1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 5: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

5 367 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

BÀI - TIẾT 18 - TV: TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu yếu tố Hán Việt.Khái niện từ Hán Việt - Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án, tìm hiểu từ ghép Hán Việt từ điển - Hs: Đọc, tìm hiểu C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Thế đại từ? Có loại đại từ? đặt câu với loại? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: * Giới thiệu bài: Ở lớp em tìm hiểu từ Hán Việt, tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Hoạt động thầy trò Hoạt động 2:Tìm hiểu kiến thức G: Cho học sinh đọc lại thơ Nam Nội dung I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt quốc sơn hà phần phiên âm trả lời 1.VD: câu hỏi sgk 2.NX H: đọc - VD1: - Nam: phương Nam -> dùng G? tiếng Nam, quốc, sơn, hà có độc lập nghĩa gì? - Quốc: nước-> Không thể dùng độc lập H: TL - Sơn: núi->Không thể dùng độc lập mà GV: tiếng có nghĩa yếu tố cấu tạo từ ghép gọi yếu tố Hán Việt - Hà: sông-> Không thể dùng độc lập G: Dùng phép so sánh để hs hiểu tiếng dùng độc lập, -> Là yếu tố Hán Việt dùng cấu tạo từ Hán tiếng không Việt a Tơi lên núi- b.Tơi lên sơn c Nó lội xuống sơng- d Nó lội xuống hà e Ơng nhà thơ yêu quốc g Ông nhà thơ yêu nước - Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép G:? Từ ví dụ em cho biết yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc dùng từ đơn để đặt câu không? vd: Nam quốc, sơn hà H: - Không G: ? Các yếu tố dùng để làm H: - Tạo từ ghép: Nam quốc, sơn hà G? Câu hỏi 2-SGK-69? H: TL G: Chốt vd2 Thiên( thiên niên kỉ, thiên lí mã): nghìn - Thiên đơ: dời -> Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác GV tích hợp từ đồng âm khác nghĩa HS tìm ví dụ yếu tố đồng âm khác nghĩa - Phi pháp, phi nghĩa: trái - Phi công, phi đội - gia chủ: chủ nhà - Gia vị: tăng , thêm G? Thế từ Hán Việt? H: KL G? Các yếu tố HV có dùng độc lập không? G: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ( Sgk) II Từ ghép Hán Việt VD NX G? Các từ sơn hà, xâm phạm, giang Vd1:- sơn hà, xâm phạm, giang san-> Từ san thuộc từ ghép phụ hay đẳng ghép đẳng lập lập? - quốc, thủ môn, chiến thắng-> Từ ghép H: - Ghép đẳng lập phụ G? từ quốc, thủ môn (thủ: giữ, -> Từ ghép hán Việt có từ ghép phụ, mơn: cửa), chiến thắng thuộc ghép nào? từ ghép đẳng lập H- Từ ghép phụ G? Xác định tiếng tiếng phụ? Gạch chân tiếng chính? Nhận xét trật tự H: Trật tự yếu tố giống từ ghép Việt, yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau HS đọc BT 2b Các từ thiên thư, thạch - Trật tự Từ ghép phụ: mã, tái phạm thuộc từ ghép gì? + tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng H: - Ghép phụ sau (yếu tố) G? Trật tự có khác so với trật + Tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng tự từ ghép Việt? sau( yếu tố) H:- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: thiên thư, thạch mã * Ghi nhớ(SGk) GV chốt G? Có loại từ ghép Hán Việt? Trật III Luyện tập tự yếu tố từ ghép phụ Bài 1: Hán Việt có vị trí NTN? + hoa 1: vật, quan sinh sản hữu G: Gọi HS đọc ghi nhớ tính hạt kín Hoạt động 3: Thực hành + hao 2:phồn hoa, bóng bẩy - Y/ c HS đọc kỹ đề - HS làm độc lập - HS chữa bài, GV nhận xét, bổ sung + gia 1: nhà + gia 2: thêm vào + tham 1: ham muốn, tham 2: dự vào, tham dự vào + phi 1: bay, phi 2: trái với lẽ phải, trái pháp luật, phi 3: vợ thứ vua thường xếp vợ vua Bài 2: + Bại: bại trận, thất bại, chiến đại, đại bại + Định: định cư, di cư, cư trú, an cư, du cư + Sơn: giang sơn,sơn hà Bài 3: a) Từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích- có lợi ích, phát thanh- phát thành tiếng, bảo mật- bảo đảm bí mật, phòng hỏa- đề phòng cháy HS đọc, xác định yêu cầu, làm Gv hướng dẫn, sửa chữa b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: thi nhân – người làm thơ, nhà thơ; đại thắng- thắng lớn; tân binh- lính mới; hậu đãi- đãi nhộ hậu Bài 4: HS tự làm Hoạt động Củng cố: - Khái quát lại nội dung học - Tìm ví dụ từ ghép Hv Hoạt động Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Làm tập - Học cũ - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm Rút kinh nghiệm: .. .quốc sơn hà phần phiên âm trả lời 1.VD: câu hỏi sgk 2.NX H: đọc - VD1: - Nam: phương Nam -> dùng G? tiếng Nam, quốc, sơn, hà có độc lập nghĩa gì? - Quốc: nước- > Không thể dùng... ví dụ em cho biết yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc dùng từ đơn để đặt câu không? vd: Nam quốc, sơn hà H: - Không G: ? Các yếu tố dùng để làm H: - Tạo từ ghép: Nam quốc, sơn hà G? Câu hỏi 2-SGK-69?... yếu tố Hán Việt dùng cấu tạo từ Hán tiếng không Việt a Tơi lên núi- b.Tơi lên sơn c Nó lội xuống sơng- d Nó lội xuống hà e Ơng nhà thơ yêu quốc g Ông nhà thơ yêu nước - Phần lớn yếu tố Hán Việt

Ngày đăng: 10/05/2019, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w