1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 3 Tuần số 7 - Trường tiểu học Bình Thắng B

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 286,37 KB

Nội dung

Trung thu độc lập Luyện tập Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền LĐ Tiết kiệm tiền của Chào cờ đầu tuần Nhớ viết : Gà Trông và Cáo Biểu thức có chứa hai chữ Cách viết hoa tên người tên địa[r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: Từ ngày 01 Đến ngày 05 / 10 / 2012 THỨ MÔN Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức CC Chính tả Toán LTVC Âm nhạc Thể dục TIẾT 13 31 07 07 07 07 32 13 07 13 TÊN BÀI Trung thu độc lập Luyện tập Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền LĐ Tiết kiệm tiền Chào cờ đầu tuần Nhớ viết : Gà Trông và Cáo Biểu thức có chứa hai chữ Cách viết hoa tên người tên địa lý VN Ôn tập bài hát :Em yêu hòa bình … Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số trò chơi : kết bạn Địa lí 07 Một số dân tộc Tây Nguyên Toán 33 Tính chát giao hoán phép cộng Kể chuyện 07 Lời ước trăng Khoa học 13 Phòng bệnh béo phì Mĩ thuật 07 Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương Tập đọc 14 Ở vương quốc tương lai Toán 34 Biểu thức có chứa ba chữ TLV 13 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuỵên Khoa học 14 Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Kĩ thuật 07 Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường ( T2 ) LTVC 14 Luyện tập viết hoa tên người tên địa lýVN Toán 35 Tính chất kết hợp phép cộng TLV 14 Luyện tập phát triển câu chuyện Thể dục 14 Quay sau ,đi vòng trái , vòng phải TC :Ném trúng đích… SHL 07 Sinh hoạt chủ nhiệm Duyệt Ban Giám Hiệu Tổ trưởng GIÁO ÁN LỚP Lop3.net Tích hợp TKNL; KNS BVMT; KNS KNS BVMT BVMT KNS BVMT; KNS KNS BVMT;KNS HỌC KÌ I (2) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Ngày soạn: 01 / 10 / 2012 Ngày dạy : 01 / 10 / 2012 Thứ hai ngày …01… tháng …10…năm 2012 Môn: Tập đọc BÀI 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/MỤC TIÊU: 2.Kĩ năng:- Đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ & hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi 1.Kiến thức-Hiểu các từ ngữ bài.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em nhỏ đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước Thái độ:-Yêu mến sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai KNS: - Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ cho thân ) PP/KT: - Trãi nghiệm, thảo luận nhóm đóng vai *GDMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp quê hương đất nước từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống II/CHUẨN BỊ: - HS:Đọc trước bài nhà,rèn chữ,SGK GV:Tranh minh hoạ bài đọc Tranh ảnh sưu tầm các thành tựu kinh tế – xã hội nước ta năm gần đây+Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Chị em tôi - HS1,2 :Đọc nối tiếp đoạn+TLCH1,2,nội dung SGK/60 - GV nhận xét và chấm điểm - 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ -GV giới thiệu: Mơ ước là phẩm chất đáng quý người, giúp cho người hình dung tương lai, vươn lên sống -GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm – Trung thu độc lập – Anh đội đứng gác đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ & ước mơ tương lai đất nước, tương lai trẻ em b.Bài giảng:28’ HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc : 8’ -B1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc+HD giọng đọc toàn bài -B2: GV yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Lần 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sa+HD đọc từ kho+Nhắc ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Lần 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc GV giải nghĩa thêm từ ngữ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - HS nối tiếp đọc bài+TLCH+NX - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm SGK/65 - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/66 - HS nêu: + Đoạn 1: dòng đầu (Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên) + Đoạn 2: từ Anh nhìn trăng ……… to lớn, vui tươi (Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước) + Đoạn 3: Phần còn lại (Lời chúc anh chiến sĩ với thiếu nhi) -3HS đọc nối tiếp đoạn lần1 +NX HỌC KÌ I (3) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B khác: + vằng vặc : sáng trong, không chút gợn -B3: Y/C HS luyện đọc đoạn theo cặp +Hổ trợ HS yếu,HSDT -3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+NX + HS đọc thầm phần chú giải -B4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Đoạn 1, 2: giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đoạn kết: giọng nhanh, vui HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 8’ -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+TLCH+NX +Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & các em nhỏ vào thời điểm nào? +Hổ trợ HS yếu,HSDT GV: Trung thu là tết thiếu nhi Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ Đứng gác đêm trăng trung thu đất nước vừa giành độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ & tương lai các em +Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? +GV nhận xét và chốt ý : +Ý đoạn 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2+TLCH+NX +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? -HS luyện đọc theo cặp -3HS đọc nối tiếp đoạn+NX -1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1+TLCH+NX +Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên +Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn & gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… -HS đọc thầm đoạn 2+TLCH+NX - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, +Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trăng Trung thu độc vui tươi lập? - Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu +Hổ trợ HS yếu,HSDT +GV: kể từ ngày đất nước giành độc lập tháng tiên năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ Từ năm 1975, ta bắt tay vào nghiệp xây - HS quan sát tranh ảnh, phát biểu: dựng đất nước Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng + Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa đã tương lai trẻ em đêm trăng trung thu độc lập trở thành thực: nhà máy thuỷ điện, đầu tiên, đã 50 năm trôi qua tàu lớn ……… +Cuộc sống nay, theo em, có gì giống với mong + Nhiều điều thực đã vượt quá ước anh chiến sĩ năm xưa? (GV cho HS xem tranh mơ ước anh Ví dụ: Các giàn khoan dầu ảnh các thành tựu kinh tế – xã hội nước ta khí, xa lộ lớn nối liền các nước, những năm gần đây) khu phố đại mọc lên, vô tuyến truyền hình, máy vi tính, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ +Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển trụ ……… - HS phát biểu tự nào? +GV nhận xét và chốt ý : +Ý đoạn 2: -Đại ý: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (4) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm : 8’ -B1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV HD lớp luyện đọc hợp nội dung đoạn.Nhấn giọng từ gợi tả,gợi cảm -B2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng & nghĩ tới ……… nông trường to lớn, vui tươi) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) +GV đọc mẫu +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,tuyên dương 4.Củng cố 3’ - Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? +Hổ trợ HS yếu,HSDT 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai - 3HS đọc nối tiếp đoạn - HS NX, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp+NX - Bài văn thể tình cảm thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em nhỏ đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước Tiết 31 Môn: Toán BÀI 31: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức-Củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ & giới thiệu cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ Củng cố giải toán có lời văn, vẽ hình & nhận biết số đo diện tích hình 2.Kĩ năng: -HS thực đúng kiến thức cộng ,trừ,phép thử lại,giải toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết phép cộng trừ Thái độ: -HS có tính cẩn thận ,chính xác II/CHUẨN BỊ: - GV:Bài giảng+HS:VBT,xem bài trước nhà III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Phép trừ -HS1:Làm phép tính trừ: -HS2:Nêu cách thực phép trừ? - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ GIÁO ÁN LỚP - Hát - HS1: Làm phép tíh trừ HS2:Nêu cách thực hiện phép trừ 128563-18567=109996 89000-76523=12477 -HS theo dõi+NX Lop3.net HỌC KÌ I (5) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B b.Bài giảng:28’ HĐ:Thực hành Bài tập 1: - GV HD mẫu:Đặt tính và tính,thử lại phép cộng:2146+5164=7580;Thử lại:7580-2164=5164 +GV HDHS :Thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng +Y/C HS đặt tính, tính, thử lại phép tính cộng+Nêu cách thử lại -Hổ trợ HS yếu,HSDT Bài tập 2: -GV HD mẫu:Đặt tính và tính,thử lại phép trừ:6839482=6357;Thử lại:6357+482=6839 +GV HDHS:Thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ,nếu kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng + YC đặt tính, tính , thử lại phép trừ+Nêu cách thử lại - Hổ trợ HS yếu,HSDT Bài tập 3: -Y/C HS nhắc lại tìm số hạng và tìm số bị trừ? -Y/C HS làm vào +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu chấm, nhận xét,sửa sai Bài tập 4: -GV hướng dẫn giải -Y/C HS làm vào +Hổ trợ HS yếu,HSDT Bài tập 5:(Có thể giảm tải) 4.Củng cố :4’ -YC nêu cách thử lại phép cộng ,phép trừ 5.Dặn dò:1’ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ - Làm bài trang 41 - 3HS đặt tính thực phép tính trên bảng lớp+Thử lại phép tính cộng+Nêu phép thử lại+NX b)35462+27519=62981;69108+2074=71182; 267345+31925=58270 -HS theo dõi+NX -3HS lên bảng đặt tính thực phép tính +Thử lại phép trừ+Nêu phép thử lại+NX b)4025-312=3713;5901-638=5263;752198=5623 4025 Thử lại: 3713 - 312 + 132 3713 4025 5901 Thử lại: 5263 - 638 + 638 5263 5901 -HS nhắc lại - HS làm vào vở+2HS đại diện lên bảng làm+NX a) x+262=4848 b)x- 707=3535 x =4848-262 x = 3535+707 x =4586 x =4242 - HS làm bài vào vở+Trả lời Bài giải - Núi Phan –xi-păng cao Núi Phan –xi – păng cao là: 3143 -2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - 2-3 em nêu Tiết Môn: Lịch sử BÀI 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết vì có trận đánh Bạch Đằng,diễn biến chính và ý nghĩa trận Bạch Đằng 2.Kĩ năng: - HS tường thuật lại được,nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng.Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc Thái độ: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (6) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Luôn có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc,ghi nhớ công ơn Ngô Quyền II/CHUẨN BỊ: -GV:Hình minh họa +Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng +Phiếu học tập -HS: Xem bài trước nhà+SGK III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ổn định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu:1’ Y/C HS quan sát tranh SGK/22+Em thấy gì vẽ tranh? b.Bài giảng:28’ HĐ1: Tìm hiểu người Ngô Quyền:8’ -Y/C HS đọc SGK/21+Thảo luận+Trình bày+NX - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập+Y/C HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV chốt ý+GDHS HĐ2: Nguyên nhân ,diễn biến,kết trận Bạch Đằng:15’ - GV Y/C HS đọc SGK/21,22 từ:Sang đánh nước ta… thất bại+Thảo luận+Trình bày+NX +Vì có trận Bạch Đằng? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược,đặt biệt là Thái thú Tô Định+Do Thi Sách ,chồng bà Trưng Trắc,bị Tô Định giết hại -Lần đầu tiên nhân dân ta giành lại độc lập+Duy trì truyền thống bất khuất chống ngoại xâm -HS quan sát tranh+NX - HS làm phiếu học tập theo nhóm+Trình bày+Giới thiệu người Ngô Quyền+NX +Ngô Quyền là người Đường Lâm(Hà Tây)x +Ngô Quyền là rể Dưowng Đình Nghệ x +Ngô Quyền huy quân ta đánh quân Nam Hán x +Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua - HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”+Thảo luận+Trình bày+NX - Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ.Ngô Quyền báo thù Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Hán-xâm chiếm nước +Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? ta.Ngô Quyền giết Công Tiễn+Đón đánh giặc + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? xâm lược + Trận đánh diễn nào? -Quảng Ninh +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Cắm cọc gỗ,đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng -Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên,các cọc gỗ che lấp.Ngô Quyền cho + Kết trận đánh sao? -GV yêu cầu HS dựa vào kết làm việc để thuật quân chèo thuyền nhẹ khiêu chiến đánh ,giả vờ rút lui nhử địch vào chỗ bãi cọc gỗ.Thủy triều lại diễn biến trận đánh +Hổ trợ HS yếu,HSDT xuống làm hàng ngàn cọc nhô lên,cho quân đẫ -GV chốt ý+GDHS mai phục bên bờ sông đánh liệt.Giặc hoảng quay thuyền chạy thì va vào cọc nhọn,cái HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng:8’ thì thủng ,cái thì vướng vào cọc không tiến -Y/C HS thảo luận+Trình bày+NX - Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã không lùi làm gì? -Quân Hán chết quá nửa,Hoằng Thao tử - Điều đó có ý nghĩa nào? trận.Cuộc xâm lược quân Nam Hán thất bại +Hổ trợ HS yếu,HSDT - HS thuật lại diễn biến trận đánh GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - GV chốt ý+GDHS: Với chiến công hiển hách trên nhân dân ta ghi nhớ công ơn Ngô Quyền ông nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm Hà Tây Củng cố:4’ -Em thấy Ngô Quyền thông minh điểm nào? +Hổ trợ HS yếu,HSDT 5.Dặn dò:1’ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô Cổ Loa - Đất nước độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc Tiết Môn: Đạo đức BÀI : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) (Nhận xét 2: chứng ) I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS có khả năng:Cần phải tiết kiệm tiền nào Vì cần phải tiết kiệm tiền 2.Kĩ năng: -HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… sinh hoạt ngày Thái độ: -Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền  ÑÑHCM : Caàn, kieäm, lieâm, chính Giaùo duïc cho hoïc sinh tính tieát kieäm theo göông BH  KNS : +Kyõ naêng bình luaän pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa +Kỹ lập kế hoạch sử dụng tiền của thân  BVMT : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước….trong sống ngày cuõng laø moät bieän phaùp BVMT vaø taøi nguyeân thieân nhieân II/CHUẨN BỊ: - GV: Bài giảng,bảng phụ HĐ2 - HS: Xem trước bài học nhà,SGK III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ - Hát 2.KTBC:5’ Biết bày tỏ ý kiến - HS1,2: nhắc lại ghi nhớ - HS nêu - GV nhận xét,đánh giá - HS nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11) :8’ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (8) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B -Các thông tin SGK/11 muốn nói với chúng ta - Các nhóm thảo luận+Đại diện nhóm điều gì? trình bày+NX: +Hổ trợ HS yếu,HSDT +Nhắc nhở người có ý thức tiết kiệm tiền -GV keát luaän ÑÑHCM : Tieát kieäm laø moät thoùi quen toát, laø bieåu hieän cuûa +Không phải nghèo tiết kiệm tiền mà cải công sức bao người lao động người văn minh, xã hội văn minh Tiết kiệm chúng ta phải tiết kiệm,khơng lãng phí là thực theo gương BH HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập SGK/12) :4’ - GV nêu ý kiến bài tập 1/12 - Y/C HS giải thích lí lựa chọn mình +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV kết luận+GDHS HĐ3: Thảo luận nhóm(BT2/12) :8’ - Để tiết kiệm tiền em nên làm gì và không nên làm gì? - GV kết luận: (thông qua bảng thảo luận các nhóm) việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền - HS bày tỏ thái độ đánh giá cách giơ tay không,lưỡng lự giơ tay+HS giải thích+NX - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền - Đại diện nhóm trình bày+NX, bổ sung -Gv keát luaän KNS : Chuùng ta cuõng coù theå coù theå cho laïi baïn ngheøo hoäp cuõ, coøn mình duøng hoäp - HS tự liên hệ thân Để tiết kiệm tiền thì các em nên chọn cách - HS đọc ghi nhớ SGK/12 thứ tư là phù hợp BVMT : Tiết kiệm tiền cuả đồ đạt soáng haèng ngaøy cuõng laø moät caùch BVMT xung quanh ta toát hôn - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4.Củng cố :4’ - Yêu cầu HS tự liên hệ thân 5.Dặn dò: 1’ - Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm tiền (bài tập 6) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày dạy : 02/10/2012 Thứ ba ngày…02…tháng …10 năm 2012 Môn: Chính tả(Nhớ viết) BÀi 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích bài thơ Gà Trống & Cáo 2.Kĩ năng: -Tìm & viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr / ch có vần ươn / ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho Thái độ: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B -Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II/CHUẨN BỊ: GV: Phiếu viết sẵn nội dung BT2 III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS: VBT,vở chính tả HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC: 5’ - HS1,2: làm lại BT3 SGK/57 - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: HDHS nhớ - viết chính tả :15’ - Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - GV đọc lại đoạn thơ lần - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai chính tả - Hát - HS viết bảng lớp+Cả lớp viết nháp +NX - HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HS đọc thuộc lòng bài thơ+Lớp đọc thầm - HS nghe - HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng con+HS nêu cách trình bày bài thơ: + Ghi tên bài vào dòng + Dòng chữ viết lùi vào ô li Dòng chữ viết lùi vào ô li + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa - Yêu cầu HS nhớ viết + Viết hoa tên riêng hai nhân vật bài thơ là Gà Trống & Cáo +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi + Lời nói trực tiếp Gà Trống & Cáo phải soát lỗi cho viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - GV nhận xét chung,sửa lỗi - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả “12’” - HS đổi cho để soát lỗi chính tả Bài tập 2: - GV Y/C HS thảo luận cặp đôi+Thi làm bài+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GVNX kết bài làm HS, chốt lại : - HS đọc yêu cầu bài tập + bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – - Thảo luận cặp đôi làm vào vở+Đại diện tương lai – thường xuyên – cường tráng HS lên bảng làm vào phiếu+NX + Nói mơ ước trở thành phi công bạn Trung - 2HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập 3a: - GV Y/C HS làm vào bảng con+2HS làm bảng lớp+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận xét,chốt ý: - 2HS làm bảng lớp+Lớp làm bảng con+NX 4.Củng cố :4’ +Ý chí 5.Dặn dò: 1’ +Trí tuệ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: Nghe viết :Trung thu độc lập GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HỌC KÌ I (10) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Môn: Toán Bài 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ 2.Kĩ năng: -Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Thái độ: -HS có tính cẩn thận,chính xác II/CHUẨN BỊ: GV:VBT+Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số+Phiếu học tập BT3+ HS:VBT III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’Luyện tập - HS1,2:Làm BT1,2 SGK/40+Y/C thử lại - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:15’ a Biểu thức chứa hai chữ - B1:GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá anh cộng với số cá em +Anh câu cá,em câu cá.Hỏi hai anh em câu bao nhiêu cá? +Tương tự - Hát -1b)35462+27519=62981;69108+2074=71182; 267345+31925=58270 -2b)4025-312=3713;5901-638=5263;752198=5623 - HS đọc bài toán, xác định cách giải - HS nêu: anh câu cá, em câu cá, có tất + (con cá) - Nếu anh câu cá, em câu cá, số cá hai anh em là + cá - GV nêu vấn đề: anh câu a cá, em câu +Tương tự b cá, thì số cá hai anh em câu là bao - anh câu a cá, em câu b nhiêu? cá, thì hai anh em câu a + b cá - B2:GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai -Vài HS nhắc lại chữ a và b - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có - HS nêu thêm ví dụ chứa hai chữ b.Giá trị biểu thứa có chứa hai chữ - Chuyển ý:a và b là giá trị cụ thể bất kì vì để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? - HS tính GIÁO ÁN LỚP 10 Lop3.net HỌC KÌ I (11) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - GV nêu giá trị a và b cho HS tính: a = và b = thì a + b = ? - GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = và b = thì a + b = + = 5;5 gọi là gì biểu thức a + b? - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1… - Muốn tính giá trị biểu thưc có chứa hai chữ ta cần nắm điều gì? - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính gì? HĐ2: Thực hành:15’ Bài tập 1: -YC lớp làm +2 HS làm bảng lớp+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,sửa sai Bài tập 2: -Cả lớp làm +3HS làm bảng lớp+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu chấm,nhận xét,sửa sai Bài tập 3: - Y/C HS làm theo cặp+Trình bày+NX - Thu phiếu chấm,NX,sửa sai Bài tập 4:(Có thể giảm tải) 4.Củng cố :5’ - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ - Khi thay chữ số ta tính gì? 5.Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép cộng - Làm bài SGK/42 - gọi là giá trị biểu thức a + b - HS thực trên giấy nháp -Ta phải biết giá trị chữ là bao nhiêu - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b - Vài HS nhắc lại - 2HS làm bảng lớp+Lớp làm vào vở+NX+Nêu cách tính a) c = 10 , d = 25 thì c+d = 10+25=35 b)Nếu c=15cm,d=45cm thì c+d= 15+45= 60(cm) - HS làm vào vở+3HS làm bảng lớp+NX+Nêu cách tính Kết là:a)52 ;b)81 ;c)28m - HS sửa bài vào và thống kết - HS làm bài theo trên bảng lớp+NX a 12 28 b a.b 36 112 a:b - HS sửa cặp vào phiếu+Trình bày 60 360 10 70 10 700 Môn: Luyện từ và câu Bài 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người & tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II/CHUẨN BỊ: -GV:Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người+Phiếu để HS làm BT3 (Phần LT) +Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố em III/LÊN LỚP: GIÁO ÁN LỚP 11 Lop3.net HỌC KÌ I (12) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng - Yêu cầu HS làm lại BT1 /62 - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Hình thành khái niệm:12’ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho Cụ thể: tên riêng đã cho gồm tiếng? Chữ cái đầu tiếng viết nào? - GV kết luận: Khi viết tên người & tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :12’ Bài tập 1: - Y/C HS làm vào VBT+3HS làm bảng lớp+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV kiểm tra HS viết đúng / sai, nhận xét Bài tập 2: - GV Y/C HS làm vào VBT+2HS làm bảng lớp+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu chấm+Kiểm tra HS viết đúng / sai, NX Bài tập 3: - GV Y/C HS làm vào phiếu theo nhóm+Trình bày+NX - GV nhận xét ,chốt ý: 4.Củng cố:4’ á 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: LT viết tên người ,tên địa lí Việt Nam - Hát - HS làm bài (miệng)+NX - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến+Nhận xét +Nguyễn Huệ(2tiếng),viết hoa chữ cái N tiếng Nguyễn;viết hoa chữ cái H tiếng Huệ +Tuơng tự - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT+3 HS viết bài trên bảng lớp+Cả lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân vào VBT+3 HS viết bài trên bảng lớ+Cả lớp nhận xét - HS viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình, sau đó tìm các địa danh đó trên đồ - Đại diện các nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết +Cả lớp nhận xét Môn : Âm nhạc TIẾT Ôn tập bài hát : EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TĐN SỐ I/MỤC TIÊU: GIÁO ÁN LỚP 12 Lop3.net HỌC KÌ I (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B  HS hát tốt bài hát, thuộclời và biểu diễn thục với yêu cầu thể sắc thái , tình cảm bài  Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La thể các hình tiết tấu , phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn Biết đọc bài TĐN số – Son La Son II/CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : +Bảng chép sẵn bài hát, bài tiết tấu, TĐN số 1– Son La Son vào bảng phụ +Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc , băng nhạc 2.Học sinh: +SGK Âm nhạc +Một số nhạc cụ gõ III/LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Hát tập thể 2/Kiểm tra bài cũ : -GV yêu cầu vài HS hát lại bài hát Em yêu hoà bình, Bạn lắng nghe -Thi đua hát theo nhóm , tổ - Nhận xét, đánh giá 3/Dạy – học bài mới: @Nội dung : *Hoạt động : Ôn tập bài Em yêu hoà bình -GV hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải , tình cảm tha thiết , đằm ấm Từ câu hát 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng Đến câu hát 7, hát nhẹ và dịu dàng để sang câu , chậm lại từ chỗ “Có đàn cò trắng …” và kết bài chữ “xa “ cần ngân dài và vuốt nhẹ dần tạo cảm giác lắng đọng -Khi hát tập thể GV cần huy và tập cho các em theo dõi động tác điều khiển mình chỗ vào bài, từ cuối câu hát trước sang câu hát và các chỗ biểu sắc thái to nhỏ khác -Tuỳ theo khả HS , GV có thể cho hát bé theo lối hát Canon, hát câu phần đầu bè vàosau bè phách rưỡi ( sau vạch nhịp đầu tiên ) và câu thứ hát bè bỏ bớt tiếng “Rộn rã”, hát hai tiếng “Mái trường” bè chập vào hai tiếng “lời ca” *Hoạt động 2: Ôn tập Bạn lắng nghe -GV hướng dẫn HS hát đúng sắc thái thể tính hồn nhiên mạch lạc, âm gọn nẩy.Đặc biệt lưu ý ngắt thật rõ chỗ có dấu lắng đơn có thể hát với tốc độ : Lần : Vừa phải ;Lần : Chậm ;Lần : nhanh -GV nhận xét , đánh giá @Nội dung 2: *Hoạt động 1: Ôn tập cao độ các nốt Đô , Rê, Mi, Son , La -GV yêu cầu HS đọc theo bài tập cao độ SGK ) chia làm bước Bước : GV đọc mẫu ;Bước : HS đọc Bước : Tập ghép GIÁO ÁN LỚP 13 Lop3.net -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng -HS vừa hát vừa vỗ tay gõ đệm theo nhịp, theo phách -Cả lớp, nhóm cá nhân hát Khi hát tập thể HS quan sát theo dõi động tác điều khiển GV chỗ vào bài, từ cuối câu hát trước sang câu hát và các chỗ biểu sắc thái to nhỏ khác -Cả lớp quan sát hướng dẫn GV -Cả lớp, nhóm cá nhân hát với tốc độ -Thực yêu cầu HỌC KÌ I (14) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B lời ca *Hoạt động -GV cho HS ôn tập tiết tấu (đọc, võ tay gõ hình tiết tấu -Cả lớp đọc vỗ tay ( gõ theo yêu trang SGK) cầu GV -GV có thể đặt lời để đọc theo tiết tấu , không yêu cầu có cao độ (GV tự sáng tạo) *Hoạt động 3: Ôn tập bài TĐN số – Son La Son , tập hát lời -HS đọc hát lời và vỗ tay đệm theo phách , Cũng có thể chia thành -GV đàn đọc nhạc và hát trước – lượt , sau đó yêu các nhóm đọc ( hát ) đối đáp cầu HS đọc hát theo -GV cho HS hát và vận động phụ hoạ hai bài hát đã ôn tập 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở các em còn chưa chú ý -Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết học sau Ngày soạn: 01 / 10 / 2012 Ngày dạy : 03 / 10 / 2012 Thứ Tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Môn: Địa lí Bài 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.HS biết Tây Nguyên là nơi có làng với nhà rông; biết số trang phục & lễ hội các dân tộc -2.Kĩ năng: Kể tên số dân tộc Tây Nguyên.Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên.Mô tả nhà rông Tây Nguyên.Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức Thái độ:-Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc II/CHUẨN BỊ: GV:Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên HS:SGK,xem bài trước nhà III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Tây Nguyên - Tây Nguyên có cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên đồ Việt Nam? - Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Đó là mùa nào? - Chỉ & nêu tên cao nguyên khác nước ta trên đồ Việt Nam? - GV nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ GIÁO ÁN LỚP 14 Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS trả lời HS nhận xét -Cao nguyên KonTum,MơNông… HỌC KÌ I (15) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B b.Bài giảng:28’ HĐ1: Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống:8’ - Y/C HS quan sát hình1 SGK/84 +Đọc mục +Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? - Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc nào từ nơi khác đến sống Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì? - Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt? +Hổ trợ HS yếu,HSDT - GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống đây lại là nơi thưa dân nước ta HĐ2: Nhà rông Tây Nguyên:8’ -Y/C HS quan sát H4 SGK/85+Đcọ mục 2+Thảo luận+Trình bày+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT - Làng các dân tộc Tây Nguyên gọi là gì? - Làng Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít nhà? - Nhà rông dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) - GV nhận xét,sửa chữa - G V kết luận : Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn,sinh hoạt tập thể nhà rông HĐ3: Trang phục ,lễ hội:8’ - HS quan sát H1,2,3+Đọc mục SGK/84+TLCH:Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,… -Gia-rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ-Đăng, -Kinh ,Mông,Tày,Nùng….Đến dựng kinh tế -Tuy dân tộc có tiếng nói,tập quán sinh hoạt riêng,nhưng chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp -HS quan sát H4+Đđọc mục SGK/85+Thảo luận nhóm+Trình bày+NX -Làng còn gọi là buôn -Làng đây ít nhà -Mỗi buôn thường có nhà rông.Nhà rông dân tộc có nét riêng hình dáng và cách trang trí.Là ngôi nhà chung lớn buôn.Nhiều sinh hoạt tập thể hội +Y/C HS quan sát H5,5+Đọc mục SGK/85+Thảo họp,tiếp khách buôn…Nhà rông cacngf to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có ,thịnh luận+Trình bày+NX vượng… +Hổ trợ HS yếu,HSDT - Trang phục các dân tộc Tây Nguyên có đặc -HS quan sát H5,6+Đọc mục SGK/85+Thảo điểm gì khác với các dân tộc vùng núi Hoàng Liên luận +Trình bày+NX Sơn? - Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? Ở đâu? - Kể các hoạt động lễ hội người dân Tây -Ở Tây Nguyên nam thường đóng khố,nữ thường quấn váy.Vào ngày hội trang trí Nguyên? - Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ độc hoa văn sặc sỡ.Gái trai thích mang đồ trang sức kim loại đáo nào? -Vào mùa xuân sau vụ thu hoạch - GV nhận xét,sửa sai - GV kết luận :Người dân nơi đây yêu thích nghệ -Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi,hội xuân,lễ hội thuật và sáng tạo nhiều loại nhạc cụ độc đáo đâm trâu,lễ hội ăn cơm mới… -Đàn –tơ-rưng,đàn krông-pút,cồng ,chiêng 5.Củng cố :5’ - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt GIÁO ÁN LỚP 15 Lop3.net HỌC KÌ I (16) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B người dân Tây Nguyên 5.Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Môn:Toán Bài 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I/MỤC TIÊU: - HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán phép cộng -Sử dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử phép cộng -HS có tính cẩn thận ,chính xác II/CHUẨN BỊ: GV:Phiếu BT2,3+HS:VBT III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.On định tổ chức:1’ - Hát 2.Bài cũ:5’ Biểu thức có chứa hai chữ - HS1,2 :Làm BT4 SGK/42 - HS1,2: sửa bài4 - GV nhận xét,ghi điểm a 300 3200 3.Bài mới: b 500 1800 a.Giới thiệu: 1’ a+b 800 5000 b.Bài giảng:28’ b+a 800 5000 HĐ1: Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng.15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 54036 31894 85900 85900 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK (các cột 2, 3, chưa điền số) +Nếu a=20;b=30 thì a+b=? và b+a=? -Y/C HS so sánh hai tổng này? - Yêu cầu HS nhận xét giá trị a + b & giá trị b + a - GV ghi bảng: a + b = b + a - Yêu cầu HS thể lại lời: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán phép cộng HĐ2: Thực hành:15’ Bài tập 1: -Y/C HS nêu miệng +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,tuyên dương GIÁO ÁN LỚP 24687 63805 88492 88492 16 Lop3.net - HS quan sát - a+b=20+30=50 và b+a=30+20=50 -Bằng - Giá trị a + b luôn giá trị b + a - Vài HS nhắc lại -HS thảo luận theo cặp +Nêu miệng+NX a)468+379=847 379+468=847 b)6509+2876=9385 2876+6509=9385 c)4268+76=4344 76+4268=4344 - HS nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng - HS làm bài vào vở+2HS lên bảng làm vào HỌC KÌ I (17) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B phiếu+NX Bài tập 2: a) 48 + 12 = 12 + 48 - Đặt tính, tính dùng tính chất giao hoán để thử 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 lại b) m + n = n + m 84 + = + 84 Bài tập 3: a+0=0+a= -Y/C HS làm vào - HS làm bài vào vở+2 HS lên bảng làm vào phiếu+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu chấm,nhận xét a)2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 +3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 4.Củng cố:4’ b)8264 + 927 < 927 + 8300 -YC nêu lại t/c giao hoáncủa phép cộng 8264 + 927 < 900 + 8264 5.Dặn dò:1’ 927 + 8264 = 8264 + 927 -Nhận xét tiết học - HS sửa - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ - Làm bài 1, - – em nhắc lại Môn :Kể chuyện Bài 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/MỤC TIÊU: -1.Kiến thức- kĩ năng: - Dựa vào lời kể GV & tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Lời ước trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn Thái độ: -Luôn có ước mơ cao đẹp góp phần mang lại hạnh phúc cho mình & cho người II/CHUẨN BỊ: GV:Tranh minh hoạ +HS :Xem bài trước nhà III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ _ Hat 2.KTBC: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - HS1,2: kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà - 2HS kể +HS nhận xét em đã nghe, đọc - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -HS quan sát tranh minh họa+Đọc thầm bài kể b.Bài giảng:28’ chuyện HĐ1: GV kể chuyện :8’ -GV kể lần +GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ GIÁO ÁN LỚP 17 Lop3.net HỌC KÌ I (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé truyện tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng GV kể lần +GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ - GV kể lần HĐ2: HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện :15’ Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm +Hổ trợ HS yếu,HSDT b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp +Hổ trợ HS yếu,HSDT Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện +Hổ trợ HS yếu,HSDT +Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều gì? +Hành động cô gái cho thấy cô là người nào? +Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên? - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV nhận xét, chốt lại 4.Củng cố :4’ -Y/C HS nêu các bước kể chuyện Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - HD kể chuyện nhà - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc -HS lắng nghe+Giải nghĩa số từ khó -HS lắng nghe+Quan sát tranh SGK/69 -HS đọc nối tiếp đọc các yêu cầu +HS kể theo nhóm,mỗi em kể tranh -2nhóm thi kể+NX+1HS kể toàn truyện+NX +Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh +Cô là người nhân hậu,sống vì người -HS tìm: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người -HS trao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện+Phát biểu +NX,bình chọn Môn: Khoa học BÀI 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì 2.Kĩ năng: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ đúng người béo phi *KNS: KN đinh; KN phê phán II/CHUẨN BỊ: GV:Hình trang 28,29 SGK+Phiếu học tập HS:SGK,đọc trước bài nhà III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån đinh tổ chức:1’ - Hát 2.KTBC:5’Phòng số bệnh thiếu chất dd -Nêu cách nhận biết bệnh suy dinh dưỡng? - 3HS trả lời+HS nhận xét - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết? GIÁO ÁN LỚP 18 Lop3.net HỌC KÌ I (19) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì :8’ Bước 1: GV chia nhóm +Phát phiếu học tập 1.Theo bạn dấu hiệu nào đây không phải là béo phì trẻ em? a.Có lớp mỡ quanh đùi,cánh tay trên,vú và cằm b.Mặt với hai má phúng phính c.Cân nặng trên 20% hay trên số trung bình so với chiều cao và tuổi em bé d.Bị hụt gắng sức 2.Hãy chọn ý đúng 2.1Người béo phì thường thoải mái sống thể hiện? a.Khó chịu mùa hè b.Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân c.Hay nhức đầu ,buồn tê hai chân d.Tất các ý trên 2.2Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt biểu hiện? a.Chậm chạp b.Ngại vận động c.Chóng mệt mỏi lao động d.Tất ý trên 2.3Người béo phì có nguy bị a.Bệnh tim mạch b.Huyết áp cao c.Bệnh tiểu đường d.Bị sỏi mật e.Tất các ý kiến trên +Hổ trợ HS yếu,HSDT Bước 2:Nhận xét,kết luận: Câu 1: b; Câu 2.1: d; Câu 2.2: d; Câu 2.3: e - Một em bé có thể xem là béo phì khi: +Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20% +Có lớp mỡ trên đùi, cánh tay trên, vú và cằm +Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì +Người bị béo phì thường thoải mái sống +Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt +Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật… HĐ2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng GIÁO ÁN LỚP 19 Lop3.net - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm+Lớp bổ sung và nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS nhận xét HỌC KÌ I (20) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B bệnh béo phì :8’ - GV Y/C HS quan sát hình 2,3 SGK/29+Trình bày+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT +Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? +Làm nào để phòng tránh béo phì? +Cần làm gì em bé thân em bị béo phì hay có nguy bị béo phì? -Kết luận GV: - Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì trẻ em là thói quen không tốt mặt ăn uống, chủ yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động HĐ3: Đóng vai :8’ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn trò chơi - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Tình 1: em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì Sau học xong bài này, là Lan,bạn nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình? - Tình 2: Nga cân nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ mình Nếu là Nga, bạn làm gì, ngày chơi, các bạn Nga mời Nga ăn bánh và uống nước ngọt? Bước 2: Làm việc theo nhóm -Y/C các nhóm thảo luận đưa tình +Hổ trợ HS yếu,HSDT Bước 3: Trình diễn -Y/C HS lên đóng vai Bước 4:GV nhận xét 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò:1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá -HS quan sát hình luận+Trình bày+NX 2.3 SGK/29+Thảo +An quá nhiều chất dinh dưỡng lười vận động nên mỡ tích nhiều da .Do bị rối loạn nội tiết +An uống hợp lí,ăn chậm,nhai kĩ .Thường xuyên vận động tập thể dục thể thao +Giảm ăn vặt,giảm lượng cơm,tăng thức ăn ít lượng(VD:Các loại rau quả),ăn đủ đạm,vitamin và chất khoáng .Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì .Khuyến khích em bé thân mình phải vận động,luyên tập thể dục,thể thao - Các nhóm thảo luận tự đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất, các bạn nhóm đóng góp ý kiến - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa va cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng BÀI : Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1.Kiến thức: -HS biết quan sát các hình ảnh và nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương 2.Kĩ năng: GIÁO ÁN LỚP 20 Lop3.net HỌC KÌ I (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w