trả lời được các câu hỏi trong SGK KỂ CHUYỆN - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên.[r]
(1)Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN ( Từ ngày 20/08/ 2012 đến 24/08/2012) Thứ / Ngày Hai 20/08 Ba 21/08 Tư 22/08 Năm 23/08 Sáu 24/08 Môn TĐ – KC TĐ – KC Toán Đạo Đức SHL CT MT Toán TNXH Tiết 2 Toán TĐ LTVC TD Toán CT TNXH 4 TC Hát 2 TLV Tập viết TD 2 SHL Tên bài dạy (GD kỹ sống) Ai có lỗi Ai có lỗi Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ lần) Kính yêu Bác Hồ ( Tiết 2) Sinh hoạt tuần Nghe – viết: Ai có lỗi? VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm Luyện tập Vệ sinh hô hấp ( GDMT, GD kỹ sống) Ôn tập các bảng nhân Cô giáo tí hon Từ ngữ thiếu nhi Ôn tập câu là gì? (GDTH HCM) Ôn – TC: Kết bạn Ôn tập bảng chia Nghe – viết: Cô giáo tí hon Phòng bệnh đường hô hấp ( GDKNS) Gấp tàu thủy ống khói (Tiết2) Học hát bài: Quốc ca Việt Nam (GDTHHCM) Viết đơn Ôn chữ hoa Ă, Â Ôn bài tập RLTT và kĩ vận động – TC: Tìm người huy Sinh hoạt cuối tuần Trang Lop3.net (2) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Tập đọc AI CÓ LỖI I MỤC ĐÍCH YÊU CÂU: TẬP ĐỌC - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt bạn , dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn ( trả lời các câu hỏi SGK ) KỂ CHUYỆN - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện TV3/1 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Trang Lop3.net (3) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Tiết Hoạt động dạy giáo viên KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động học học sinh - Gọi hs đọc thuộc lòng lại bài tập đọc Hai bàn tay em và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi DẠY - HỌC BÀI MỚI a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt - Theo dõi GV đọc mẫu + Đoạn 1: giọng đọc chậm, nhẹ nhàng + Đoạn 2: giọng đọc nhanh + Đoạn 3,4,5: trở lại giọng chậm, … + Lời Cô-rét-ti thân thiện, dịu dàng… Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát - HS tiếp nối đọc bài Mỗi HS âm từ khó, dễ lẫn: đọc câu - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành HS mắc lỗi tiếng Trang Lop3.net (4) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng - Giải nghĩa từ hối hận, can đảm; ngây - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo đoạn lần thứ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Gv nhận xét ,ghi điểm - 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv gọi hs đọc đoạn 1,2 và trả lời các câu hỏi: - Tập ngắt giọng đúng đọc câu ,đọc đúng lời đối thoại các nhân vật: - HS đọc bài, HS đọc đoạn bài Cả lớp theo dõi SGK.( lần 2) - nhóm đọc bài, các nhóm khác nghe và nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời: +Câu chuyện kể ai? +Kể En-ri-cô và Cô-rét-ti +Vì hai bạn nhỏ giận nhau? +Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay En-ri-cô, làm cây bút En-ri-cô nghuệch … - GV gọi HS đọc đoạn 3, cho hs trả lời các câu hỏi sau: - HS thảo luận theo cặp, … +Vì En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? + En –ri-cô hối hận vì sau giận, bình tĩnh lại En-ri-co6khong6 cố ý chạm vào khuỷu tay mình En-ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, thấy thương bạn và càng hối hận +En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô- +En-ri-cô đã không đủ can đảm để Trang Lop3.net (5) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 rét-ti không? xin lỗi Cô-rét-ti - Gv: En –ri-cô thấy hối hận việc làm - Hs lắng nghe mình không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti Chuyện gì đã xảy cổng trường sau tan học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại bài - Gv gọi hs đọc đoạn 4,5, thảo luận nhóm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc đôi thầm - GV: Hai bạn đã làm lành với sao? - Đúng lời hẹn, sau tan học En-ricô đợi Cô-rét-ti cổng trường, tay lăm lăm cây thước Khi Cô-rét-ti tới, En-ri-cô giơ thước lên dọa Côrét-ti đã cười hiền hậu làm lành Enri-cô ngây người lúc ôm chầm lấy bạn hai bạn nói với không giận +Bố đã trách En-ri-cô nào? +Bố trách En-ri-cô là đúng hay sai? Vì sao? +Bố trách En-ri-cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn + Bố trách En-ri-cô là đúng vì bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rét-ti không đủ can đảm Sau đó, En-ri-cô còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước dọa đánh bạn - Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ cho bạn bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn +Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen? Trang Lop3.net (6) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 2.4 Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Gọi HS khá đọc đoạn 3,4,5 [[ - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS - Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Luyện đọc nhóm theo cách phân vai - nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo dõi và chọn nhóm đọc hay - Hs lắng nghe Tiết Hoạt động dạy giáo viên 1.Định hướng yêu cầu: Hoạt động học học sinh - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Câu chuyện SGK kể lại lời ai? - Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại lời ai? - Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu - Hs thực yêu cầu - Câu chuyện vốn kể lời En-ri-cô - Kể lại câu chuyện lời em Hoạt động 4: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN - Chia HS thành nhóm, nhóm HS yêu cầu HS tập kể nhóm - Gọi đến nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, HS nhóm kể đoạn truyện tương ứng với tranh minh hoạ - HS đọc bài, lớp theo dõi Sau đó HS tập kể lại nội dung tranh - Mỗi HS kể đoạn nhóm, các HS nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Lần lượt nhóm kể Sau lần có nhóm kể, các HS lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách Trang Lop3.net (7) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 thể các bạn nhóm đó - Tuyên dương các HS kể tốt Chú ý: Khi có HS kể chưa đạt yêu cầu, GV cần cho HS khác kể lại Hoạt động5:CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em - HS tự phát biểu ý kiến: rút bài học gì? + Phải biết nhường nhịn bạn bè, biết tha thứ cho bạn bè ,lỗi cần dũng cảm nhận lỗi, Không nên nghĩ xấu bạn bè - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Trang Lop3.net (8) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Toán Trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có phép trừ ) - Làm các bài tập : 1( cột 1,2,3 ) ; 2( cột 1.2.3 ) ; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3,4 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập toán - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, bảng con,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học học sinh - Gv gọi hs lên bảng làm bài 1,2, trang - Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh - học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào - Hs lắng nghe Bài mới: a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực phép tính có3 chữ số: Trang Lop3.net (9) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 * Phép trừ số 432 – 215: - Giáo viên viết lên bảng phép tính 432 – 215 - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Hướng dẫn HS thực phép tính trên - học sinh lên bảng đặt tính 432 215 217 không trừ , lấy 12 trừ bằng7,viết nhớ - Gv cho hs nêu cách tính - Gọi học sinh nhắc lại phép tính thêm 2, trừ 1,viết * Phép trừ số 627 – 143: trừ 2, viết - Tiến hành các bước tương tự với phép trừ 432 – 215 Lưu ý: - Hs nêu cách tính - Hs nhắc lại chách thực phép tính + Phép trừ 432 – 215 =217 là phép trừ có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục + Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm b Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Bài 1: ( Giảm cột 4,5 ) - Gv yêu cầu hs lấy bảng - Gv cho hs lấn lượt làm câu - Hs lấy bảng - Hs làm bài vào bảng, hs lên bảng làm Trang Lop3.net (10) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 541 - 127 414 422 -114 308 564 - 215 349 - Gv sửa bài, nhận xét - Gv gọi hs nhắc lại cách thực phép tính - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại phép cách thực phép tính Bài 2: - Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài tập - Gv cho hs làm bài vào - Hs quan sát - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm 627 746 516 - 443 - 251 - 342 184 495 174 - Gv gọi vài hs nộp tập lên chấm điểm - Gv sửa bài Bài 3: - Hs nộp tập - Hs trao đổi chéo kiểm tra - - học sinh nêu yêu cầu bài Gv treo bảng phụ,gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Gv hỏi: - Hs trả lời: +Tổng số tem bạn là bao nhiêu? + 335 tem +Trong đó bạn Bình có bao nhiêu tem? + 128 tem +Bài toán yêu cầu tìm gì? + Tìm số tem bạn Hoa? - Yêu cầu học sinh làm bài - học sinh lên bảng lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào Bài giải Trang 10 Lop3.net (11) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Số tem bạn Hoa sưu tầm là : 335 -128 = 207 ( tem ) Đáp số : 207 tem - Gv gọi hs nhận xét bài làm vào - Gv nhận xét, cho hs trao đổi - Hs nhận xét - Hs trao đổi Củng cố, dặn dò : - Gọi học sinh nêu lại cách trừ các số có chữ số - Về nhà làm bài 1,2,3 trang - Hs nêu cách trừ - Hs lắng nghe - Trang 11 Lop3.net (12) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Đạo Đức Kính yêu Bác Hồ ( Đã soạn tiết 1, tuần 1) -SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chính tả Nghe-viết : AI CÓ LỖI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe và viết lại chính xác đoạn Cơn giận lắng xuống … can đảm bài Ai có lỗi - Viết đúng tên riêng người nước ngoài - Làm đúng các btập chính tả: tìm từ có tiếng chứa vần uêch, uyu và phân biệt s/x; ăn/ăng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 1/ Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa, tập chính tả Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, bảng con,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Trang 12 Lop3.net (13) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Hoạt động dạy giáo viên KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động học học sinh - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: ngào , ngao ngán , hiền lành , cái liềm - Nhận xét, cho điểm HS - HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp DẠY - HỌC BÀI MỚI a/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Hướng dẫn viết chính tả : Trao đổi nội dung đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lượt sau đó yêu cầu hs đọc lại - Hỏi: Đoạn văn nói tâm trạng En-ri-cô nào? - Học sinh chú ý lắng nghe.2 HS đọc lại lớp theo dõi và đọc thầm - En-ri-cô ân hận, muốn xin lỗi bạn không đủ can đảm Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? - Tên riêng người nước ngoài viết có gì đặc biệt? - Đoạn văn có câu - Các chữ đầu câu phải viết hoa là: Cơm, Tôi, Chắc, Bỗng, và tên riêng Cô-rét-ti - Có dấu gạch nối các chữ Hướng dẫn viết từ khó: - Gv cho hs tìm các từ khó Gv ghi nhanh lên bảng - Gv cho hs đọc các từ khó - Hs tìm từ khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi, vác củi - Hs đọc từ khó Trang 13 Lop3.net (14) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên - HS viết bài trên bảng lớp - Đọc các từ trên bảng Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết - HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV Chấm bài: - Thu và chấm 10 bài.nhận xét bài viết HS c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - HS đọc yêu cầu và mẫu - Các đội lên bảng tìm từ theo hình thức tiếp nối Mỗi học sinh tìm từ - Gv gọi hs đọc đề - Chia lớp thành đội ( nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác,… khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu,… ) - GV cùng HS lớp kiểm tra từ tìm đội, HS đồng nhận xét đúng/sai - Yêu cầu HS đọc lại các từ gạch chân - Đọc các từ trên bảng Trang 14 Lop3.net (15) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Bài 3GV có thể lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng, HS dứới lớp làm vào bt Lời giải: kiêu căng, dặn; nhọc nhằn, lằng nhằng; vắng mặt, vắn tắt - Chữa bài và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - - Hs lắng nghe Dặn dò HS nhà làm lại bài tập chính tả HS nào viết xấu phải viết lại bài cho đúng -Mĩ thuật Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết thực phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ có nhớ lần ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép cộng phép trừ ) Làm các bài tập : 1;2(a) ; 3( cột 1.2.3 ) ; - Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Trang 15 Lop3.net (16) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ ghi sẵn yêu cầu bài tập 3,4 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập toán - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 1,2, trang - Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh - học sinh lên bảng làm bài Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Hs ghi vào Gv giới thiệu bài – ghi tựa b/ Luyện tập thực hành: Bài 1: - Gv yêu cầu hs lấy bảng - Hs lấy bảng - Hs làm câu vào bảng Gv cho hs lấn lượt làm câu 567 868 387 -325 - 528 - 58 242 340 329 Trang 16 Lop3.net (17) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 - Gv sửa bài, nhận xét - Gv gọi hs nhắc lại cách thực phép tính - Hs quan sát - Hs nhắc lại cách tính thực phép tính * Bài 2: (GT phần b ) - Gv gọi hs đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào - học sinh nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm 542 318 224 - Gv gọi hs nêu lại cách đặt tính và cách thực phép tính - Gv gọi hs nhận xét - Gv nhận xét 660 251 409 727 272 455 - Hs nhận xét , chữa bài * Bài 3: - Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài tập - Gv:Bài toán yêu cầu gì? - Gv cho hs làm bài vào - Điền số thích hợp vào ô trống: - học sinh lên bảng, lớp làm bài vào - Gv sửa bài và hỏi: Số bị 752 371 621 trừ Số trừ 426 246 390 Hiệu 326 125 231 - Hs lắng nghe và giải thích: 950 215 735 + Tại ô thứ lại điền 326? + Vì số cần điền là hiệu phép trừ Lấy số bị trừ 752 trừ số trừ 426 tìm hiệu là 326 + Số cần điền vào ô thứ hai là gì phé trừ? Tìm số này cách nào? + Là số bị trừ phép trừ Muốn tính số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số Trang 17 Lop3.net (18) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 trừ + Số cần điền vào ô trống thứ ba là số nào? Tìm số này cách nào? - Gv nhận xét, cho điểm hs trên bảng + Là số trừ phép trừ Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Hs lắng nghe * Bài 4: - Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài tập - Gv gọi hs đọc phần tóm tắt và hỏi - Hs quan sát - hs đọc, lớp theo dõi và trả lời: + Bài toán cho ta biết gì? + Ngày thứ bán đợc 415 kg gạo, ngày thứ bán 325 kg? + Bài toán hỏi gì? + Cả hai ngày bán bao nhiêu kg gạo? - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài hoàn chỉnh - Hs làm bài vào Giải: Số kg ngày bán là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg gạo - Yêu cầu học sinh làm bài - Hs lắng nghe, trao đổi cho kiểm tra - Chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 5: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài - Hs đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Trang 18 Lop3.net (19) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Giải: Số HS nam khối là: 165 – 84 = 81 (học sinh) Đáp số: 81 học sinh - Chữa bài và cho điểm học sinh - Hs sửa bài vào Củng cố, dặn dò : - Cô vừa dạy bài gì? - Về nhà làm bài 1,2,4 trang - Nhận xét tiết học - Hs trả lời: “Luyện tập” - Hs lắng nghe Trang 19 Lop3.net (20) Trương Thị Hồng Lắm 08/2012 Tự nhiên và Xã hội VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU: - Nêu việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp - Nêu lợi ích việc tập thể dục buổi sáng và giữ mũi , miệng - GDMT: Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp để có sức khoẻ tốt.Không nên làm việc gây ô nhiễm bầu không khí có hại cho sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh minh họa trang 8,9 2/ Học sinh: - Vở BTTN-XH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Khởi động(ổn định tổ chức) Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gv nêu câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - hs trả lời Bài mới: Hoạt động Thảo luận nhóm - Gv treo các tranh trang SGK lên bảng - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: - Hs quan sát - Hs thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi Trang 20 Lop3.net (21)