Giáo án lớp 3 Tuần số 18 - Trường tiểu học Bình Thắng B

20 5 0
Giáo án lớp 3 Tuần số 18 - Trường tiểu học Bình Thắng B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T35: ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 1 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu .Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tậ[r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 18 Từ ngày 14 Đến ngày 18 / 12 / 2009 THỨ MÔN TÊN BÀI Tập đọc Ôn tập Toán Dấu hiệu chia hết cho , Dấu hiệu chia hết cho Lịch sử KTĐK HKI Đạo đức Thực hành kĩ HKI CC Chào cờ đầu tuần Chính tả Ôn tập Toán Luyện tập LTVC Ôn tập Âm nhạc Tập biểu diễn Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy TC: chạy theo hình tam giác Địa lí KTĐK HKI Toán Luyện tập chung Kể chuyện Ôn tập Khoa học Không khí cần cho cháy Mĩ thuật Vẽ theo mẩu : Tĩnh vật lọ hoa và Tập đọc KTĐK cuối kì I Toán KTĐK cuối kì I TLV KTĐK cuối kì I Khoa học Không khí cần cho sống Thể dục Sơ kết học kì I LTVC KTĐK cuối kì I Toán Luyện tập TLV KTĐK cuối kì I Kĩ thuật Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn SHL Sinh hoạt lớp Duyệt Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Thứ hai ngày …………/…………………/…………………/ Môn: Tập đọc GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Lop3.net (2) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG T35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI lớp - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều Giáo dục học sinh ý thức học tập II.CHUẨN BỊ; - Phiếu viết tên bài tập đọc & HTL 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập (gồm văn thông thường) - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1khởi động: 1’ 2Bài mới:  Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL:15’ (1/6 số HS lớp) - hát Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm, xem lại bài khoảng – phút) HS đọc SGK (học đọc thuộc lòng) đoạn bài (theo định phiếu) HS trả lời GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập 2:15’ (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều) GV nhắc HS: Chỉ ghi lại điều cần ghi nhớ bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4Củng cố:3’ Hãy nêu các chủ điẻm hôm chúng ta ôn tâp’ Dặn dò: 1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng hs nêu nhậnxét Lop3.net (3) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Toán T86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm dấu hiệu chia hết cho -Vận dụng để nhận biết số có chia hết cho hay không Học sinh yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ: 5’ GV yêu cầu HS nêu số chia hết cho 2, có ba chữ số GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu:1’ Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 9: 15’ Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia hết cho Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho đồng thời giải thích, GV ghi lại thành cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số các số cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số không chia hết cho - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không ta vào tổng các chữ số số đó có chia hết cho hay không Hoạt động 2: Thực hành: 15’ Bài tập 1: Trước HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I HS nêu:VD: 122,232,554,336,428…chia hết cho 550,105,7890… chia hết cho HS nhận xét Phương pháp hướng dẩn mẩu HS tự tìm & nêu 9,18,27,36,45,54,63,72,81,90,99… HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chưa hết cho các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho Vài HS nhắc lại Phương phap thực hành Lop3.net (4) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết Số chia hết cho 9:99,108, 29385 Bài tập 3: GV yêu cầu HS nêu miệng chơi truyền điện và giải thích vì HS làm bài HS sửa bài, các số khong chia hết cho 9:1999, 5643 HS làm bài Bài tập 4: HS sửa bài GV hướng dẫn lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các VD: các số không chia hết cho 9: 12, cách sau: 25,89,78,123,145… vì các số này có tổng các chữ số + Cách 1: Lần lượt thử với chữ số 0, 1, 2, vào ô không chia hết cho trống, có tổng các chữ số chia hết cho thì chữ - Cả lớp làm nháp VD sau đó làm bài vào số đó thích hợp + Cách 2: Nhẩm thấy + = Số còn thiếu thì 31 ; 35 ; 2 tổng là & thì chia hết cho Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số Ngoài em thử không còn chữ số nào thích hợp Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp 4Củng cố:3’ Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho Học sinh làm bài 5Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho HS thi đua nêu Nhận xét ghi nhận Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Lịch sử T18: KIỂM TRA HỌC KÌ I Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… T18: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức từ bài đến bài GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Lop3.net (5) NGUYỄN VĂN LUẬN B Kĩ năng: - Giúp Hs thực hành kĩ Thái độ: - GD ý thức thực theo nội dung bài học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài soạn , phiếu viết các bài tập 1, 2, HS: sưu tầm thơ, ca dao, bài hát… , giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động: 1’  Bài cũ: 5’ Yêu lao động (t2) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Trong tuần qua em đã làm gì để thể yêu lao động? - Hãy đọc bài thơ ca dao hay bài hát nói yêu lao động - GV nx đánh giá  Bài mới: 28’  Giới thiệu bài: 1’ On tập - Ghi tựa bài  Thực hành: Bài tập 1: Thảo luận nhóm - GV gắn phiếu bài tập lên bảng Hãy nêu việc đã làm và việc chưa làm thể hiếu thảo với ông bà cha mẹ - GV nx chốt ý đúng: Giúp đỡ ông bà cha mẹ việc vừa sức Bài tập 2: Cả lớp Trình bày các bài hát, thơ, ca dao, … nói công lao các thầy giáo cô giáo lòng biết ơn thầy giáo cô giáo - GV nx đánh giá Bài tập 3: Cá nhân Viết vẽ công việc mà em yêu thích - Hết thời gian làm việc cho HS trình bày - GV nx đánh giá - NX tuyên d HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 1- 2em đọc - HS nêu - HS trình bày - HS nhận xét - em đọc Cả lớp thảo luận nhóm ghi vào phiếu và trình bày VIỆC ĐÃ LÀM VIỆC CHƯA LÀM …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… - Cá nhân lớp trình bày - HS nx bình chọn - HS làm việc c Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày ………/………/………/ Môn: Chính tả GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Lop3.net (6) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG T18: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) Kĩ năng: - Ôn luyện kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét nhân vật Thái độ: - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình đã cho II.CHUẨN BỊ: iii Phiếu viết tên bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) iv số phiếu kẻ khổ to viết nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: ‘ Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL:9’ (1/6 số HS lớp) vii Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm, xem lại bài khoảng – phút) viii HS đọc SGK đoạn bài (theo định phiếu) i GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc ix HS trả lời GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài (Đặt câu với thành ngữ thích hợp để nhận xét các nhân vật) x Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập xi HS làm bài vào VBT ii GV nhận xét xii HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài :9’ xiii Cả lớp nhận xét (Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn) iii GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại xiv HS đọc yêu cầu bài các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết iv GV nhận xét & chốt lại xv HS làm nhanh vào VBT Vài HS làm vào phiếu xvi Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết làm việc  Củng cố - Dặn dò: 3’ xvii Cả lớp nhận xét v GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học vi Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Lop3.net (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán T87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Nắm dấu hiệu chia hết cho 2.Kĩ năng: - Vận dụng để nhận biết số có chia hết cho và các số không chia hết cho II.CHUẨN BỊ: Vở Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Dấu hiệu chia hết cho i GV yêu cầu HS VD số chia hết cho viii HS nêu VD:234, 324, 450, 810… ii GV nhận xét ix HS nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 3:15’ Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia hết cho Các bước tiến hành i Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho đồng thời giải x HS tự tìm & nêu thích, GV ghi lại thành cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho có số dư khác nhau) ii Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho xi HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghixii Số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số các số xiii Số có tổngkhông chia hết cho thì không chia hết cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? cho iii Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết xiv Vài HS nhắc lại cho hay không ta vào tổng các chữ số số đó có chia hết cho hay không Hoạt động 2: Thực hành:15’ Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho & không chia hết cho Bài tập 1: iv Trước HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làmxv HS làm bài xvi Từng cặp HS sửa & thống kết bài 231, 1872, 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho Bài tập 2: GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Lop3.net (8) NGUYỄN VĂN LUẬN B v Tiến hành tương tự bài TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG xvii HS làm bài xviii HS sửa bài xix 502, 6823, 55553, 641311.Vì các số này có tổng các chữ số không chia hết cho Bài tập 3: GV yêu cầu HS nêu cách làm & tự làm xx HS làm bài xxi HS sửa bài VD: 333, 423, 600… Vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho Bài tập 4: GV hướng dẫn lớp cùng làm vài ví dụ đầu HS làm bài và sửa chữa thống kết quả:56 GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 56 ; 56 không chia hết cho thì tổng các chữ số nó chia 79 ; 79 ; 79 2 35 ; 35 ; 35 hết cho mà không chia hết cho vi Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp  Củng cố - Dặn dò: 3’ vii Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho - HS thi đua nêu Chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu T35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: xxii Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) Kĩ năng: xxiii Ôn luyện các kiểu mở bài & kết bài văn kể chuyện II.CHUẨN BỊ: xxiv Phiếu viết tên bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) xxv Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài (trực tiếp & gián tiếp), cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL:15’ (1/6 số HS lớp) HOẠT ĐỘNG CỦA HS v Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm, xem lại bài khoảng – phút) vi HS đọc SGK đoạn bài (theo định phiếu) vii HS trả lời i GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc lại tiết học sau GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Lop3.net (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Hoạt động 2: Bài tập 2:15’ viii HS đọc yêu cầu bài (Viết mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mởix Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều rộng cho đề TLV “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”) x HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ cách mở bài & cách kết bài trên bảng phụ xi HS làm việc cá nhân xii Lần lượt HS tiếp nối đọc các mở bài, kết bài xiii Cả lớp nhận xét ii GV nhận xét  Củng cố - Dặn dò: 5’ iii GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học iv Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện tập đọc & HTL; ghi nhớ nội dung vừa học; nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 35 : ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ” I.MỤC TIÊU  Ôn tập hàng ngang ,dóng hàng, nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu HS thực tương đối đúng động tác và biết phối hợp các động tác  Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác “ Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN  Trên sân trường (chọn nơi thoáng mát, phẳng, dọn vệ sinh sẽ), không có vật gây nguy hiểm  GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Thời gian Hoạt động giáo viên –10 phút 1/Phần mở đầu – phút Hoạt động học sinh -Cán lớp tập hợp và báo cáo -Tập hợp lớp, Phổ biến nội dung và yêu -HS chạy nhẹ nhàng thành hành dọc trên sân cầu bài học: Nhắc lại nội dung trường bản, quy định tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện – phút GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I -Trò chơi “ Tìm người huy “ Lop3.net (10) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG – phút -Tập khởi động các cổ tay chân , đầu gối, vai , hông 2/Phần 18-22 phút a.Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB 12-14 phút -Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , nhanh trên vạch thẳng và chuyển 10-12 phút sang chạy -Thực theo yêu cầu GV -Cả lớp cùng thực huy Gv cán lớp Tập phối hợp các nội dung , nội dung tập – lần Đội hình tập có thể theo đội hình – hàng dọc -Tập luyện theo tổ các khu vực đã phân công , GV đến tổ nhắc nhở và sửa các em có động tác chưa chính xác cho HS 5-6 phút -Nên tổ chức cho HS hình thức -Cac tổ thực theo yêu cầu GV thi đua Cán lớp điều khiểm GV quan sát sữa chữa -Thi biểu diễn các tổ -Từng tổ biểu diễn tập hơp hàng ngang , dóng hàng ngang và nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi trống c Trò chơi vận động -Cả lớp chơi -Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác “ GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi , cho HS chơi thử lần chia đội chơi chính thức Sau lần chơi GV tuyên bố đội thắng GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 10 Lop3.net (11) NGUYỄN VĂN LUẬN B 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG 3/Phần kết thúc -Đứng chỗ làm động tác thả lỏng, hít thở sâu theo hình tròn -Đứng vỗ tay và hát -GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét học.Giao bài tập nhà -GV kết thúc học cách hô “Giải tán!” -HS đồng hô to “Khỏe” Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày ………/………/………/ Môn: Địa lí T18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Môn: Toán T88: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Củng cố các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 11 Lop3.net (12) NGUYỄN VĂN LUẬN B II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động: 1’  Bài cũ: 5’ - GV yêu cầu HS nêu số chia hết cho - Yêu cầu HS nêu các ví dụ các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho - GV phân loại thành dấu hiệu chia hết: + Loại 1: Căn vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho + Loại 2: Căn vào tổng các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, - GV nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Thực hành:23’ Bài tập 1: - Khi chữa bài, GV có thể điểm qua cách thống lại kết đúng - HS nêuVD: 123, 126, 324…chia hết cho 126, 135, 252,…chia hết cho 224, 256, 878, 750… chia hết cho 150, 455, 780… chia hết cho HS nhận xét - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết a Số chia hết cho 3: 3451, 4563, 2229, 66816 b Số chia hết cho 9: 66816, 4563, c Số chia hết cho không chia hết cho 9:3451, 2229 Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm a b c HS làm bài HS sửa bài 945 225; 255; 285 762; 768 Bài tập 3: - GV đưa phiếu có ghi bài tập cho HS quan sát và phát biểu HS làm bài HS sửa bài a Đúng b Sai c Sai d Đúng Bài tập 4: Cho lớp làm vở, em thi làm phiếu  Củng cố - Dặn dò: 3’ - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho , 3, 9, - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung a 126, 162, 261 b 102 - HS thi đua nêu Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 12 Lop3.net (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Kể chuyện T18: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 4) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên bài tập đọc & học thuộc lòng (Như tiết 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động: 1’  Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Trong tiết ôn tập thứ này, các em tiếp tục kiểm tra tiếp tập đọc & học thuộc lòng, luyện nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ nói hai chị em nhỏ tập đan Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL:15’ (1/3 số HS lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm, xem lại bài khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn bài (theo định phiếu) - HS trả lời - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết :15’ - GV đọc bài thơ Đôi que đan - Em hãy nêu nội dung bài thơ - HS đọc thầm bài thơ - HS nêu: Hai chị em bạn nhỏ tập đan Từ hai bàn tay chị em, mũ, khăn, áo bà, bé, mẹ cha - GV nhắc HS chú ý từ ngữ mình dễ viết sai (khăn, dần dần, đan) , cách trình bày bài thơ - GV đọc câu, phận ngắn lượt cho HS viết - HS nghe – viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi - HS soát lại bài soát lỗi cho - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - GV nhận xét chung  Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Dặn HS HTL bài thơ Đôi que đan - Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I (tiết 5) GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 13 Lop3.net (14) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học T35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh: + Càng nhiều ô-xi càng trì cháy + Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Nói vai trò khí ni-tơ cháy diễn liên tục không khí: không trì cháy nó giữ cho cháy xảy không quá mạnh, quá nhanh - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy Thái độ: - Có ý thức bảo vệ bầu không khí lành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + lọ thuỷ tinh (1 lọ to, lọ nhỏ), cây nến + lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:’  Bài mới:  Giới thiệu bài :’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ô-xi cháy :12’ Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh: càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK để - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt biết cách làm thí nghiệm cách làm thí nghiệm lập và ghi vào cái bảng kê - GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích: - Mỗi nhóm trình bày kết mình trước lớp + Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy nào? Giải - Lọ thuỷ tinh to thời gian cháy lâu thích? + Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy nào? Giải - Lọ nhỏ thời gian cháy nhanh vì lọ có ít thích? không khí - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trì cháy & ứng dụng sống :12’ Mục tiêu: HS - Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 14 Lop3.net (15) NGUYỄN VĂN LUẬN B không khí cháy Cách tiến hành: - GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm và trả lời câu hỏi sau: + Giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh không có đáy kê lên đế không kín? - Lưu ý: Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi, có thể HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp - GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò:’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sống TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG - HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt - Không khí không lọt vào - Lọ thuỷ tinh có đáy không khí dễ dàng vào và trì cháy - HS nêu: Đun bếp luôn bếp thoáng đặt củi xếp chồng lên nhau, để bếp nơi thoáng khí tránh gió lùa Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 18 : Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QỦA I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -HS nhận biết khác lọ và qủa hình dáng , đặc điểm -HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống với mẫu : Vẽ màu theo ý thích -HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một số mẫu lọ và qủa khác -Hình gợi ý cách vẽ -Sưu tầm mộtsố tranh ảnh vẽ lọ và qủa họa sĩ và HS b.Học sinh: -SGK -Mẫu để vẽ theo nhóm -Giấy vẽ thực hành -Giấy nháp, bút chì đen , tẩy , màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư ngồi học -Hát tập thể 2/Kiểm tra bài cũ : GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I Hoạt động học sinh -HS ngồi ngắn, trật tự -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra 15 Lop3.net (16) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG - Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm số bài HS -Nhận xét và đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Để giúp các em nhận biết khác lọ và qủa hình dáng , đặc điểm Biết cách vẽ và vẽ hình gần giống với mẫu , tô màu theo ý thích Tiết học hôm Cô hướng dẫn các em điều này qua bài : Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật nhé -GV ghi tựa bài lên bảng b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV gợi ý HS nhận xét : +Bố cục mẫu : chiều rộng , chiều cao toàn mẫu : vị trí lọ vàqủa (Ở trước , sau , tách rời , che khuất … +Hình dáng , tỉ lệ lọ và qủa +Đậm nhạt và màu sắc mẫu *Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và qủa -GV giới thiệu mẫu gợi ý cách ý cách vẽ (H.2 trang 43 SGK ) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu các bài trước , cụ thể là : +Dựa vào hình dáng mẫu , xếp khung hình theo chiều ngang chiều dọc tờ giấy cho hợp lí +Ước lượng chiều cao so với chiều ngang mẫu để vẽ khung hình tương xứng với tờ giấy ( không bố cụ nhỏ quá , to quá , lệch trái , lệch phải so với tờ giấy ) +So sánh tỉ lệ và vẽ phát hoạ khung hình lọ , sau đó phác hình dáng chúng các nét mờ -Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết ao cho giống lọ và qủa +Vẽ đậm nhạt vẽ màu ( theo ý thích -HS lắng nghe -1 HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát , nhận xét -Lắng nghe hướng dẫn GV *Hoạt động : Thực hành -GV cho HS vẽ nhắc nhỡ HS : +Quan sát kĩ mẫu rước vẽ -HS thực hành vẽ +Ước lượng khung hình chung và riêng , tìm tỉ lệ các phận lọ và qủa +Phác các nét chính hình lọ và qủa +Nhìn mẫu , vẽ hình cho giống mẫu GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 16 Lop3.net (17) NGUYỄN VĂN LUẬN B TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG +Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt vẽ màu *Hoạt động : Nhận xét , đánh giá -GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét : +Bố cục , tỉ lệ +Hình vẽ , nét vẽ +Đậm nhạt và màu sắc -GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngơi HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -GV tổng kết tiết học và nêu lên số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS -Dặn : HS sưu tầm tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày………/………/………/ Môn: Tập đọc T36: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) Kĩ năng: - Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc & HTL 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập - số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động: 1’  Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL:15’ (1/6 số HS lớp) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm, xem lại bài khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn bài (theo định phiếu) - HS trả lời - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc lại tiết học GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 17 Lop3.net (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B sau Hoạt động 2: Bài tập 2:15’ - HS đọc yêu cầu bài (Tìm danh từ, động từ, tính từ các câu văn đã - HS làm bài vào VBT Vài HS làm vào phiếu cho Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm) - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết làm việc - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét  Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn:Toán T90:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Tập làm văn T36: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I(viết) Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học T36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - HS biết: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật cần không khí để thở - Xác định vai trò khí ô-xi quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này đời sống 2.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn lành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở ô-xi - Hình ảnh bơm không khí vào bể cá III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:1’  Bài cũ: 5’Không khí cần cho cháy GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I HOẠT ĐỘNG CỦA HS 18 Lop3.net (19) NGUYỄN VĂN LUẬN B - Làm nào để lửa bếp than & bếp củi không bị tắt? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò không khí người :8’ Mục tiêu: - HS nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở - Xác định vai trò khí ô-xi không khí thở & việc ứng dụng kiến thức này đời sống Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thực hướng dẫn mục Thực hành & phát biểu nhận xét TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG - HS trả lời - HS nhận xét - HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay các em thở - GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác mình - HS thực & phát biểu nín thở - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu - HS nêu : thiếu không khí người có) để nêu lên vai trò không khí đời không tồn sống người & ứng dụng kiến thức này y học & đời sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò không khí thực vật & động vật:8’ Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật cần không khí để thở Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, & trả lời câu hỏi - HS quan sát & trả lời câu hỏi :vì thiếu trang 72: Tại sâu bọ & cây hình bị chết? không khí - Về vai trò không khí động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa các nhà bác - nhờ có không khí thực vật sống và học đã làm để phát vai trò không khí đối phát triển với đời sống động vật cách nhốt chuột bạch vào bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn & nước uống còn - Về vai trò không khí thực vật: GV giảng cho HS biết không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp người Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô-xi :8’ Mục tiêu: HS xác định vai trò khí ô-xi thở & việc ứng dụng kiến thức này đời sống Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, - HS quan sát Bước 2: - HS quay lại & nói: GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 19 Lop3.net (20) NGUYỄN VĂN LUẬN B - Gọi vài HS trình bày kết quan sát - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật và thực vật + Thành phần nào không khí quan trọng thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bình ô-xi? Kết luận: - Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô-xi để thở  Củng cố – Dặn dò:5’ - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Tại có gió? TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu nước là bình ô-xi, người thợ lặn đeo lưng + Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước - HS trình bày kết quan sát HS thảo luận các câu hỏi GV nêu Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét - 3-4 em đọc Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 36 SƠ KẾT HỌC KÌ I TRÒ CHƠI : CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU  Sơ kết HKI Yêu cầu HS hệ thốngđược kiến thức , kĩ đã học , ưu khuyết điểm học tập , rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt  Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác “ Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN  Trên sân trường (chọn nơi thoáng mát, phẳng, dọn vệ sinh sẽ), không có vật gây nguy hiểm  GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động giáo viên 1/Phần mở đầu Hoạt động học sinh -Cán lớp tập hợp và báo cáo -Tập hợp lớp, Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: -HS chạy nhẹ nhàng thành hành dọc trên sân Nhắc lại nội dung bản, quy định trường tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Khởi động các khớp 2/Phần a.Sơ kết HKI -Giậm chân chỗ hát vỗ tay -GV hệ thống lại các kiến thức , kĩ đã học -Trò chơi “Kết bạn” học kì GIÁO ÁN LỚP HỌC KÌ I 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan