1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 2

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Củng cố dặn dò3 - Nêu nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều mới biết: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng - HS cần ghi nhớ mẫu đơn để tự mình viết được đơn xin vào Đội.. Hát tập th[r]

(1)Trường Tiểu học Bảo Sơn *TuÇn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 2012 Chµo cê TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ai có lỗi? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Đọc đúng: nắn nót, giận, đến nỗi, lát nữa, khuỷu tay, nguệch - Nắm nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm - HS hiểu: Qua chuyện ta thấy phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn - Kể lại câu chuyện Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bài Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm câu Phát âm đúng các từ phiên âm nước ngoài ( tên người) - Dựa vào tranh, kể lại đoạn và câu chuyện Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung Thái độ: - Giáo dục HS biết nhường nhịn, biết nhận lỗi cư xử không phải với bạn II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - HS: Vë BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra “Đơn xin vào Đội” -2 học sinh lên bảng -Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Gtb: -Học sinh lắng nghe b Kết nối: -Đọc mẫu lần 1: -Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng -Đoạn 2: Đọc nhanh -Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô hối hận Dịu dàng thân thiện Cô-rét -ti -Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: -Mỗi học sinh đọc câu đến hết bài -Hướng dẫn học sinh đọc câu bài và luyện phát âm từ khó -Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Mỗi học sinh đọc đoạn -Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi -5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo nắn nót thì /…vào tôi, / xấu// hướng dẫn giáo viên ) -Khiêm tốn Kiêu căng:Tự cho mình người khác -Đọc nối nhóm - Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo viên có Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (2) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ thể dừng lại theo đoạn học sinh đọc nối tiếp có thể sau em đọc xong để giãi nghĩa từ : Y/c: Học sinh đọc đồng theo nhóm theo đoạn (2 và 4) * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đoạn 1: Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: - Câu chuyện kể ? -Vì hai bạn nhỏ giận nhau? -Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đoạn 3: -Vì En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? -Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp: Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn và5: - Hai bạn đã làm lành với sao? - Bố đã trách En-ri-cô nào ? - Mặc dù bị bố trách En-ri-cô có điểm đáng khen, đó là điểm gì? - Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?  GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn c.Thực hành: -Luyện đọc đoạn thể đối thoại hai bạn Enri-cô và Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối nhóm -Nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) -Tiếc vì đã trót làm việc -Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ… -Đờ người không biết phải làm gì và nào -Hai nhóm thi đua: N1-3 N 2-4 Học sinh nhận xét -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -En-ri-cô và Cô-rét-ti -Cô-rét-ti vô tình đụng tay En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù… -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ -Không đủ can đảm -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -Ra Cô-rét-ti cố ý theo bạn làm hoà, En-ri-cô xúc động và ôm chầm lấy bạn -Biết hối hận việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn… -Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng… Tiết KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện - Câu chuyện SGK yêu cầu kể lại giọng kể ai? - Khi kể ta phải thay đổi lời kể En-ri-cô lời kể mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời mình) Thực hành kể chuyện: -Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể đoạn - tương ứng với tranh vẽ) hai nhóm -Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể đoạn, nhiều đoạn hay truyện ) -Nhận xét tuyên dương, bổ sung) Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại đoạn chưa tốt d.Vận dụng: -Qua phần đọc và hiểu bài em rút đươc bài học gì? Gi¸o ¸n: 3A -Nhóm – -Nhóm – -1 học sinh -En-ri-cô -Xung phong -Lớp nhận xét – bổ sung N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (3) Trường Tiểu học Bảo Sơn Nhận xét chung tiết học GV: NguyÔn ThÞ NghÞ -Học sinh kể theo y/c giáo viên ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ ( Có nhớ lần ) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cách trừ các số có chữ số ( có nhớ lần hàng chục hàng trăm ) Kĩ năng: - Rèn cách thực trừ ( có nhớ lần ) vận dụng vào giải toán có lời văn Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học: - Gv: Phấn màu - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN Dạy bài mới: a Kiến thức mới(8-10) HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 – 215 HD HS làm tính trừ: 432 *2 ko trừ 5, lấy 12 trừ 7, - 215 viết 7, nhớ 217 * thêm 2; trừ 1,viết1 * trừ 2, viết HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 624 – 143 Tiến hành tương tự VD trên b Thực hành(22) * Bài < Trang >: Ghi các phép tính lên bảng HỌC SINH - Thao tác cùng Gv - Nx: Phép trừ có nhớ hàng chục - HS đọc lại phép tính - Nx: Phép trừ có nhớ hàng trăm - Làm bảng con, củng cố trừ có nhớ lần * Bài < Trang >: - Ghi các phép tính lên bảng - Làm nháp * Bài < Trang >: Củng cố giải toán có lời văn - Làm toán phép trừ *Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian) Bài 1,2(cột 4,5)GV cho HS giải bảng - em điền đúng, sai HS kh¸ giái: Bao g¹o thø nhÊt nÆng 72 kg, bao g¹o thø nhÊt nÆng h¬n bao g¹o thø hai18 kg Hái bao g¹o thø hai nÆng bao nhiªu kg? - Gv chia lớp thành nhóm Cho các em chơi trò : Ai nhanh Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (4) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ “ Có sợi dây dài 243 cm, ngưòi ta cắt 27cm.Hỏi còn lại bao nhiêu cm - GV nhận xét Củng cố dặn dò(3) - Nêu phép tính: 237 682 555 555 - 160 - 256 - 440 - 44 117 426 115 511 * Nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết ) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS thấy được: Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ Kĩ năng: - HS ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Thái độ: - HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ II Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Chuẩn bị tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ, ca dao, bài hát Bác Hồ, các gương cháu ngoan Bác Hồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động(5) - Hát tập thể bài: Hoa thơm dâng Bác Dạy bài mới(25) HĐ1: HS tự liên hệ: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực điều Bác Hồ dạy TN – NĐ thân và có phương hướng phấn đấu rèn luyện theo điều Bác dạy * Cách tiến hành: - Em đã thực điều nào điều - Thảo luận theo cặp với câu hỏi Bác dạy? Thực ntn? Gv - Còn điều nào em chưa thực tốt? Vì sao? - Em định làm gì thời gian tới? + Khen HS thực tốt điều Bác dạy TN – NĐ nhắc nhở lớp học tập các bạn - – HS tự liên hệ trước lớp HĐ2: Trình bày, gt tư liệu Bác: * Mục tiêu: Giúp HS biết thêm thông tin Bác Hồ, tình cảm Bác với TN và thêm kính Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (5) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ yêu Bác Hồ * Cách tiến hành: - Quan sát, hướng dẫn, theo dõi HS trình bày - Gv nhận xét, bổ sung - Giới thiệu thêm số tư liệu khác Bác Hồ với thiếu nhi: Tập ảnh đã chuẩn bị T1 HĐ3: Trò chơi phóng viên: * Mục tiêu: Củng cố lại bài học * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS chơi trò chơi cách đưa giúp các câu hỏi vấn - Trình bày kết sưu tầm theo cá nhân, nhóm có thể: hát, kể chuyện, đọc thơ, gt tranh ảnh,… - Cả lớp thảo luận, nx kết sưu tầm các bạn - số HS lớp thay đóng vai phóng viên vấn các bạn lớp Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi Củng cố dặn dò(5) - Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta - Lớp đọc đồng câu thơ: “ Tháp mười Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, … có tên Bác Hồ” thống cho Tổ quốc Bác yêu quí và quan tâm đến các cháu thiếu nhi Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ và thiếu nhi thực tốt điều Bác dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Thø ba, ngµy th¸ng n¨m 2012 ThÓ dôc : Đi - Trò chơi: Kết bạn I Môc tiªu: - Ôn tập theo 1- hàng dọc - Thực độngtác mức đúng và theo nhịp hô giáo viên -Biết chơi trò chơi "kết bạn" cách chủ động II Địa điểm phương tiện: - Sân trường ,đảm bảo an toàn cho luyện tập - ChuÈn bÞ cßi ,kÓ s©n cho häc sinh ch¬i trß ch¬i "kÕt b¹n" III Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.PhÇn më ®Çu(7) - Gi¸o viªn phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu giê häc - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc * Ch¬i trß ch¬i "lµm theo hiÖu lÖnh" PhÇn c¬ b¶n(20) - Tập theo hàng dọc - Ch¬i trß ch¬i"kÕt b¹n" 3.PhÇn kÕt thóc(8) - §i chËm xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t - NhËn xÐt giê häc - Về nhà ôn động tác -TOÁN Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (6) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố cộng, trừ các số có chữ số ( có nhớ lần không nhớ ) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính cộng, trừ các số có chữ số Vận dụng vào giải toán có lời văn phép cộng, phép trừ Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác học tập II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(2) - Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học b Luyện tập(30) * Bài - Củng cố cho HS trừ số có chữ số có - Làm bảng con, bảng lớp nhớ và không nhớ * Bài - Làm - Tương tự bài * Bài - Nêu miệng cách tìm SBT, ST; Làm nháp – nêu kết - Gv kẻ bảng SGK * Bài - Viết tóm tắt - em đọc, phân tích đề toán Lớp giải nháp - Củng cố giải toán có lời văn giải + bảng lớp phép cộng HS kh¸ giái: Thïng thø nhÊt cã 237 viªn bi, thïng thø hai cã 266 viªn bi Hái thïng thø hai nhiÒu h¬n thïng thø nhÊt bao nhiªu viªn bi? Củng cố dặn dò(3) - Nhắc lại kĩ thuật làm tính cộng, trừ * Nhận xét tiết học, nhắc HS ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) AI CÓ LỖI? I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe - Viết chính xác đoạn bài “ Ai có lỗi ” Kĩ năng: - Viết đúng tên riêng người nước ngoài: Cô – rét – ti và số chữ: lắng xuống, khuỷu tay, sứt Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (7) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Tìm đúng tiếng có vần uech, uynh Thái độ:- Giáo dục HS ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học:GV: B¶ng phô - Hs: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu các từ : ngào, ngao ngán, hiền lành, cái - em viết bảng lớp liềm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1)Nêu yêu cầu và nội dung đoạn viết b Hướng dẫn chính tả(20) b1: Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu đoạn - em đọc lại - HD HS nhận xét: + Đoạn văn nói điều gì?dung bài - em trả lời + Tìm tên riêng bài chính tả? nêu cách viết tên - Tên riêng: Cô – rét – ti riêng đó + Đọc các chữ khó ( mục I.1) - Lớp viết bảng b2: Viết chính tả: - Đọc cho HS viết đoạn bài “ Ai có lỗi” Lưu ý - Lớp viết bài vào rèn tư ngồi viết HS - Soát lại bài sau viết xong b3: Chấm chữa bài: - Chấm – bài, nx bài chính xác nd, chữ viết và cách trình bày c Hướng dẫn Hs làm BT chính tả(10) * Bài tập ( Trang 14 ): - nhóm ( nhóm em ) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Lớp đọc lại tiếng vừa tìm * Bài tập 3a ( Trang 14 ): - Làm BT, nêu miệng, cần nêu được: cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo - Gv nhận xét Củng cố dặn dò(2) - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp có tiến - HD HS làm lại BT BT ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS biết cách gấp tàu thuỷ có hai ống khói Kĩ năng: - Gấp tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật Thái độ: Giúp HS yêu thích gấp hình Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (8) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ II Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu tàu thuỷ ống khói, tranh quy trình gấp tàu thuỷ ống khói - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập HS Dạy bài mới(25) a Giới thiệu bài: b HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét: - Đưa mẫu tàu thuỷ ống khói - Liên hệ tác dụng tàu thuỷ thực tế: chở khách chuyển hàng hoá trên biển, sông HĐ2: Hướng dẫn mẫu: - Gv làm mẫu + nói quy trình: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp lấy điểm và đường dấu hình vuông + Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ ống khói - Gv đưa quy trình gấp tàu thuỷ ống khói giảng bước d: Thực hành: - Quan sát, giúp đỡ HS thực hành - Quan sát, nhận xét cấu tạo - HS lên mở tàu thuỷ mẫu chở lại tờ giấy hình vuông ban đầu - Quan sát, lắng nghe - HS nhắc lại quy trình - HS tập gấp tàu thuỷ ống khói giấy nháp Củng cố dặn dò(3) - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ ống - em khói - Gv nhận xét kết thực hành, thái độ học tập HS, thực hành cho thành thục Thø t­, ngµy th¸ng n¨m 2012 TẬP ĐỌC CÔ GIÁO TÍ HON I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu, đọc đúng số từ ngữ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, - Hiểu từ ngữ: Khoan thai, khúc khích, tỉnh ( ngộ ) khô, trâm bầu, núng nính Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (9) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em Qua trì chơi này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ kính trọng, lễ phép, yêu quý thầy cô II Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi đoạn để HD học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(3) Hái c©u hái ND bµi Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(2) - Gv dùng tranh để gt bài b Luyện tập(10) - HĐ1: Gv đọc toàn bài ( giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng – cho HS xem lại tranh minh hoạ ) - HĐ2: HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc câu: - Giao nhiệm vụ cho HS - Sửa lỗi phát âm cho HS b2: Đọc đoạn trước lớp: - HD HS chia làm đoạn, HD cách đọc đoạn - Giúp HS nắm nghĩa số TN: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu - Treo bảng phụ, HD HS luyện đọc đoạn b3: Đọc đồng nhóm: - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi c Hướng dẫn tìm hiểu bài(10) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và hỏi thêm: Truyện có nhân vật nào? - Nêu câu hỏi ( SGK – 18 ) - Nêu câu hỏi ( SGK – 18 ) - Nêu câu hỏi ( SGK - 18 ) - Gv TK: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em d Luyện đọc lại(8) - Gv nhận xét, bổ sung - Đọc bài Ai cã lçi - Theo dõi, lắng nghe - Đọc nối tiếp câu (2 - lượt) - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp ( lần) - Đọc phần chú giải, giải thích từ theo diễn đạt mình - Đặt câu với từ: núng nính - Cả lớp đọc đồng bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi Gv - em trả lời - em trả lời - Lớp đọc thầm trả lời cần nêu được: có thể là thích cử bé vẻ người lớn, cử bé bắt trước người lớn, cô giáo vào lớp, cô giáo dạy - em trả lời - HS đọc nối tiếp toàn bài - HS nhắc lại cách ngắt nghỉ Đ1: HS đọc lại đoạn - em thi đọc bài, lớp bình chọn người đọc hay - Theo dõi, HD HS nhận xét Củng cố dặn dò(3) Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net (10) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Các em có thích trò chơi lớp học không? Có thích - em phát biểu nghề dạy học không hay thích nghề gì? * Nhận xét tiết học, yêu cầu HS đọc chưa tốt đọc lại nhiều lần TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5, biết nhân nhẩm với số tròn trăm; tính giá trị biêể thức, chu vi tam giác, giải toán Kĩ năng: - Rèn kĩ thực phép nhân bảng, tính giá trị biểu thức, cách trình bày bài giải Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác làm bài II Đồ dùng dạy học: - Gv+ Hs: Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) - Viết phép tính: 727 – 272 - em đặt tính và tính bảng lớp, củng cố trừ các số có chữ số (có nhớ lần) 404 - 284 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1) - Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, b Hướng dẫn làm bài tập(25) * Bài < Trang >: a, Ghi các phép nhân bảng lớp - Làm miệng Củng cố phép nhân bảng 2, 3, 4, b, HD tính nhẩm theo mẫu SGK - Làm nháp + bảng lớp, Nêu lại cách tính nhẩm * Bài < Trang >: Làm mẫu: x + 10 = 12 + 10 - Làm nháp + bảng lớp = 22 * Bài < Trang >: - HD HS phân tích, tóm tắt phòng: cái bàn - Giải nháp + bảng lớp bàn: cái ghế - Áp dụng phép nhân để giải phòng: … cái ghế? * Bài < Trang >: - Nêu lại: tính chu vi hình tam giác - Chấm, chữa bài - Giải HS kh¸ giái: T×m ch÷ sè thÝch hîp thay vµo dấu * và a để có: *5: a = a Củng cố dặn dò(4) - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, - em Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 10 (11) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ * Nhận xét, dặn dò: Ôn lại bảng nhân, chia đã học ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Mü thuËt GV bé m«n d¹y ……………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI VỆ SINH HÔ HÂP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Sau bài học HS biết cách giữ gìn vệ sinh hô hấp Nêu ích lợi việc tập thể dục buổi sáng Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Kĩ năng: - Giữ mũi, họng Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp để có sức khoẻ tốt II Đồ dùng dạy học: - Gv + Hs : Các tranh SGK ( Trang – ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) - Tại thở mũi là tốt hơn? Nêu ích lợi việc thở không khí lành? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(2)Nêu chức quan hô hấp, gt bài: b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(10) * Mục tiêu: Nêu ích lợi việc tập thể buổi sáng * Cách tiến hành: b1: Làm việc theo nhóm - Nêu các câu hỏi thảo luận: - Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ mũi, họng? b2: Làm việc lớp: - Nhận xét, bổ sung - em trả lời - Các nhóm đôi quan sát H1,2,3 ( SGK – 8) và thảo luận - Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Cần nêu được: …vì buổi sáng thường lành, hít nhiều Ôxi và thả CO2… - Nhắc nhở HS : nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và giữ vệ sinh mũi, họng Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp(15) Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 11 (12) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ * Mục tiêu: Kể việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: - Giao nhiệm vụ, theo dõi, HD các cặp thảo luận - Từng cặp qsát H9 –SGK và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp - – em đại diện nhóm trình bày Bước 2: Làm việc theo ( nhóm ) lớp: - Yêu cầu lớp: Kể việc nên và có thể làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp? - em trả lời Nêu các việc có thể làm nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ bầu không khí lành * Kết luận: Không nên phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và đùa nơi có nhiều khói bụi Khi quét dọn cần đeo trang Luôn giữ phòng - Lắng nghe, theo dõi Tham gia tổng vệ sinh nơi công cộng Củng cố dặn dò(3) - Nhấn mạnh: Cần có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng; Làm việc cụ thể để góp phần vào việc bảo vệ môi trường lành - Gv nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thø n¨m, ngµy th¸ng n¨m 2012 ¢m nh¹c GV bé m«n d¹y -TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Ôn tập các bảng chia, biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, 4, Kĩ năng: - Rèn kĩ thực phép chia và cách trình bày bài toán có lời văn Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác làm bài II Đồ dùng dạy học: - Gv: Viết Bảng phụ bài ( 10 ) - HS: B¶ng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ(5) - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, - Nhận xét, cho điểm Gi¸o ¸n: 3A HỌC SINH - em đọc N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 12 (13) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập(27) * Bài ( trang 10 ): - Ghi bảng SGK Lưu ý HS: Mối quan hệ phép nhân và chia: từ phép nhân – có phép chia tương ứng * Bài ( Trang 10 ): - HD HS nhẩm theo mẫu SGK - Ghi các phép tính còn lại lên bảng * Bài ( Trang 10 ): - Giúp HS phân tích đề, ghi tóm tắt * Bài ( Trang 10 ): - Tổ chức trò chơi: Điền đúng - nối nhanh, nhận xét, tuyên dương HS làm tốt HS kh¸ giái: BiÕt x lµ sè chia hÕt cho 3, chia hÕt cho H·y ®iÒn dÊu ( >; <; = ) thÝch hîp vµo chç chÊm: X: 3… X : Củng cố dặn dò(3) * Nhận xét tiết học, hướng dẫn HS ôn lại bảng nhân, chia: 2, 3, 4, - Làm miệng phép tính Củng cố bảng chia 2, 3, 4, - Làm miệng, giải thích cách nhẩm - Làm - đội ( đội em ) - em đọc lại bảng chia 2, 3, 4, CHÍNH TẢ ( N- V ) Cô giáo tí hon I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe - Viết chính xác đoạn văn 55 tiếng bài: Cô giáo tí hon Biết phân biệt: s/x, tìm đúng các tiếng có âm đầu s/x Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng chính tả, đẹp Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Hs: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) - Đọc các từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá - Viết bảng lớp + nháp sấu Gv nhận xét, sửa sai Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu ND, yc học b Hướng dẫn HS nghe viết(18) Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 13 (14) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu đoạn: “ Bé treo nón đánh vần theo” - Hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn văn có câu? Chữ đầu câu viết nào? Chữ đầu đoạn viết ntn? + Tìm tên riêng đoạn văn? Cần viết tên riêng nào? - Đọc các chữ khó: treo nón, Bé, nhánh, trâm bầu b2: Viết chính tả: - Đọc đoạn văn: Bé treo nón đánh vần theo Lưu ý tư ngồi viết HS b3 Chấm, chữa bài: - Gv chấm - bài nhận xét c Hướng dẫn Hs làm BT chính tả(10) * Bài tập 2a ( Trang 18 ): - HD cách làm: Khuyến khích HS tìm càng nhiều càng tốt - Theo dõi SGK: em đọc lại - ….có câu - Theo dõi SGK và trả lời - HS viết bảng lớp, lớp viết nháp - Viết vở, soát lại bài - em đọc đề bài - Làm vở, nói miệng các tiếng vừa tìm - Nêu cách viết tên riêng: em Củng cố dặn dò(2) - Nhận xét tiết học, khen HS viết chữ đẹp, có tiến ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp, nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp Kĩ năng: - Thực tốt cách đề phòng bệnh đường hô hấp Thái độ: - Luôn có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II Đồ dùng dạy học: - Gv + Hs : Các hình SGK ( Trang 10- 11) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 14 (15) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng? - Kể việc nên làm để bảo vệ quan hô hấp? Gv nhận xét, cho điểm Dạy bài mới(28) a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: - em trả lời b HĐ1: Động não: - Yêu cầu HS nhắc tên các phận quan hô - em hấp - Kể bệnh đường hô hấp mà HS biết - Giúp HS hiểu: Tất các phận quan hô hấp có thể bị bệnh, bệnh thường gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phổi và viêm phế quản HĐ2: Làm việc với SGK: Bước 1: Làm việc theo cặp: - HS mở SGK – 10,11 - HD HS làm việc: Yêu cầu qsát H1, 2, 3, 4, 5, - Các cặp trao đổi với nội dung các hình Bước 2: Làm việc lớp - Giúp HS hiểu: Người bệnh viêm phổi viêm - Đại diện – nhóm trình bày gì phế quản thường ho, sốt; đặc biệt trẻ em không các em đã thảo luận qsát các hình chữa trị kịp thời, để quá nặng- chết không thở - Đưa câu hỏi SGK: Cần làm gì để phòng bệnh - Thảo luận cần nêu: mặc đủ ấm, không để đường hô hấp? lạnh cổ, ngực, bàn chân, ăn đủ chất, không uống đồ quá lạnh * Kết luận: Bệnh đường hô hấp thường là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, Nguyên nhân chính: nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng bệnh truyền nhiễm: cúm, sởi,… Đề phòng: Giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất,… - Theo dõi, lắng nghe HĐ3: Chơi trò chơi bác sĩ: bước 1: Hướng dẫn trò chơi: em đóng vai bệnh nhân, em đóng vai bác sĩ; Bệnh nhân kể số biểu - Các nhóm chơi thử bệnh viêm đường hô hấp Bác sĩ nêu tên - cặp lên trình bày, lớp xem, góp ý bệnh bước 2: Tổ chức cho HS chơi Củng cố dặn dò(2) - Liên hệ tới HS việc đề phòng bệnh đường hô hấp - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ trẻ em: Tìm các từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 15 (16) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Ôn kiểu câu: Ai ( Cái gì? Con gì? ) là gì? Kĩ năng: - Dùng các từ ngữ trẻ em nói và viết văn Đặt câu hỏi theo kiểu câu: Ai là gì? Thái độ: - Giúp HS có thêm vốn từ trẻ em phong phú hơn, nói và viết hay II Đồ dùng dạy học: - Hs: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ(5) - Bài tập ( Trang ) HỌC SINH - em: Nêu vật so sánh mà mình thích và giải thích vì sao? Dạy bài mới(28) a Giới thiệu bài: Gt nội dung tiết học b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập ( Trang 16 ): a, - Nhận xét, chỉnh sửa - Phần b,c tương tự phần a Củng cố cho HS tìm các từ trẻ em * Bài tập ( Trang 16 ): - Làm mẫu câu a, - em đọc yêu cầu bài, làm nháp, đổi chéo kiểm tra, em làm bảng lớp - em đọc lại bài - em đọc yêu cầu bài - em nhắc lại câu mẫu phần b, c lớp làm cá nhân BT - Làm miệng trước lớp - HS làm LT và câu - Nhận xét, chữa bài * Bài tập ( Trang 16 ): - Củng cố cho HS cách đặt câu hỏi cho phận in đậm câu Củng cố dặn dò(3) - em nhắc lại các từ ngữ trẻ em (b1) - Gv nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ từ vừa học ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thø s¸u, ngµy th¸ng n¨m 2012 ThÓ dôc Ôn bài tập rèn luyện tư thế, kĩ vận động Trò chơi :Tìm người huy I.Môc tiªu: - Ôn 1- hàng dọc, kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Học sinh chơi trò chơi 'tìm người huy' Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò ch¬i II Địa điểm phương tiện: Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 16 (17) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 'tìm người huy ' III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.PhÇn më ®Çu(7) - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn néi dung,yªu cÇu cña giê häc - §øng t¹i chç, vç tay, h¸t - Dậm chân chỗ đếm theo nhịp - Ch¹y chËm xung quanh s©n 2.PhÇn c¬ b¶n(20) - Ôn 1- hàng dọc theo tổ - Ôn động tác kiễng gót hai tay chống hông ,dang ngang - ¤n phèi hîp ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y - Học sinh chơi trò chơi"tìm người huy" - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi thử - Häc sinh ch¬i chÝnh thøc 3.PhÇn kÕt thóc (8) - Đi thường theo nhịp và hát - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc * VÒ nhµ «n l¹i c¸c néi dunghäc h«m ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -TOÁN LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần đơn vị, giải toán có lời văn Kĩ năng: - Rèn kĩ tính giá trị biểu thức, cách trình bày bài giải toán có lời văn; xếp, ghép hình đơn giản Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác học tập II Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: hình tam giác ( bài – 11 ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) - HS đọc bảng chia 2, 3, 4, Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập(30) * Bài ( trang 10 ): - Ghi các phép tính bảng lớp Củng cố cách - Làm nháp + bảng lớp tính giá trị biểu thức * Bài ( Trang 10 ): - Làm miệng dựa vào hình vẽ SGK nhận biết Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 17 (18) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Tương tự bài * Bài ( Trang 11 ): - HD HS phân tích đề * Bài ( Trang 11 ): - HD HS thực hành xếp có thể: số phần đơn vị - HS giải vở, giúp HS hiểu rõ ý nghĩa phép nhân ( x = ) - Làm cá nhân, ch÷a bµi theo nhãm Củng cố dặn dò(3) * Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă,  ( Tiếp theo ) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Củng cố cách viết các chữ hoa Ă,  thông qua các bài tập ứng dụng: Tên riêng Âu Lạc và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ Kĩ năng: - Rèn viết đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định Thái độ: - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa: Ă, Â, L, bảng phụ viết câu và từ ứng dụng - HS: Bảng con, phấn, tập viết III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(5) - Gv kiểm tra phần viết nhà HS tập viết Dạy bài mới(28) a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b Hướng dẫn viết trên bảng con: b1: Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa bài: Ă, Â, L - Viết mẫu bảng lớp, nhắc lại cách viết chữ b2: Viết từ ứng dụng: - Treo bảng phụ, giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô Cổ Loa ( thuộc Đông Anh – Hà nội ) b3 Viết câu ứng dụng: Gi¸o ¸n: 3A - Lớp mở tập viết - Viết bảng Ă,  và chữ L - em đọc từ: Âu Lạc -Nhân xét độ cao các chữ và cách viết N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 18 (19) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ - Giúp HS nắm nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ - Lớp viết bảng ơn người đã giúp đỡ mình, người đã - HS đọc câu ứng dụng làm thứ cho mình hưởng - Theo dõi, lắng nghe c Hướng dẫn viết vở: - em đọc - HD HSviết chữ theo cỡ chữ nhỏ, theo các dòng - Viết bảng con: Ăn khoai, Ăn sắn - Lưu ý HS: Viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách các chữ và tư ngồi viết d Chấm, chữa bài: - Viết vào - Gv chấm – bài - Nêu nhận xét để HS rút kinh nghiệm Củng cố dặn dò(2) - Gv nhận xét tiết học, nhắc HS viết phần nhà ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Giúp HS biết cách viết lá đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày lá đơn, viết đúng, đủ nội dung lá đơn Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt hơn, rèn luyện, phấn đấu vươn lên để trở thaàh đội viên tốt II Đồ dùng dạy học: - Gv: lá đơn HS năm trước, viết “Đơn xin vào Đội” vào tờ giấy to - HS: Chuẩn bị giấy để viết đơn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ(3) - Muốn đứng hàng ngũ Đội TNTP em phải làm gì? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1) - Chuyển tiếp từ phần kiểm tra bài cũ b Hướng dẫn HS làm bài tập(28) - Gv ghi bảng, giúp HS nắm yêu cầu đề: Bài tập yêu cầu gì? - Treo bài TĐ: Đơn xin vào Đội hỏi: Đơn gồm phần? Phần nào phải viết mẫu vì sao? Gi¸o ¸n: 3A - em đọc bài TĐ: Đơn xin vào Đội - em trả lời - em đọc yêu cầu đề - em trả lời - – em trả lời N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 19 (20) Trường Tiểu học Bảo Sơn GV: NguyÔn ThÞ NghÞ * Gv chốt lại: Đơn phải trình bày mẫu, - HS quan sát lá đơn ( bảng ) lắng nghe phần lời hứa và nguyện vọng không cần theo khuôn mẫu, HS viết theo suy nghĩ mình - Đọc lá đơn HS năm trước - HD HS cách trình bày, nội dung….Lưu ý HS: Quy - Viết đơn xin vào Đội vào giấy tắc viết chính tả - Thu – bài, chấm - đọc để HS nhận xét Gv - Mỗi l đơn – em nhận xét chỉnh sửa Củng cố dặn dò(3) - Nêu nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều biết: Ta có thể trình bày nguyện vọng mình - HS cần ghi nhớ mẫu đơn để tự mình viết đơn xin vào Đội đơn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP I Hát tập thể: II Nội dung: Các tổ báo cáo các hoạt động tổ tuần ): Lớp trưởng nhận xét: Gv nhận xét chung: Nhìn chung các nề nếp: học tập, giữ vệ sinh các em thực khá tốt a Học tập: - Học bài và làm bài nhà đầy đủ - Trên lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài điển hình: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… - Có đủ đồ dùng, sách để học tập b Nề nếp xếp hàng vào lớp vào ổn định: c Vệ sinh lớp học sẽ: Song còn số hạn chế sau: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… III Phương hướng tuần sau : - Phát huy mặt tốt, khắc phục điểm còn hạn chế …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n: 3A N¨m häc:2012-2013 Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:34

Xem thêm:

w