- Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Học sinh trả lời - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể - Nhận xét và bổ xung 9.. - Họ[r]
(1)TUẦN Ngày thứ Ngày soạn 5/10/2013 Ngày giảng 7/10/2013 TOÁN (T21) LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp HS : -Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận 2.Kĩ -Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kỷ nào? 3.hái độ -Học sinh ham thích giải toán II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGK toán 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Bác Hồ sinh vào năm 1890 bác sinh vào kỉ nào ? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Tiết toán hôm chúng ta cùng luyện tập để các em nắm quan hệ các số đo thời gian nhe 3.2- Hướg dẫn luyện tập Bài 1.Kể tên tháng có: 30 ngày, 31 ngày,28(hoặc 29 ngày) -GV hướng dẫn -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng -GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính số ngày tháng hai tay TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 HS đọc yêu cầu bài -Thực hành theo hướng dẫn -Lớp làm bài.Phát biểu -Nhận xét bổ sung Lop4.com (2) Bài Viết số thích hợp vào ô trống -GV hướng dẫn -Tính và so sánh kết điềnvào ô trống -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài 3: GV nêu đề bài -Nêu câu hỏi -HS đọc yêu cầu bài -Thực hành theo hướng dẫn -Lớp làm bài.Phát biểu -Nhận xét bổ sung -HS nêu yêu cầu bài toán -Nghe HS chữa bài -Nhận xét bổ sung -Nhận xét chốt lại ý kiến đúng 4-Củng cố -Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789 năm đó thuộc kỉ nào ? -GV nhận xét học 5-Dặn dò -Về nhà học bài chuẩ bị bài sau “Tìm số trung bình cộng” -HS nêu -HS nghe -HS nghe TẬP ĐỌC (T9) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU : 1.Kiến thực -Biết đọc giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật lời người kể chuyện 2.Kĩ -Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên thật -Trả lời các câu hỏi bài 3.Thái độ -Học sinh yeu thích môn tập dọc II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ 2.Học sinh: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS đọc thuộc lòng bài ‘Tre Việt Nam’ trả lời câu hỏi 1,2 TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -GV nhận xét ghi điểm -Lớp nhận xét Lop4.com (3) 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Trung thực là đức tính đáng quí, đề cao.Qua truyện đọc hạt thóc giống, cấc em thấy người xưa đã đè cao tính trung thực nào 3.2- Hướg dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 3.2.1: Luyện đọc GV chia đoạn 34 -Nghe, mở sách 32 11 - HS nối tiếp đọc theo đoạn đọc lượt HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải - em đọc bài - Theo dõi sách - GV sửa lỗi phát âm - Giúp h/s hiểu từ khó - GV đọc diễn cảm bài 3.2.2: )Tìm hiểu bài -GV hướng dẫn giao nhiệm vụ - Nhà vua chọn người nào để nối ngôi? - Nhà vua làm gì để chọn người trung thực ? 10 - em trả lời( người trung thực) -Phát thóc cho dân để gieo trồng hẹn thu hoạch nhiều thóc thì truyền ngôi cho - Không nảy mầm - Thóc luộc chín có nảy mầm không? - Chú bé Chôm làm gì, kết ? - Chôm gieo hạt, chăm sóc thóc không nảy mầm - Mọi người chở thóc đến nộp - Đến kì hạn người đã làm gì ? - Chôm có gì khác người ? - Thái độ người ? - Vì người trung thực là người đáng quý? -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng 3.2.3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối -GV giao nhiệm vụ cho học sinh - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm - Cậu trung thực - Ngạc nhiên sợ hãi - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân -HS nghe 11 - em nối tiếp đọc đoạn - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai nhóm - Vài nhóm lên đọc theo vai - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt 4-Củng cố Lop4.com (4) -Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? -Em hãy liên hệ thực tế -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Gà trống và cáo” -HS nêu -HS nghe -HS nghe Ngày thứ Ngày soạn 6/10/2013 Ngày giảng 8/10/2013 TOÁN (T22) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp HS : -Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số 2.Kĩ - Biết cách tìm số trung bình cộng 2,3,4 số 3.Thái độ - Học sinh hăng say giải toán II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGK toán 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Năm 1901 thuộc kỉ nào ? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Tiết toán hôm giúp các em hiểu nào là số trung bình cộng chúng ta cùng tìm hiểu bài nhé 3.2- Hướg dẫn 3.2.1: Giới thiệu số trung bình công và cách tìm số trung bình cộng TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 15 Lop4.com (5) Bài toán 1: -GV nêu đề toán -Hướng dẫn tìm hiểu đề toán GV viết bảng sơ đồ,hướng dẫn cách giải, ghi bảng Bài giải Tổng số lít dầu hai can là + = 10 (l) Số lít dàu rót vào can là 10 : = (l) Đáp số lít *Nhận xét (Ta gọi là số trung bình cộng và Bài toán GV hướng dãn tương tự bài toán -GV kết luận (sgk) cho 2-3 học sinh đọc 3.2.2: Thực hành -Bài 1.(a, b, c)Tìm số trung bình cộng các số sau -GV hướng dẫn học sinh xác định ý ý có mâý số hạng -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài Giải toán có lời văn -GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng 4-Củng cố -Muốm tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào ? -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài sau “Luyện tập” -HS nghe - Phát biểu -Lớp nhận xét bổ sung -Theo dõi -HS nghe -HS lắng nghe -HS đọc (2-3 lượt) 17 -Nêu đề toán -Nghe -Làm bài, chữa bài -Nhận xét bổ sung -Nêu đề toán -Nghe, phát biểu -Làm bài -1 HS chữa bài -Nhận xét bổ sung -HS nêu -HS nghe -HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T9) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Lop4.com (6) -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ hán Việt thông dụng) chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT4) ; 2.Kĩ -Tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu hỏi với từ tìm (BT1,NT2) ; nắm nghĩa từ ‘tự trọng’ (BT3) 3.Thái dộ -Học sinh yêu thích môn luyện từ và câu Ơ 1.Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài 3, - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập 2.Học sinh: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ tiết trước -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Tiết luyện từ và câu hôm giúp các em mở rộng vốn tư thuộc chủ điểm Trung thực tự trọng để giúp các em nắm nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói tren để đặt câu 3.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng, thành thật, thật tâm… + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp… -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài tập - GV nêu yêu cầu bài - GV ghi nhanh 1, câu lên bảng TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 - em đọc yêu cầu, đọc mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS trình bày kết - Làm bài đúng vào -Lớp nhận xét bổ sung - HS mở sách đọc yêu cầu bài - Nghe GV phân tích yêu cầu Lop4.com (7) - Tự đặt câu theo yêu cầu - Lần lượt đọc -Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc nội dung bài3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào - 2-3 em đọc bài -Nhận xét bổ sung - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập - GV treo bảng phụ -Hướng dãn.\ - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình Bài tập - GV gợi ý, gọi em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng +Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói tính trung thực +Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nói lòng tự trọng 4-Củng cố -GV hệ thống bài học -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu bài - em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét -HS nghe -HS nghe -HS nghe KỂ CHUYỆN (T5) KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : Kiến thức -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực, 2.Kĩ -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện 3.Thái độ -Học sinh yêu thích môn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.Giáo viên : Một số truyện viết tính trung thực, sách truyện đọc lớp - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện 2.Học sinh : dồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập TG (Phút) Lop4.com HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể (8) thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh kể lại câu chuyện nhà thơ chân chính GV hỏi ý nghĩa truyện -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Các em học chủ điểm nào ? -Ccs em còn đọc ngh nhiều cau chuyện khác ca ngợi người trung thực Tiết học hôm giuos các em kể nhngx người đó 3.2- Hướng dẫn 3.2.1: HD tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu - GV treo bảng phụ 3.2.2: Học sinh thực hành kể nêu ý nghĩa chuyện -GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Tổ chức kể nhóm -Kể theo cặp - GV gợi ý kể theo đoạn -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 29 -Nghe, mở sách 27 - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - Gạch các từ trọng tâm - em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4 - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể 23 - em kể mẫu, lớp nhận xét - Mỗi bàn làm nhóm tập kể - Kể theo cặp - 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài) - HS xung phong kể trước lớp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mỗi tổ cử h/s thi kể trước lớp - Thi kể trớc lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để học sinh nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn 4-Củng cố Biểu dương học sinh kể hay, ham đọc truyện -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Vè nhà tập kể lại câu chuyện cho -HS nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bình chọn học sinh kể hay -HS nghe -HS nghe Lop4.com (9) người thân nghe, Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC (T9) SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích lý cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Nói lợi ích muối iốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn 2.Kĩ -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống 3.Thái độ -Học sinh yêu thích môn khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên: Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa iốt 2.Học sinh: đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Tiết khao học hom giúp chúng ta biết sử dụng hợp lý các chất có thức ăn nhé 3.2- Hướng dẫn 3.2 :Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo * Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo * Cách tiến hành B1: Tổ chức -Chia lớp thành hai đội chơi TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 29 -Nghe, mở sách 27 - Lớp chia thành hai đội - Hai đội trưởng lên bốc thăm Lop4.com (10) B2: Cách chơi và luật chơi -GV hướng dãn luật chơi: - Thi kể tên món ăn cùng thời gian 10’ B3: Thực - Hai đội thực hành chơi - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận 3.2.2 :Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật * Mục tiêu: Biết tên số món ăn vừa cung cấp Nêu ích lợi việc ăn phối hợp * Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: - Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật -GV Nhận xét chốt lại ý kiến đúng 3.2.3:Thảo luận ích lợi muối iốt và tác hại ăn mặn * Mục tiêu: Nói ích lợi muối iốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn - Cho học sinh quan sát tr/ ảnh tư liệu và HD - Làm nào để bổ xung iốt cho thể - Tại không nên ăn mặn - Nhận xét và kết luận 4-Củng cố -Tại chúng ta phải sử dụng - Học sinh theo dõi luật chơi - Lần lượt đội kể tên món ăn ( Món ăn rán thịt, cá, bánh Món ăn luộc hay nấu mỡ chân giò, thịt, canh sườn Các món muối vừng, lạc - Một học sinh làm thư ký viết tên món ăn - Hai đội treo bảng danh sách - Nhận xét bổ sung - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Học sinh trả lời - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho thể - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và theo dõi - Để phòng tránh các rối loạn thiếu iốt nên ăn muối có bổ xung iốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao -HS nêu 10 Lop4.com (11) hợp lý các chất béo và muối ăn ? -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau -HS nghe -HS nghe Ngày thứ Ngày soạn 8/10/2013 Ngày giảng10/10/2013 TOÁN (T24) BIỂU ĐỒ I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp HS : - Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh 2.Kĩ - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh 3.Thái độ - Học sinh hăng say làm bài tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Biểu đồ tranh 2.Học sinh : Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào ? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài Tiết học trước chúng ta đã biế cchs tìm số trung bình cộng, tiết toán hôm giúp các em hieur nào là biẻu đồ nhé 3.2- Hướng dẫn 3.2.1: Làm quen với biểu đồ tranh GV treo biểu đồ, nêu câu hỏi: * Biểu đồ trên có cột? TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 15 -HS quan sát -HS nghe, phát biểu 11 Lop4.com (12) * Mỗi cột cho biết gì? -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng GV giải thích thêm: - Số cột bên phải nói số trai, gái gia đình - Cột bên trái ghi tên năm gia đình - Nhìn vào biểu đồ ta biết số trai, gái gia đình -GV kết luận 3.2.2: Thực hành Bài 1.GV nêu đề bài -Hướng dẫn: +Biểu đồ có cột ? +Cột thứ nhât cho biết gì ? +Cột thứ hai cho biết gì ? +Cột thứ ba cho biết gì ? +Cột thứ tư cho biết gì ? +Cột thứ năm cho biết gì ? -Nêu câu hỏi -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng Bài (a, b) Nêu đề bài -Hướng dẫn +Biểu đồ có cột ? -Lớp nhận xét bổ sung -Nghe 17 -HS theo dõi - HS đọc -Nêu -Tên các lớp -Môn thể thao -Môn thể thao -Môn thể thao -Môn thể thao -Lớp phát biểu -Lớp nhận xét bổ sung a/ Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch 50 tạ thóc b/ Năm 2002 thu hoạch nhiều năm 2000: 10 tạ thóc a)Năm 2002 gia đình nhà bác An thu hoạch đượ thóc ? b)Năm 2002 gia đình nhà bác An thu hoạch nhiều năm 2000 bao nhiêu tạ thóc ? c)Cả ba năm gia đình nhà bác An thu hoạch bao nhiêu thóc ? Năm nào thu hoạch nhiều thóc ? Năm nào thu hoạch ít thóc ? GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng làm đúng 4-củng cố -Có loại biểu đồ? -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học bài chuẩ bị bài sau: “Biểu đồ tiếp -12 thóc, năm 2002 thu hoạch nhiều thóc năm 2001 thu hoạch ít thóc -Lớp nhận xét bổ sung 12 Lop4.com (13) LUYỆN TỪ - CÂU (T10) DANH TỪ I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức -Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm dơn vị) 2.Kĩ -Nhận biiết danh từ khái niệm các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III) 3.Thái độ -Học sinh yêu thích môn luyện từ và câu II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên : Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét) - Tranh ảnh: sông, rặng dừa, truyện… - Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53) 2.Học sinh: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho 1-2 học sinh làm bài tập -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Tiết luyện từ và câu hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài Danh từ nhé 3.2- Hướng dẫn 3.2.1 Phần nhận xét *Bài tập - Mở bảng lớp TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 13 - em đọc nội dung bài Lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp - Học sinh thực theo bàn - Lần lượt nhiều em nêu kết - Lớp nhận xét - học sinh điền đúng vào bảng - em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân vào nháp - em chữa bài trên bảng phụ - Lớp nhận xét -GV chốt lời giải đúng (SGV 128) *Bài tập - Treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng (SGV 128) 13 Lop4.com (14) - Kết luận các từ vật nêu trên gọi là danh từ - Thế nào là danh từ ? 3.2.2: Ghi nhớ -GV cho học sinh đọc -GV cho HS nêu thêm ví dụ dụ 3.2.3: luyện tập Bài - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) Bài - GV ghi 1- câu, phân tích - Nhận xét và sửa 4-Củng cố -Cho học sinh đọc lại ghi nhớ -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học thuộc nghi nhớ -Chuẩn bị bài sau - Lớp đọc bài đúng.Vài em nhắc lại - Nêu - HS đọc (2-3 lượt) lớp đọc - Học sinh tìm 17 - em đọc yêu cầu - em đọc các danh từ - Học sinh làm bài đúng vào - Học sinh tự đặt câu - Lần lượt đọc các câu vừa đặt -HS nêu -HS nghe -HS nghe TẬP LÀM VĂN (T9) VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần : đầu thư, phần chính, cuối thư) 2.Kĩ -Biết cách dùng từ đặt câu cho câu vân hay 3.Thái độ -Có ý thức làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên: Giấy viết phong bì, tem thư - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 2.Học sinh: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: TG (Phút) 14 Lop4.com HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể (15) -Kiểm tra chuẩn bị HS -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Tiết tập làm văn hôm giúp các em củng cố kĩ viết thư, và viết lá thư thăm hỏi chúc mừng chia buồi bày tỏ tình cảm châm thành đúng thể thức và đày đủ phần nhé 3.2- Hướng dẫn 3.2.1: Hướng dãn học sinh tìm hiểu đề - GV treo bảng phụ - GV hỏi h/s việc chuẩn bị cho kiểm tra - GV đọc, chép đề bài lên bảng - Chọn đề tập làm văn SGK trang 52 để làm bài - GV nhắc nhở h/s: - Lời lẽ thư cần chân thành, thái độ đúng mực 3.2.2: Thực hànhviết thư - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài -Cuối thu bài 4-Củng cố -GV nhận xét đánh giá ý thức làm bài học sinh 5-Dặn dò -Về viết lại bài văn cho hay chuẩn bị bài sau “Đoạn văn bài văn kể chuyện” -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ phần lá thư - Vài em nêu - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọ Lớp đọc thầm - Học sinh nghe - Vài học sinh nêu đối tượng nhận thư 30 - HS viết thư vào giấy đã chuẩn bị, viết xong gấp thư cho vào phong bì, viết nội dung phong bì, nộp bài cho GV -HS nghe -HS nghe KHOA HỌC (T 10) ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Sau bài học học sinh có thể: -Giải thích vì phải ăn nhiều rau chín hàng ngày 2.Kĩ 15 Lop4.com (16) -Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm 3.Thái độ -Học sinh yêu thích môn khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối 2.Học sinh: đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu ích lợi muối íôt và tác hại việc ăn mặn? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Ăn nhiều rau chín có lợi hay có hại bài học hôm giúp chúng ta cùng tìm hiểu điều đó nhé 3.2- Hướng dẫn 3.2.1:Tìm lý cần ăn nhiều rau chín * Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì phải ăn nhiều rau chín hàng ngày * Cách tiến hành B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - Hướng dẫn học sinh quan sát B2: Hướng dẫn học sinh trả lời - Kể tên số loại rau em ăn? - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận 3.2.2:Xác định tiêu chuẩn thưch phẩm và an toàn -Mục tiêu: Giải thích nào là thực phẩm và an toàn * Cách tiến hành: B1: Cho HS mở SGK và quan sát TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 29 -Nghe, mở sách 27 - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối để thấy rau và chín ăn đủ với số lượng nhiều thức ăn chứa chất đạm chất béo - Học sinh nêu -HS quan sát tranh sách 16 Lop4.com (17) hình 3, B2: Trình bày kết - Thế nào là thực phẩm và an toàn? - Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng 3.2.3:Thoả thuận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm -Mục tiêu: Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận GK -Nêu - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vitamin và chất khoáng cho thể Các chất xơ rau còn giúp tiêu hoá -Lớp nhận xét bổ sung -HS quan sát -Thảo luận nhóm B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận 4-Củng cố -Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn ? -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học bài và thực hành theo bài học -Trình bày - Thực phẩm và an toàn là nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh -Lớp nhận xét bổ sung -HS nêu -HS nghe -HS nghe Ngày thứ Ngày soạn 9/10/2013 Ngày giảng11/10/2013 TOÁN (T25) BIỂU ĐỒ (T2) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Bước đầu biết biểu đồ cột 2.Kĩ -Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột 3.Thái độ 17 Lop4.com (18) -Học sinh hăng say giải toán II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Biểu đồ cột về”số chuột bốn thôn diệt được” 2.Học sinh : Đồ dùng học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: -GV nào là biểu đồ tranh ? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài Tiết toán hôm giúp chúng ta biết cách xem loại biểu đồ hình cột nhé 3.2- Hướng dẫn 3.2.1: Làm quen với biể đồ hình cột *GV treo biểu đồ, hướng dẫn -Tên bốn thôn trên biêu đồ? - Nêu ý nghĩa cột trên biểu đồ? -Cách đọc số liệu cột trên biểu đồ? KL: cột cao biểu thị số chuột nhiều 3.2.2: Thực hành Bài 1.GV nêu đề bài, hướng dẫn quan sát +Nhìn vào cột nằm ngang cho ta biết gì ? +Nhìn vào cột đứng dọc cho ta biết gì ? *GV nêu câu hỏi -GV chốt lại ý kiến đúng Bài (a)Cho học sinh quan sát biểu đồ ô số lớp trường tiểu học Hòa Bình -Hướng dãn +Cột nằm ngang cho ta biết gì ? +Cột đứng dọc cho ta biết gì ? -Vậy số lớp năm học 2003 - TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 32 15 -HS nghe, phát biểu -Lớp nhận xét bổ sung -Nghe 17 -2 HS đọc -Nghe, quan sát -Lớp làm bài phát biểu: -Nêu -Lớp nhận xét bổ sung -HS quan sát -HS nêu -HS nêu -HS nêu 18 Lop4.com (19) 2004 nhiều năm học 2002 2003 bao nhiêu lớp ? -Năm học 2002 - 2003 trường tiểu học Hoà Bình có bao nhiêu học sinh lớp ? -Năm học2004 -2005 số học sinh lớp nhiều năm học 2002 2003 bao nhiêu học sinh ? -GV nhận xét chốt lai ý kến đúng -HS nêu -HS nêu -Lớp nhận xét bổ sung theo câu hỏi 4-Củng cố -GV nhận xét đánh giá tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ‘Luyện tập’ -HS nghe -HS nghe TẬP LÀM VĂN (T10) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : 1.Kiến thưc -Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) 2.Kĩ -Biết vận dụng kiến thức dã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện 3.Thái độ -Học sinh yêu thích môn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.Giáo viên: Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài 2.Học sinh: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: GV cho HS hát tập thể 2-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết nhà số học sinh chưa hoàn thành tiết trước -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài 3.1-Giới thiệu bài -Sau đã luyện tập xây dựng cốt truyện các em học tập xây TG (Phút) HĐ Học sinh -Lớp hát tập thể -HS lên bảng viết, nêu -Lớp nhận xét 34 -Nghe, mở sách 19 Lop4.com (20) dựng đoạn văn có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện từ đó tạo lập đoạn văn kể chuyện 3.2- Hướng dẫn 3.2.1: Phần nhận xét *Bài tập 1, - GV phát phiếu bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130) *Bài tập -GV nêu đề bài -Hướng dãn - GV nêu: đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc truỗi việc nòng cốt chuyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng 3.2.2: Phần ghi nhớ -Cho học sinh đọc (2-3 lượt) 3.2.3: Phần thực hành -GV nêu yêu cầu đề bài - GV giải thích thêm: đoạn văn nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt -Tham khảo đoạn văn 4-Củng cố -GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ -GV nhận xét tiết học 5-Dặn dò -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ -Luyện viết lại đoạn văn thứ với phần 32 13 - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết thảo luận vào phiếu bài tập - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút từ bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ 17 - em nối tiếp đọc nội dung bài tập - Nghe GV giải thích - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn - số em đọc bài làm -HS nghe -HS nêu -HS nghe -HS nghe CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT-T5) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức 20 Lop4.com (21)