Chủ đề Bám sát Toán 10 CB chủ đề: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

4 9 0
Chủ đề Bám sát Toán 10 CB chủ đề: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: Rèn luyện thêm kĩ năng giải bài tập vận dụng các kiến thức trên.Cụ thể: Biết lập phương trình tham số,phương trình tổng quát của đường thẳng,biết xét vị trí tương đcủa hai đường[r]

(1)CHỦ ĐỀ 8: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I.MUÏC TIEÂU: Kiến Thức: Học sinh nắm lại các kiến thức tọa độ véctơ và điểm Nắm định nghĩa tích vô hướng hai véctơ,biểu thức tọa độ tích vô hướng và ứng dụng tính độ dài véctơ,tính góc hai véctơ,khoảng cách hai điểm Phương trình đường thẳng:phương trình tham số ,phương trình tổng quát ; Vị trí tương đối hai đường thẳng,góc hai đường thẳng,khoảng cách từ điểm tới đthẳng Phương trình đường tròn, phương trình elíp Kỹ năng: Rèn luyện thêm kĩ giải bài tập vận dụng các kiến thức trên.Cụ thể: Biết lập phương trình tham số,phương trình tổng quát đường thẳng,biết xét vị trí tương đcủa hai đường thẳng phương trình chúng,biết dùng phương pháp tọa độ để tính khoảng cách từ điểm M0 tới đường thẳng  và biết tính góc hai đường thẳng.Biết lập phương trình đường tròn biết các điều kiện để xác định nó và ngược lại biết Phương trình đường tròn ta có thể xác định tâm và bán kính đường tròn đó Ngoài HS còn biết lập phương trình tiếp tuyến đường tròn biết tiêp điểm Nắm ĐN và lập phương trình chính tắc elíp đồng thời xác định các yếu tố elíp từ phương trình chính tắc đã cho II THỜI LƯỢNG: TIẾT Tieát 1/ Nhắc lại các kiến thức bản:  -PTTS đường thẳng qua điểm M x0 ; y0  và có véctơ phương u  u1 ; u2 với u12  u2  laø:  x  x0  u1t   y  y0  u2t  -PTTQ đường thẳng qua điểm M x0 ; y0  và có vécơ pháp tuyến n  a; b  với a  b  laø a x  x0   b  y  y0    ax  by  c  2/Baøi taäp BT1: Lập phương trình tham số,phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm A 1;  có  a/ veùctô chæ phöông u  3;   b/ veùctô phaùp tuyeán n  2;5  BT2: Cho tam giác ABC với A 1; , B 3;1, C 3;5  a/Laäp phöông trình tham soá,phöông trình toång quaùt caùc caïnh cuûa tam giaùc b/Lập phương trình tổng quát đường cao AH,đường trung tuyến AM  x   2t BT3: a/ Cho phöông trình tham soá cuûa   :  ,t  R  y   3t Vieát phöông trình toång quaùt cuûa   Lop10.com (2) b/Cho phöông trình toång quaùt cuûa   :3 x  11 y  21  Vieát phöông trình tham soá cuûa   Tieát 1/ Nhắc lại các kiến thức bản: -Góc  hai đường thẳng a1 x  b1 y  c1  & a2 x  b2 y  c2  cho công thức:   n1 n2 a1a2  b1b2 Cos     n1 n2 a1  b12 a2  b2 -Khoảng cách từ điểm M x0 ; y0  tới đường thẳng   : ax  by  c  cho công thức: d M ,    ax  by  c a2  b2 -Vị trí tương đối hai đường thẳng 1 : a1 x  b1 y  c1  &  : a2 x  b2 y  c2  : a b a b c a b c 1 caét    1 //     1      a2 b2 a2 b2 c2 a2 b2 c2 2/Baøi taäp  x   2t BT4:Cho đường thẳng có phương trình tham số:   y  5  3t a/Trong các điểm sau đây,điểm nào nằm trên đường thẳng và điểm nào không: A 1;1, B 5;1, C 3;1, D 3; 2 , E 201;295 b/Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng đó với các trục tọa độ BT5: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát các đường thẳng trường hợp sau: a/Đi qua điểm M(1;-4) và song song với đường thẳng x  3y   b/Đi qua điểm I(0;3) và vuông góc với đường thẳng x  5y   c/Đường thẳng qua hai điểm A 1;5 B 2;9  BT6: Xét vị trí tương đối hai đường thẳng trường hợp sau.nếu chúng cắt thì tìm tọa độ giao ñieåm: a / x  3y   & x  5y   b / x  y   &  8x  y   x   t c/  &  y  3  2t x  1 t d/  &  y  2  2t x   t e/   y  1 &  x   2t   y  7  3t  x   3t   y  4  6t x  y5 Lop10.com (3) Tieát 3,4 BT7: Tính khoảng cách từ điểm M(4;-5) đến các đường thẳng sau đây: a / 3x  y    x  2t b/   y   3t BT8: Tìm số đo góc hai đường thẳng 1 và  trường hợp sau: a / 1 : x  5y   &  : x  y  10   x  13  t  x   2t ' b / 1 :  & 2 :   y  2  2t y   t ' x   t c / 1 :  &  : x  3y    y  4  3t BT 9:Cho ABC, A(–2;3), B(4;1), C(3;–2) a) ABC laø tam giaùc gì? Tính chu vi, dieän tích cuûa ABC? b) Viết phương trình tổng quát đường thẳng AC, tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AC c) Tìm điểm H là chân đường cao từ đỉnh B ABC d) Tìm ñieåm M  Oy cho MAB vuoâng taïi M BT 10:Cho ABC, A(–2;1), B(4;0), C(3;3) a) Viết phương trình tham số đường thẳng AC,AB,BC b) Viết phương trình tổng quát đường cao ADvà BE c) tìm tọa độ trực tâm H ABC BT 11:Cho ABC, A(–2;2), B(6;0), C(4;2) a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng,AB,BC b) Viết phương trình tổng quát đường trung trực AMvà BN c) tìm tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp ABC BT 12:Cho ABC, A(2;-1), B(5;1), C(-2;0) a) Viết phương trình hệ số góc đường thẳng AC,AB, b) Viết phương trình tổng quát đường trung tuyến AD và CF c) Tính góc đường thẳng AB và AD BT 13 Trong mp Oxy cho tam giác ABC với A(3;2) , B(-1;5) , C(6;4) a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC b) Viết phương trình tổng quát đường cao AH và tính chiều cao AH c) Viết phương trình hệ số góc đường trung tuyến BK d) Tính góc tạo đường thẳng AH và BK (làm tròn đến độ) Lop10.com (4) Lop10.com (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan