Giáo viên chốt ý bằng thần vẽ cho người nghèo khổ bảng phụ 3- Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ 4- Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua độc ác 5- Những lời truyền tụ[r]
(1)Ngày soạn: 3/10/2009 Tiết 31-32 Văn học: Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc truyện - Kể lại truyện B Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh sách giáo khoa, các việc chính bảng phụ, câu hỏi thảo luận - Học sinh: Trả lời các câu hỏi vào soạn C Tiến trình tổ chức dạy - học bài I Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong II Bài cũ: + Nêu các thử thách mà em em bé thông minh phải trải qua? Em có nhận xét gì mức độ các thử thách đó? + Cách giải đố em bé nào? Hãy nêu ý nghĩa truyện III Tiến trình tổ chức bài mới: Giới thiệu bài mới: Hôm chúng ta tìm hiểu chuyện cổ tích đất nước bạn – Trung Quốc, đó nhân vật chính quen thuộc và trạc tuổi các em Đó là truyện cổ tích “Cây bút thần” Câu chuyện vừa có sức mạnh đấu tranh chống áp cường quyền bọn quan lại vừa mang vẻ đẹp chất thơ bay bổng theo dõi Tiến trình tổ chức các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn - Giáo viên: hướng dẫn đọc chậm rãi, bình tĩnh, thể đúng lời đối thoại - Cho học sinh đọc chú thích, chú ý chú thích 1, 2, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I-Đọc và tìm hiểu chú thích 1- Đọc văn 2- Chú thích Lop6.net (2) 1- Mã Lương kiên trì học - Hãy tìm các việc vẽ và có cây bút thần 2- Mã Lương dùng cây bút chính truyện Giáo viên chốt ý thần vẽ cho người nghèo khổ bảng phụ 3- Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ 4- Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua độc ác 5- Những lời truyền tụng Mã Lương và cây bút - Dựa vào các việc thần chính đó thì theo em bố Tương ứng phần cục truyện gồm phần? bố cục - Căn vào bố cục em hãy kể tóm tắc câu chuyện? * Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Theo em nhân vật chính - Mã Lương Kiểu nhân là ai? Theo khái niệm vật có tài kì lạ (cũng truyện cổ tích mà em đã có thể thuộc kiểu nhân vật học thì nhân vật chính này mồ côi thông minh) thuộc kiểu nhân vật nào? - Em hãy kể vài nhân - Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em vật thuộc kiểu này bé thông minh truyện cổ tích Việt Nam mà em biết? - Em hãy rút đặc điểm - Có tài kỳ lạ, dùng tiêu biểu kiểu nhân vật tài mình để làm này? việc thiện, chống lại cái ác - Mã Lương là - Cây bút thần các kiểu nhân vật đó Nhân vật Mã Lương gắn với hình ảnh nào xuyên suốt tác phẩm? Giáo viên diễn giải: Cây bút thần là hình tượng ???nghệ thuật đã cùng Mã Lop6.net 3- Bố cục: phần II- Tìm hiểu văn 1- Mã Lương và cây bút thần a- Mã Lương (3) Lương có mặt từ đầu cuối chuyện góp phần thể chủ đề tư tưởng truyện và ý đồ nghệ thuật tác giả dân gian - Đọc thầm phần và cho biết chưa có bút thần Mã Lương là chú bé nào? - Mã Lương mồ côi, nghèo khổ, tự lực kiếm sống - Thông minh, thích học vẽ, mơ ước có cây bút vẽ - Say mê, kiên trì, học vẽ - Ngay đoạn mở đầu - Nêu hoàn cảnh giới thiệu Mã Lương, em sống, đức tính, ước mơ có nhận xét gì cách giới nhân vật thiệu nhân vật tác giả dân gian? (Gợi ý: Giúp em hiểu nhân vật phương diện nào?) - Điều đó giúp các em nảy sinh cảm xúc gì trước chú bé nghèo khổ cố gắng vượt hoàn - Đáng khâm phục Đáng khâm cảnh để kiên trì luyện tập? phục - Sự kiên trì Mã Lương - Kiếm củi trên núi, lấy que thể qua chi tiết củi vạch xuống đất lúc cắt nào? cỏ, nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá - Mặt dù vẻ đẹp đến tội nghiệp Mã Lương chưa có cây bút Có cây bút vẽ là mơ ước lớn lao em - Trong giấc ngủ, mơ thấy Tìm hiểu cốt truyện các cụ già tóc bạc phơ tặng em hãy cho biết cây bút em cây bút vàng sáng thần đã đến với Mã Lương lấp lánh Giấc mơ tan, cây hoàn cảnh nào? bút có thật Giáo viên giảng giải: Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu, nhân vật bất hạnh luôn ước mơ và ước mơ đó Lop6.net (4) truyện cổ tích thường giải giấc mơ thực tế- Trường hợp Mã Lương giải mơ - Theo em cây bút thần khác với cây bút thường nào? - Điều này có thật không? Giáo viên : đây là chi tiết tưởng tượng kì diệu Hình tượng cây bút thần đã xuyên suốt tác phẩm - Mã Lương và cây bút thần có mối quan hệ với các tổ vào thảo luận các câu hỏi Vì cụ già không ban cây bút thần cho Mã Lương từ đầu Vì ông cụ lại ban thưởng cây bút thần cho Mã Lương không phải khác Nguyên nhân nào khiến Mã Lương vẽ giỏi Sự thành công Mã Lương khiến em nghĩ đến câu tục ngữ, danh ngôn nào? Giáo viên chốt lại ý - Khi dùng bút thần vẽ điều gì thì tất biến thành thật - Không có thật b- Cây bút thần Cụ già muốn tìm hiểu kỹ Mã Lương xem Mã Lương có xứng đáng để nhận cây bút thần không Qua tìm hiểu ông cụ thấy nỗ lực Mã Lương phải đền bù xứng đáng để giúp chú bé phát triển tài Đồng thời ông cụ tin tưởng với cậu bé có đức, có tài dùng vào việc có ích - Do Mã Lương say mê, cần cù, chăm luyện tập + thông minh và có sẵn khiếu hội hoạ (chủ yếu) - Do Mã Lương thần ban cho cây bút thần - Có công mài sắt, có ngày nên kim (tục ngữ) - Trên đường thành Lop6.net (5) chính - Vậy theo em hình tượng cây bút thần có ý nghĩa gì? Giáo viên chốt ý bảng phụ công, không có dấu chân kẻ lười biếng (Danh ngôn) -Hình tượng cây bút thần là: + Biểu tượng kết khổ học thành tài Mã Lương + Phần thưởng xứng đáng cho người có tài, có đức, có chí thiếu may mắn + Sự kết hợp tài và phương tiện, điều kiện + Chi tiết giàu chất tưởng tượng, bay bổng, diệu kỳ, Hết tiết hấp dẫn, thần thánh hoá tài - Có cây bút thần Mã siêu việt Mã Lương đã vẽ gì cho Lương người nghèo khổ? Giáo viên: đưa tranh lên - Em có nhận xét gì các - Vẽ cày, cuốc, đèn, đồ dùng mà Mã Lương vẽ thùng… cho họ? - Vì có bút thần tay không vẽ cho riêng mình và cho người khổ cải vật chất quý báu vàng bạc, châu báu mà vẽ công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt cần thiết đó? Chốt ý - Đối với tên địa chủ tham lam và tên vua gian ác, Mã Lương đã vẽ cho họ gì? Là Phần Thưởng Xứng Đáng Cho Những Người Có Đức, Có Tài, Có Chí - Tô Đậm Chi Tiết Thần Kỳ, Hấp Dẫn - Mã Lương sử dụng cây bút thần - Giúp người lao Những dụng cụ lao động có đầy đủ động và đồ dùng sinh hoạt phương tiện cần bình thường cần thiết để tạo thiết cho người lao động cải vật chất - Mã Lương quý trọng thành lao động, muốn họ tự lực cánh sinh, không dựa dẫm vào người khác - Trừng trị thì thành lao động kẻ tham lam, độc có giá trị, không muốn họ ác, trừ hại cho có thói quen ỉ lại … dân - Địa chủ: Em không vẽ gì dù bị dụ dỗ, doạ nạt, vẽ – Chi tiết nghệ Lop6.net (6) - Theo em chi tiết nghệ thuật nào đặc sắc, lý thú và gợi cảm? - Giáo viên: hai chiến với tên địa chủ và tên vua là khoảng thời gian ngắn Mã Lương tạm giấu mình, chi tiết “Mã Lương vẽ cò … vút bay” là chi tiết nghệ thuật đặc sắc Hãy phân tích ý nghĩa chi tiết nghệ thuật đó? - Mã Lương vẽ cái gì thành thực, còn vua vẽ núi vàng tảng đá, mãng xà … Điều đó có ý nghĩa gì ? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết - Mã Lương chăm chỉ, tốt bụng thần cho cây bút thần còn tên địa chủ tham lam và tên vua độc ác bị trừng trị Qua kết cục đó em thấy người lao động mơ ước điều gì ? - Tài nghệ thuật Mã Lương thể qua mục đích gì? - Truyện đã thể ước mơ gì người? cung tên trừng trị chúng - Vua: Em vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông, vẽ biển gió bão nhấn chìm thuật đắc sắc Vẽ tranh thành thực chứng tỏ tài nghệ thuật siêu phàm Mã Lương, Mã Lương là hiệp sĩ người lao động - Bút thần tay Mã Lương phát huy tác dụng - Trong tay Mã Lương có bút thần phát huy tác dụng còn tay kẻ ác tạo nên điều ngược lại IV- Tổng kết - Về công lý xã hội - Phục vụ nhân dân, trừng trị cái ác - Mơ khả kì diệu người (có báu vật và phương tiện thần kì để sáng tạo tất cả) * Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 85 III: Luyện tập - Cho học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Cho học sinh đọc bài tập 2- Lop6.net Nhắc định (7) gọi học sinh trả lời, ghi điểm nghĩa truyện cổ tích và kể tên truyện cổ tích đã đọc IV Củng cố: - Tại câu chuyện có tựa đề “cây bút thần”? (Cách đặt đề cho truyện việc lấy tên nhân vật có phép màu) - Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có truyện lấy tên vật có phép màu nhiệm để đặt tên cho truyện ? (Chiếc áo tàng hình…) - Em có thể đặt tên nào khác cho truyện này ? (Mã Lương; Chú bé hoạ sĩ; Có chí thì nên …) V Dặn dò: - Học bài - Soạn “Ông lão đánh cá và cá vàng” - Làm bài tập trang 32 sách bài tập Lop6.net (8)