1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 5: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

6 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 53 KB

Nội dung

TUẦN 5- BÀI TIẾT 17- VĂN BẢN SÔNG NÚI NƯỚC NAM- PHÒ GIÁ VỀ KINH A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại - Cảm nhận tinh thần , khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc qua dịch thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà - Hiểu giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải - Bớc đầu hiểu hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Kĩ năng: - Đọc hiểu phân tích thơ TNTT, NNTT chữ hán qua dịch TV Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc Biết ơn giữ gìn cha ơng để lại B.Chuẩn bị: - Gv: đọc tài liệu, nghiên cứu lịch sử, thể loại, soạn giáo án - Hs: đọc sgk, soạn C Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động * Giới thiệu bài: Hai thơ đời giai đoạn lịch sử khỏi ách hộ hàng ngàn năm phong kiến phương Bắc, đường vừa củng cố, vừa xây dựng quốc gia tự chủ mực hào hùng Đó thơ nào? có nội dung gì? Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Sơng núi nước Nam G: Y/c Đọc: dõng dạc, trang nghiêm Nội dung Bài: SƠNG NÚI NƯỚC NAM ( Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt I Tìm hiểu chung G: Gọi học sinh đọc diễn cảm thơ - Tác giả: Lí Thường Kiệt - Hướng dẫn học sinh dựa vào - Bài thơ thần: thần sáng tác thích nắm tác giả, hồn cảnh sáng - Thể loại: thất ngơn tứ tuyệt đường tác thơ luật,hiệp vần cuối dòng G: Giảng cho học sinh hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật G? Sông núi nước Nam thơ thiên biểu ý, biểu ý thể II Tìm hiểu văn theo bố cục nào? Hai câu đầu G? câu đầu có nội dung gì? - Nước Nam người Nam H: XĐ - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam định sẳn rõ ràng sách trời Hai câu sau G? câu sau có nội dung gì? H : TL - Kẻ thù khơng xâm phạm-> ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc - Nếu xâm phạm -> thất bại thảm hại trước sức mạnh dân tộc G? Ý nghĩa thơ? Ý nghĩa H : Thảo luận nhỏ - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta G? Tun ngơn độc lập gì? (Là lời - Là tuyên ngôn độc lập dân tộc tuyên bố chủ quyền đất nước) III Tổng kết: Nghệ thuật: G? Chỉ đặc sắc NT thơ? G? Nội dung thơ gì? GV chốt G: Gọi HS đọc ghi nhớ - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tuyên bố độc lập đất nước - Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến - Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép Nội dung: * Ghi nhớ: SGK Hoạt động thầy trò Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: Phò giá kinh Nội dung BÀI: PHỊ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư )- Trần Quang Khải G:Hướng dẫn học sinh đọc thơ.- I Tìm hiểu chung Đọc: giọng hào hùng, dõng dạc G: Đọc mẫu, gọi HS đọc - Tác giả: Trần Quang Khải G? Bài thơ đời nào? Thể loại - Ra đời: 1285 thơ ? H:TL - Thể loại: ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật - Giải thích cho học sinh hiểu thể thơ từ nhận dạng thể thơ phò II Tìm hiểu văn giá kinh * GV: Bài thơ viết sau kháng chiến chống Ngun Mơng (đời Trần) đón Thái thượng hồng Trần ThánhTơng Thăng Long vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau thắng Hai câu đầu Chương Dương , Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285 Cướp giáo giặc >< bắt quân thù - HS đọc hai câu thơ đầu G? Hai câu đầu sử dụng từ ngữ Chương Dương >< Hàm Từ quan nào?Thể điều gì? H: XĐ G? Nhận xét ý hai câu? H: TL -> Sử dụng phép đối, động từ “ cướp” “ bắt” địa danh gắn với chiến thắng lẫy lừng - Đối ý: cướp giáo giặc >< bắt quân thù Chương Dương >< Hàm Từ quan G? Sự đối lập nhằm mục đích gì? Em có nhận xé cách đưa tin đó? H: - Độc đáo -> Ca ngợi chiến thắng vang dội quân ta với niềm tự hào mãnh liệt b Hai câu cuối - Chiến thắng CD sau nói trước sống khơng khí + Giọng thơ ơn tồn, nhẹ nhàng chiến thắng vừa diễn kế sống lại khơng khí chiến thắng Hàm Tử trước - HS đọc - Lời động viện đất nước thời bình => G? Nhận xét giọng điệu hai câu khẳng định khát vọng hồ bình thịnh trị, thơ? niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời H: - Giọng ôn tồn, nhẹ nhàng đất nước lời khuyên “nên gắng sức” G? Thể điều gì? G? Câu thơ cuối khẳng định điều gì? H: XĐ G? Nội dung hai câu đầu khác hai câu cuối nào? H: - Hai câu đầu: hào khí chiến thắng III Tổng kết: - Hai câu cuối: khát vọng thái bình Nghệ thuật: GV chốt: - Bài “ Sông núi nước Nam” - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô sở khẳng định chủ quyền mà đọng, hàm súc để thể niềm tự hào khẳng định thất bại giặc tác giả trước chiến thắng hào hùng - Bài “ Phò giá kinh” từ hào khí dân tộc chiến thắng vang dội mà động viên xây - Có giọng điệu sảng khối, hân hoan, tự dựng đất nước hào G? Chỉ đặc sắc NT thơ? Nội dung: H: XĐ * Ghi nhớ: SGK G? Nội dung thơ gì? GV chốt G: Gọi Hs đọc ghi nhớ Hoạt động Củng cố: - Khắc sâu kết luận ghi nhớ sgk - Học thuộc lòng chỗ hai thơ Hoạt động Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ba phần hai thơ - Soạn bài: Từ Hán Việt Rút kinh nghiệm: ... gì? Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Sông núi nước Nam G: Y/c Đọc: dõng dạc, trang nghiêm Nội dung Bài: SƠNG NÚI NƯỚC NAM ( Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt I Tìm hiểu chung G: Gọi... G? Sông núi nước Nam thơ thiên biểu ý, biểu ý thể II Tìm hiểu văn theo bố cục nào? Hai câu đầu G? câu đầu có nội dung gì? - Nước Nam người Nam H: XĐ - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam. .. - Bài “ Sông núi nước Nam - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô sở khẳng định chủ quyền mà đọng, hàm súc để thể niềm tự hào khẳng định thất bại giặc tác giả trước chiến thắng hào hùng - Bài

Ngày đăng: 10/05/2019, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w