến lược sau: - Chiến lược pháp triển thị trường quốc tế mở rộng thị trường nội địa - Chiến lược huy động vốn - Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển - Chiến lược Marketing, thay đổi cấu nâng cao chất lượng sản phẩm 3.7 Các giải pháp hỗ trợ thực chiến lược 3.7.1 Nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa 3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế Trước hội thị trường mang lại với điều kiện thuận lợi khí hậu, điều kiện tự nhiên, đất đai lao động, ngành cao su Việt Nam cần tranh thủ thuận lợi để phát triển thị trường quốc tế Trong thời gian qua xuất cao su nguyên liệu không ngừng tăng lên đứng vị trí thứ sau gạo cà phê, thị trường xuất ngành không ngừng mở rộng đến 38 quốc gia giới, có nhiều thị trường cịn chiếm tỷ trọng nhỏ Vì vậy, ngành cao su Việt Nam phải nhắm đến thị trường mục tiêu thông qua việc nghiên cứu phân khúc thị trường để phát triển thị trường tương lai Chúng đề nghị nên chọn thị trường mục tiêu theo tiêu chí sau: - Quy mô tiềm tăng trưởng thị trường: thị trường có quy mơ tiềm tăng trưởng cao hấp dẫn 70 - Mức độ cạnh tranh thị trường: áp lực cạnh tranh thấp hấp dẫn - Thị trường có vị trí địa lý gần, thuận lợi cho việc chuyên chở hấp dẫn - Rào cản thương mại cao su thiên nhiên - Quan hệ ngoại giao hai nước Từ tiêu chí xác định thị trường mục tiêu ngành cao su Việt Nam, cụ thể: * Thị trường Trung Quốc: Đây khách hàng mục tiêu quan trọng ngành cao su Việt Nam, chiếm 63% ( năm 2005) lượng cao su xuất Việt Nam Tuy nhiên, việc mua bán với Trung Quốc chủ yếu theo đường tiểu ngạch qua đường mậu biên nước Năm 2006 vừa qua thực mua bán ngạch cao su thiên nhiên với Trung Quốc Vì để phát huy hội này, phủ cần xúc tiến đàm phán với phủ Trung Quốc tiến hành hiệp định thương mại song phương, tạo hội phát triển hình thức bn bán ngạch hai bên Bên cạnh đó, ngành cao su Việt Nam tiếp tục mở văn phòng đại diện Trung Quốc để tìm kiếm khách hàng * Thị trường nước cơng nghiệp Châu Á: Ngồi thị trường Trung Quốc, thị trường tiềm thời gian gần tốc độ phát triển khu vực châu Á tăng trưởng nhanh nhu cầu mủ cao su nguyên liệu cho ngành chế biến vỏ xe ô tô lớn Ngành cao su nên tập trung tiếp thị, ổn định sản phẩm, cải tiến bao bì, nâng cao chất lượng để xâm nhập vào thị trường Bên cạnh đó, cần thay đổi cấu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường * Thị trường nước Đông Âu: chủ yếu Nga Đây thị trường truyền thống ngành cao su năm trước nên hiểu rõ tập quán thương mại họ Sau thời gian gián đoạn nước Đông Âu quay lại tìm kiếm sản phẩm ưu chuộng sản phẩm cao su cao cấp mà ta có ưu Hiện ngành cao su lập văn 71 phòng đại diện taị Liên Bang Nga để tìm kiếm quan hệ với khách hàng Đây hội để ngành cao su xâm nhập phát triển khối thị trường * Thị trường Tây Âu: chủ yếu Pháp, Italia, Anh Đây thị trường tiềm nhu cầu thị trường cao su cao cấp mà sản xuất chủ yếu Tuy nhiên, việc tiếp cận với thị trường cịn chưa tốt Do đó, cần đầu tư thêm cho công tác tiếp thị, quảng bá thông qua kỳ hội chợ, thành lập văn phòng đại diện thị trường này, cần trọng điều kiện kho bãi, thời gian giao hàng, yêu cầu số lượng chất lượng… để đảm bảo tin cậy khách hàng * Thị trường Bắc Mỹ: chủ yếu Mỹ Mỹ thị trường nhập cao su lớn mủ cao su thiên nhiên, song thị phần ngành cao su thị trường thấp Vì vậy, việc Mỹ ký kết hiệp định thương mại Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giớI WTO hội để xâm nhập phát triển vào thị trường 3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa: * Ký hợp đồng cung ứng dài hạn: Ngành công nghiệp cao su đà phát triển, tỷ trọng cao su nguyên liệu tiêu thụ nội địa ngày nhiều Khu vực công nghiệp tập trung ba miền Bắc, Trung, Nam Do để thuận lợi cho cung cấp, việc nắm rõ thông tin nhu cầu sử dụng cao su nguyên liệu số lượng, chất lượng, phương thức mua hàng… phải khẩn trương tiến hành lưu trữ sở liệu nhằm phục vụ kế hoạch phân chia thị phần, tránh tình trạng tranh mua bán đơn vị nội ngành * Tham gia cổ phần: vào công ty sản xuất sản phẩm công nghiệp mạnh từ mủ cao su nguyên liệu công ty Casumina, Cao su Sao Vàng, Cao su Đà Nẳng Tham gia vào dự án công nghiệp cao su * Đẩy mạnh hoạt động R&D công nghiệp: Tài trợ trực tiếp nghiên cứu đề tài ứng dụng cao su nguyên liệu để góp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ cao su nguyên liệu Nghiên cứu lựa chọn quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cao su, công nghệ khai thác, sơ chế gỗ nguyên liệu 72 hợp lý hiệu Liên kết với Viện chuyên ngành Bộ Công Nghiệp, trường đại học nghiên cứu việc chế tạo sản phẩm sử dụng nguyên liệu cao su tài trợ cho cá nhân, tổ chức có đề tài nghiên cứu phù hợp với mục tiêu ngành cao su 3.7.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược huy động vốn Để thực đươc chiến lược phát triển cao su đến 2015 đạt 700.000 ha, địi hỏi ngành cao su Việt Nam chuẩn bị nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư đồng loạt từ khai hoang, trồng mới, tiền lương, sở hạ tầng, nhà máy chế biến…Vì vậy, ngành cao su phải tiến hành huy động vốn thông qua giải pháp cổ phần hoá thu hút liên doanh, liên kết 3.3.2.1 Cổ phần hoá: Một phương án xem lý tưởng tương lai vườn cao su, nhà máy chế biến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty cao su Việt Nam, số tiền thu từ cổ phần đầu tư cho thân vườn đầu tư mạnh cho công nghiệp dịch vụ Tổng công ty thực lĩnh vực then chốt như: thực việc tiếp thị mở rộng thị trường, nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến thành phẩm cao su, tập trung quản lý tài chính, tập trung đầu tư vào lĩnh vực tăng hàm lượng chất xám sản phẩm cao su, thực vị trí chủ chốt Hiệp hội cao su, tư vấn Nhà nước việc ổn định phát triển kinh tế trang trại 3.3.2.2 Thu hút liên doanh: Bao gồm liên doanh nước nước lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su để tiếp thu công nghệ, thương hiệu, thị trường phần vốn đầu tư Đối với khu vực sản xuất cao su nguyên liệu, tiến hành việc liên doanh với tập đồn lớn, có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm có chất lượng hiệu cao ( mủ li tâm, sản phẩm đặc chủng khác) để xây dựng thị trường dài hạn 73 Xin tham gia vào Hội đồng nước sản xuất cao su lớn giới Thái Lan, Malaysia, Indonesia để có vai trị chi phối giá cao su thiên nhiên thị trường Trong tương lai diện tích đất nước ta khơng cịn nhiều để phát triển diện tích cho cao su Ngành cao su có định hướng cụ thể để phát triển cao su sang nước lân cận Lào Campuchia Với mối quan hệ mật thiết, tình hữu nghị nước Đơng Dương, phủ hai nước có sách để khuyến khích đầu tư cho cao su Vì vậy, ngành cao su cần xúc tiến nhanh trình đầu tư sang Lào Campuchia thơng qua hình thức liên doanh, nước bạn góp vốn giá trị đất, ngành cao su góp vốn đầu tư, kĩ thuật, cơng nghệ kinh nghiệm quản lý 3.3.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển 3.3.3.1 Đào tạo: Để đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ cho mục tiêu chiến lược đề ra, nhu cầu tuyển dụng ngành cao su lớn cần có sách đào tạo tuyển dụng phù hợp * Đào tạo lao động trực tiếp: bất cập hệ thống đào tạo nghề tại, phần lớn lao động trực tiếp sau tuyển dụng phải qua lớp đào tạo ngắn hạn, việc đào tạo triển khai nhiều hình thức: - Nâng cao lực sở vật chất kỹ thuật nội dung đào tạo trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ cao su, trường đảm nhận chủ yếu việc đào tạo ngành phổ thơng khí, sửa chửa, lái xe máy, chế biến cao su… - Một số ngành nông nghiệp đào tạo thông qua chương trình khuyến nơng, sử dụng chi phí đào tạo năm để đào tạo lớp công nhân khai thác cao su - Các ngành sản xuất công nghiệp đào tạo nhiều hình thức: nguồn chi phí đào tạo nhà cung cấp thiết bị, gửi đào tạo nhà máy có chức ngành, tự đào tạo nhà máy thông qua hình thức tuyển cơng nhân thử việc… 74 * Đào tạo cán quản lý nghiệp vụ: - Gửi nước đào tạo chuyên sâu theo mục tiêu xác định trước nguồn vốn ngành tranh thủ tối đa nguồn kinh phí đào tạo chương trình ODA - Song song với lớp học theo chương trình quốc gia, đặt hàng trường đại học , lớp đào tạo chuyên sâu ngành xác định - Đào taọ trước tuyển dụng với hình thức tài trợ học bổng cho sinh viên theo học trường Đại học Việc đào tạo cần kết hợp với hình thức cho làm việc bán thời gian, mục tiêu hình thức để tuyển dụng sinh viên làm việc chọn lao động giỏi - Tổ chức trường kỹ thuật nghiệp vụ lớp chuyên ngành mà Tổng cơng ty có nhu cầu lớn để đào tạo thường xuyên ( trình độ trung cấp, cao đẳng) - Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưởng nghiệp vụ phù hợp với thời kỳ để cập nhật kiến thức… 3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển: Đẩy mạnh hoạt động có Viện Nghiên Cứu cao su với biện pháp đề tài phải bám với thực tế ngành bao gồm lĩnh vực giống, phân bón, chế độ khai thác, công nghệ chế biến sản phẩm ( bao gồm chuẩn hố quy trình tạo sản phẩm mới) tránh trường hợp chạy theo để tài mang tính khoa học t, khơng chưa có điều kiện đưa vào thực tế sản xuất ngành mở rộng hoạt động lĩnh vực chế biến sản phẩm từ công nghiệp Chuyển hoạt động Viện nghiên cứu cao su từ quan nghiệp khoa học thành doanh nghiệp hoạt động khoa học để tăng hiệu sử dụng nguồn quỹ khoa học kỹ thuật Ngoài ra, nguồn quỹ dành cho Khoa học – Kỹ thuật thấp, nâng dần tỷ trọng nguồn vốn so với tổng doanh thu toàn ngành, nguồn vốn Tổng công ty cao su Việt nam trực tiếp quản lý phân bổ cho Viện nghiên cứu cao su phần đơn vị có nhu cầu sử dụng đề tài * Các định hướng nghiên cứu trọng điểm: - Nghiên cứu giống cao su hệ giải pháp kỹ thuật đồng bộ: 75 Tập trung nghiên cứu quản lý chương trình giống bao gồm việc chung chuyển sản xuất thử để có định hướng phát triển giống phù hợp với sinh thái nhằm rút ngắn chu kỳ tuyển chọn giống (ưu tiên giống mủ- gỗ có suất cao, thời gian sinh trưởng nhanh) Xây dựng mạng lưới theo dõi thử nghiệm giống công ty cao su năm Mục tiêu nghiên cứu tạo giới thiệu cho sản xuất giống có thành tích ngang vượt giống hàng đầu Malaysia, đồng thời đưa kỹ thuật canh tác phù hợp với giống để đạt yêu cầu cụ thể sau: Giai đoạn đưa gống vào 2002-2004 2005-2010 2010-2015 2,4 2,7 sản xuất Năng suất mủ ( 190 tấn/ha/năm) Năng suất gỗ (m3/ha) 170 180 5-6 Thời gian KTCB (năm) 5,5 – 6,5 5-6 15 Chu kỳ kinh doanh hiệu 20-25 15-20 (năm) Nghiên cứu giải pháp rút ngắn thời gian kiến thiết tăng cường tính đồng để phát huy ưu giống Nghiên cứu ban hành khuyến cáo cho vùng việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, loại phân cần có phân loại theo dinh dưởng mức độ thay phân vô cơ, nghiên cứu xác định chế độ khai thác với giống để tối ưu hoá chu kỳ khai thác Nghiên cứu chế độ cạo cho giống mới, nghiên cứu chế độ cạo để dịch chuyển đỉnh sản lượng, chế độ cạo sử dụng lao động nhằm tăng suất lao động với mục đích giữ nguyên cấu tiền lương đơn giá sản phẩm điều kiện tương lai đơn giá tiền lương tăng lao động nông thôn giảm - Nghiên cứu chế độ bón phân theo hướng tận dụng thành tựu cơng nghệ sinh học bón phân theo chuẩn đoán dinh dưởng - Nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế: 76 Giảm giá thành sản xuất sản xuất con, trồng mới, chăm sóc, khai thác, sơ chế, xử lý môi trường Tăng giá trị vườn biện pháp bảo đảm tỷ lệ sống mật độ đồng cao, tỷ lệ đưa vào khai thác năm 70% đến lý cịn 400 cây/ha - Nghiên cứu cơng nghiệp, chất lượng môi trường: Các giải pháp quản lý, tổ chức kỹ thuật để áp dụng có hiệu tiêu chuẩn ISO 9000 SA 14000 trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiêu chuẩn hoá bao gồm sửa đổi xây dựng quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành cho sản phẩm công, nông nghiệp ngành cao su Nghiên cứu cho mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm cao su nguyên liệu gồm: nghiên cứu hồn thiện quy trình đánh đơng lơ, tồn trữ nguyên liệu mủ đánh đông chế biến mủ SVR10, 20 từ ngun liệu mủ đơng, hồn thiện công nghệ sản xuất mủ ly tâm… 3.3.4 Các giải pháp thực chiến lược marketing, thay đổi cấu nâng cao chất lượng sản phẩm: * Tổ chức lại đầu mối xuất nội ngành: Hồn thiện việc phân cơng, hợp tác nội ngành để phát huy tính quán giao dịch mà chủ yếu sức mạnh tổng hợp Tổng công ty cao su Việt Nam Cần tổ chức lại khâu xuất nhập bao gồm xuất mủ nguyên liệu, công tác xuất, nhập vật tư, nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh phải tập trung vào đầu mối Đây phương thức hoạt động tập đoàn lớn, đa quốc gia thực nhằm chun mơn hố cơng đoạn sản xuất, kinh doanh, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh nội ngành với nhau, tránh trùng lằp, lãng phí xây dựng thị trường, phát triển khách hàng * Cải thiện phương thức mua bán: Sản lượng cao su thiên nhiên gia tăng với tốc độ năm 15%, phát triển thị trường xuất mục tiêu hàng đầu cuả ngành năm tới Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng, sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật khách hàng, cần phải cải thiện biện pháp mua bán với phương thức như: 77 - Lập văn phòng, trạm giao dịch nước mua hàng: + Tìm giải pháp để thâm nhập vào thị trường Mỹ, Trung Đông, nối laị quan hệ với thị trường cũ Nga, Đông Âu củng cố thị trường chủ lực ngành cao su + Thị trường Châu Âu, Trung Đông bước đầu nên liên doanh với công ty thương mại lớn cơng ty có văn phịng Trung Đơng, họ có trụ sở, cần cử người tham gia mua bán để làm quen với thị trường sau tuỳ theo tình hình lập văn phòng Việc tiến hành cẩn trọng cần thiết thị trường tương đối lớn tiêu thụ mủ SVR10, 20 sản phẩm ngành cao su chưa chiếm tỷ trọng lớn + Thị trường Trung Quốc thị trường lớn, cần có văn phịng đại diện Thượng Hải trung tâm giao dịch quan trọng có kho ngoại quan Từng bước tiến hành Liên doanh với cơng ty xăm lốp Trung Quốc để cung cấp cao su nguyên liệu cho họ * Xúc tiến quảng bá tiếp thị: Cho đến việc quảng bá tiếp thị chưa quan tâm nhiều Ứng với việc xác định thị trường mục tiêu thị việc tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị giải pháp quan trọng để tăng cường khả cạnh tranh thâm nhập thị trường ngành cao su Việt Nam Cần tiến hành thực hoạt động sau: - Nghiên cứu khách hàng mục tiêu: nhu cầu sản phẩm , phương thức toán mà khách hàng mong đợi, sách mua hàng họ đánh giá khách hàng chất lượng, giá dịch vụ mủ cao su nguyên liệu Việt Nam - Cập nhật thông tin liên tục tiến hành dự báo xu hướng biến động thị trường - Thực quảng bá tiếp thị trang Web để tiếp xúc giao dịch với khách hàng Đây phương thức hữu hiệu thời đại công nghệ thông tin Tuy nhiên trang Web Tổng công ty cao su Việt Nam hay Hiệp hội cao su Việt Nam đơn điệu, chưa cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho khách hàng chưa mang tính chuyên nghiệp so với nước Malaysia, Thái Lan 78 * Thay đổi cấu chủng loại sản phẩm: Đây vấn đề cốt yếu phát triển bền vững ngành cao su Nhu cầu cao su nguyên liệu cho sản xuất vỏ xe tăng nhanh năm qua đặc tính khơng thể thay cao su thiên nhiên tính kháng xé, tính đàn hồi cao cao su tổng hợp, tính sinh nhiệt cục lại thấp hơn… yếu tố định an toàn cho săm lốp Nhu cầu ngành công nghiệp sản xuất vỏ xe loaị cao su TSR10, 20 RSS3, khuynh hướng tương lai tỷ trọng RSS3 giảm xuống thay TSR20 10 nhà làm săm lốp chuyển hướng sang cao su định chuẩn tìm loại cao su đặc biệt nhiễm mơi trường mùi tốt Do ngành cao su cần ngành chóng chuyển đổi chủng loại sản phẩm theo khuynh hướng phát huy lợi cuả vườn cao su đại điền việc gia tăng sản phẩm mủ li tâm sản phẩm có nhu cầu lớn 3.4 Kiến nghị - Đề nghị Chính phủ chấp thuận cho Tổng cơng ty Cao Su hoạt động theo mơ hình tập đoàn kinh tế, để tạo điều kiện cho Tổng công ty mở rộng tầm hoạt động quy mô phát triển để có đủ sức mạnh sẵn sàng hội nhập vào kinh tế giới - Việc thu hồi đất ngành cao su để chuyển sang mục đích sử dụng khác (ngoaị trừ cơng trình có tính chất an sinh xã hội) phải bồi thường theo giá thị trường, tránh việc chuyển lợi kinh doanh từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Đối với dự án mà ngành cao su mà chủ yếu Tổng cơng ty cao su Việt Nam có khả vốn lực quản lý giao cho Tổng công ty đầu tư, để giảm thiệt hại mặt kinh tế ảnh hưởng đến việc làm người lao động thu hồi đất - Chính phủ nên có sách hổ trợ cho dự án phát triển cao su Lào Campuchia, dự án qua thí điểm dự án phát triển cao su Lào triển khai tốt - Để đạt mục tiêu phát triển cao su lên 700.000 Việt Nam để nghị Chính phủ giao cho Tổng cơng ty cao su Việt Nam doanh nghiệp quốc 79 doanh quản lý số lâm trường, diện tích rừng tổ chức khoanh nuôi bảo vệ để cung cấp nguyên liệu cho Ngành chế biến gỗ, khu vực thích hợp trạng khơng có rừng phát triển cao su loại trồng khác - Hiện dự án phát triển cao su Tây Nguyên Duyên hải Miền Trung tạo việc làm cho đồng bào dân tộc, phần lớn vùng dân cư vùng sâu, vùng xa, nên phải đầu tư lớn đường giao thông, thuỷ lợi sở hạ tầng khác… tốn kém, làm ảnh hưởng đến suất đầu tư cao su Do đề nghị Nhà nước hổ trợ phần vốn ngân sách để đầu tư cho hạng mục nói - Trong kế hoạch phát triển 2006-2015, ngành cao su Việt Nam triển khai mạnh việc chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, mà mũi nhọn phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su thành phẩm Đề nghị Nhà nước có sách đầu tư, tài trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu sản xuất sản phẩm cao su từ cao su nguyên liệu, nhằm khuyến khích ngành cơng nghiệp chế biến cao su - Phê duyệt cho Tổng công ty cao su Việt Nam mua lại cổ phần nhà nước hai công ty sản xuất săm lốp khu vực phía nam Tổng cơng ty Hố chất Cơng ty cao su Đà Nẵng Công ty Casumina theo giá thoả thuận để trở thành cổ đơng chi phối Với vai trị cổ đông chi phối, Tổng công ty cao su tăng vốn để mở rộng sản xuất có sách ưu tiên cung ứng nguyên liệu mủ cao su để tạo điều kiện cho ngành sản xuất xăm lốp nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nước xâm nhập vào thị trường giới - Thành lập quỹ bình ổn giá cao su nhằm hổ trợ ngành cao su nước ổn định sản xuất kinh doanh thị trường cao su giới biến động bất lợi - Đối với cao su tư nhân nông hộ: cho sách cho vay ưu đãi sách thuế đất phù hợp để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân 80 Kết luận chương Qua việc xem xét mục tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, với việc phân tích ma trận SWOT dựa vào yếu tố hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu phân tích chương để xây dựng chiến lược phát triển cho ngành, rút chiến lược cho ngành cao su Vi ệt Nam: - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa - Chiến lược huy động vốn - Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển - Chiến lược marketing, thay đổi cấu nâng cao chất lượng sản phẩm Từ chiến lược này, đưa nhóm giải pháp để thực chiến lược Đồng thời có kiến nghị Nhà Nước để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngành cao su Việt Nam thực mục tiêu chiến lược đề 81 KEÁT LUAÄN Trong năm gần đây, cao su thiên nhiên mặt hàng nông nghiệp xuất lớn thứ sau gạo cà phê Năm 2005, tổng kim ngạch xuất cao su xếp thứ sau gạo Việt nam nước xuất cao su thiên nhiên lớn thứ giới Ngành cao su Việt Nam ngành kinh tế quan trọng đất nước, có ý nghĩa nhiều mặt kinh tế, xã hội, an ninh- quốc phịng mơi trường sinh thái Trước thành tưụ đạt ngành cao su Việt Nam, tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá yếu tố mơi trường bên ngồi, tình hình sản xuất bên ngành để xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam đến 2015 Qua trình nghiên cứu, chúng tơi thấy ngành cao su Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu cần phải khắc phục để chuẩn bị cho trình hội nhập khu vực quốc tế Xuất pháp từ u cầu trên, chúng tơi nghiên cứu hồn thành luận văn “ Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam đến 2015” Quá trình tổng hợp, phân tích, đánh giá trạng xu hướng phát triển ngành kinh nghiệm phát triển số nước giới để tìm hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu cho ngành cao su Việt Nam Từ đó, xây dựng chiến lược phát triển đưa giải pháp để thực chiến lược phát triển ngành Những chiến lược giải pháp đưa mong đóng góp ý kiến nhỏ bé cho ngành cao su Việt Nam Vì thời gian kiến thức hạn chế, ý kiến luận văn ý kiến chủ quan tác giả, không tránh khỏi khiếm khuyết nhận xét, đánh giá giải pháp Tác giả mong muốn học hỏi nhiều để hồn thiện chun mơn ... hội cao su Việt Nam Bảng 2.2 cho thấy sản lượng cao su xuất thực 314.000 năm 2003, 360.300 năm 2004 445.600 năm 2005 Về cấu chủng loại xuất cao su thể qua bảng đây: BẢNG 2.3 – SẢN LƯỢNG CAO SU. .. NGÀNH CAO SU Chương : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Chương : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 -2015 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU 1.2... Tổng hợp tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm mủ cao su thiên nhiên nhân tạo giới Đơn vị: ngàn NĂM SẢN XUẤT TIÊU THỤ CAO SU CAO SU TỔNG CAO SU CAO SU THIÊN NHIÊN NHÂN TẠO CỘNG THIÊN NHIÊN NHÂN TẠO

Ngày đăng: 13/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.4.1 Tình hình chung 10 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
1.4.4.1 Tình hình chung 10 (Trang 1)
2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 (Trang 2)
o Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
o Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 11)
SƠ ĐỒ 1.1 -QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NGÀNH - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
SƠ ĐỒ 1.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NGÀNH (Trang 11)
1.5.4.1. Tình hình chung: - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
1.5.4.1. Tình hình chung: (Trang 15)
Bảng 1.1. Tổng hợp tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm  mủ cao su thiên nhiên và nhân tạo của thế giới - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
Bảng 1.1. Tổng hợp tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm mủ cao su thiên nhiên và nhân tạo của thế giới (Trang 15)
Từ bảng 1.1 ta thấy nhu cầu cao su thế giới là rất lớn và cùng với xu hướng bảo vệ mơi trường thì hiện nay các nước chú trọng sử dụng các sản phẩm mủ  cao su  thiên nhiên nhiều hơn - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
b ảng 1.1 ta thấy nhu cầu cao su thế giới là rất lớn và cùng với xu hướng bảo vệ mơi trường thì hiện nay các nước chú trọng sử dụng các sản phẩm mủ cao su thiên nhiên nhiều hơn (Trang 16)
Như vậy, hiện tại trên thế giới đã hình thành các đường dây mua bán cao su theo sơ  đồ sau đây:  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
h ư vậy, hiện tại trên thế giới đã hình thành các đường dây mua bán cao su theo sơ đồ sau đây: (Trang 24)
SƠ ĐỒ 2.1 : MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CAO SU - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
SƠ ĐỒ 2.1 MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CAO SU (Trang 24)
2.2.3. Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua: 2.2.3.1.Đối với thị trường xuất khẩu:  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
2.2.3. Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua: 2.2.3.1.Đối với thị trường xuất khẩu: (Trang 26)
Bảng 2.2 cho thấy sản lượng cao su xuất khẩu thực là 314.000 tấn năm 2003, 360.300 tấn năm 2004 và 445.600 tấn năm 2005 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
Bảng 2.2 cho thấy sản lượng cao su xuất khẩu thực là 314.000 tấn năm 2003, 360.300 tấn năm 2004 và 445.600 tấn năm 2005 (Trang 27)
BẢNG 2.2 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.2 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005 (Trang 27)
BẢNG 2.3 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN VIỆT NAM   XUẤT KHẨU THEO CHỦNG LOẠI NĂM 2005 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.3 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN VIỆT NAM XUẤT KHẨU THEO CHỦNG LOẠI NĂM 2005 (Trang 27)
BẢNG 2.2 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU   CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.2 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005 (Trang 27)
Thị trường xuất khẩu của chúng ta thể hiện qua bảng thống kê sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên như sau: ( xem bảng 7- phụ lục)  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
h ị trường xuất khẩu của chúng ta thể hiện qua bảng thống kê sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên như sau: ( xem bảng 7- phụ lục) (Trang 28)
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 (Trang 29)
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 (Trang 29)
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN   CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 (Trang 29)
BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (EFE) - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (EFE) (Trang 34)
BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) (Trang 34)
khi bắt đầu hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, chúng tơi nhận thấy một số chỉ tiêu chính như sau:  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
khi bắt đầu hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, chúng tơi nhận thấy một số chỉ tiêu chính như sau: (Trang 35)
BẢNG 2.6: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN NĂM 2005 VÀ 1995 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.6 SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN NĂM 2005 VÀ 1995 (Trang 35)
BẢNG 2.7: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.7 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ (Trang 36)
BẢNG 2.7: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.7 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ (Trang 36)
BẢNG 2.8: THỐNG KÊ DIỆN TÍCH CAO SU TOÀN NGÀNH 2001-2005 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.8 THỐNG KÊ DIỆN TÍCH CAO SU TOÀN NGÀNH 2001-2005 (Trang 48)
Từ bảng 2.9 ta thấy diện tích cao su phát triển chủ yếu tại Đơng Nam bộ - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
b ảng 2.9 ta thấy diện tích cao su phát triển chủ yếu tại Đơng Nam bộ (Trang 49)
BẢNG 2.10:  DI ỆN TÍCH CAO SU THEO CƠ CẤU VƯỜN CÂY CỦA   TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.10 DI ỆN TÍCH CAO SU THEO CƠ CẤU VƯỜN CÂY CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM (Trang 49)
BẢNG 2.11: PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG VƯỜN CÂY CAO SU - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.11 PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG VƯỜN CÂY CAO SU (Trang 50)
BẢNG 2.12: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN TOÀN NGÀNH - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.12 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN TOÀN NGÀNH (Trang 51)
BẢNG 2.13 -DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM CỦATỔNG CƠNG TY CAO SU VI ỆT NAM  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.13 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM CỦATỔNG CƠNG TY CAO SU VI ỆT NAM (Trang 52)
BẢNG 2.13 -DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM  CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VI ỆT NAM - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.13 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM CỦA TỔNG CÔNG TY CAO SU VI ỆT NAM (Trang 52)
BẢNG 2.14 – SỰ PHÂN BỐ CÁC GIỐNG THEO DIỆN TÍCH CAO SU   THEO ĐIỀU TRA NĂM 2004 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.14 – SỰ PHÂN BỐ CÁC GIỐNG THEO DIỆN TÍCH CAO SU THEO ĐIỀU TRA NĂM 2004 (Trang 53)
BẢNG 2.15 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.15 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) (Trang 63)
BẢNG 2.15 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 2.15 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) (Trang 63)
BẢNG 3.1: DIỆN TÍCH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU ĐẾN 2015 - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
BẢNG 3.1 DIỆN TÍCH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU ĐẾN 2015 (Trang 66)
dụng các hình thức bán hàng hiện đại.  - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
d ụng các hình thức bán hàng hiện đại. (Trang 68)
3. Tổ chức sản xuất đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với  chức năng được phân định  rõ ràng - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
3. Tổ chức sản xuất đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với chức năng được phân định rõ ràng (Trang 68)
Từ bảng ma trận trên, chúng tơi rút ra 4 chiến lược sau: - Chiến lược phát triển ngành cao su việt nam đến năm 2015
b ảng ma trận trên, chúng tơi rút ra 4 chiến lược sau: (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w