1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lịch sử lớp 5 từ tiết 31, 32

4 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 43 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Lịch sử Tiết: 31 Lịch sử địa phương I.Mục tiêu: Giúp HS có những hiểu biết sơ lược về đền Sóc Sơn và lễ hội đền Sóc Sơn Giáo dục lòng tự hào về Hà Nội, về truyền thống đánh giặc ngoại xâm của ông cha ta. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra: ( 5 phút) GV cho lớp trưởng báo cáo về việc sưu tầm tranh ảnh về địa phương xã Minh Khai. 2.Bài mới: ( 30 phút) a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích và yêu cầu giờ học, ghi đầu bài lên bảng. b) Bài giảng Hoạt động 1 Tìm hiểu về nguồn gốc xóm làng, địa danh và dân cư xã Minh Khai. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu tên các làng trong xã Minh Khai mà em biết? Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. Gọi các nhóm bổ sung ý kiến. GV kết luận: Xã minh Khai có 4 thôn ( còn gọi là 4 làng ) . Đó là Các làng Nguyên Xá, Văn Trì, Ngoạ Long và Phúc Lý.Các làng này có một quá trình hình thành khá rõ rệt từ ngàn xưa. Cho HS quan sát bản đồ hành chính xã Minh Khai và xác định vị trí của 4 thôn trên bản đồ. Hãy cho biết nhà em ở thôn nào? Chỉ vị trí trên bản đồ? GV nêu : Dựa vào 1 số ấn tích xưa kia đã cho biết Minh Khai thuộc vùng đất cổ, là nơi người Việt Cổ tụ cư sinh sống trước CN.Xưa kia các làng ở Minh Khai đều có tên nôm rất cổ: Kẻ Diễn, Kẻ Đăm. Để phân biệt, các làng còn có tên riêng của mình: Diễn Nguyên Xá, Diễn Ngoạ Long, Diễn Kiều Trì, Diễn Phúc Đăm. Hoạt động 2 Triển lãm tranh sưu tầm về các di tích lịch sử ở địa phương Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ : trưng bày các tranh ảnh theo tổ đã sưu tầm Các tổ thảo luận để viết lời giới thiệu và cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh của nhóm mình sưu tầm. Yêu cầu các tổ khác nhận xét GV nhận xét, khen ngợi các tổ đã có tranh ảnh đẹp và lời giới thiệu hấp dẫn 3. Củng cố dặn dò: ( 5 phút) Nêu 1 số việc làm cụ thể góp phần bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương em? Nhận xét tiết học. Về nhà tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử địa phương và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử đó. Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở. HS thảo luận nhóm 4 Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét . Lắng nghe, ghi nhớ. HS quan sát và chỉ trên bản đồ vị trí của từng thôn. HS chỉ trên bản đồ vị trí thôn mình ở. Lắng nghe.Ghi nhớ. HS làm việc theo tổ Đại diện các tổ lên giới thiệu Các tổ khác nhận xét. Lắng nghe, ghi nhớ HS nêu. Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 1

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Lịch sử

Tiết: 31

Lịch sử địa phơng

I.Mục tiêu:

- Giúp HS có những hiểu biết sơ lợc về đền Sóc Sơn và lễ hội đền Sóc Sơn

- Giáo dục lòng tự hào về Hà Nội, về truyền thống đánh giặc ngoại xâm của ông cha ta

II Đồ dùng dạy- học:

-

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

1 Kiểm tra: ( 5 phút)

- GV cho lớp trởng báo cáo về việc su

tầm tranh ảnh về địa phơng xã

Minh Khai

2.Bài mới: ( 30 phút)

a) Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích và yêu cầu giờ học,

ghi đầu bài lên bảng

b) Bài giảng

Hoạt động 1 Tìm hiểu về nguồn gốc xóm làng,

địa danh và dân c xã Minh Khai.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu

tên các làng trong xã Minh Khai mà

em biết?

- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo

kết quả thảo luận

- Gọi các nhóm bổ sung ý kiến

- GV kết luận: Xã minh Khai có 4 thôn

( còn gọi là 4 làng ) Đó là Các làng

Nguyên Xá, Văn Trì, Ngoạ Long và

Phúc Lý.Các làng này có một quá trình

hình thành khá rõ rệt từ ngàn xa

- Cho HS quan sát bản đồ hành chính

xã Minh Khai và xác định vị trí của 4

thôn trên bản đồ

- Hãy cho biết nhà em ở thôn nào? Chỉ

vị trí trên bản đồ?

* GV nêu : Dựa vào 1 số ấn tích xa kia

đã cho biết Minh Khai thuộc vùng đất

cổ, là nơi ngời Việt Cổ tụ c sinh sống

trớc CN.Xa kia các làng ở Minh Khai

đều có tên nôm rất cổ: Kẻ Diễn, Kẻ

Đăm Để phân biệt, các làng còn có

tên riêng của mình: Diễn Nguyên Xá,

Diễn Ngoạ Long, Diễn Kiều Trì, Diễn

Phúc Đăm

Hoạt động 2 Triển lãm tranh su tầm về các di

tích lịch sử ở địa phơng

- Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ :

- Lớp trởng báo cáo

- HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở

- HS thảo luận nhóm 4

- Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS quan sát và chỉ trên bản đồ vị trí của từng thôn

- HS chỉ trên bản đồ vị trí thôn mình ở

- Lắng nghe.Ghi nhớ

- HS làm việc theo tổ

Trang 2

trng bày các tranh ảnh theo tổ đã su

tầm

- Các tổ thảo luận để viết lời giới thiệu

và cử đại diện lên giới thiệu các tranh

ảnh của nhóm mình su tầm

- Yêu cầu các tổ khác nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi các tổ đã có

tranh ảnh đẹp và lời giới thiệu hấp dẫn

3 Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)

- Nêu 1 số việc làm cụ thể góp phần

bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phơng

em?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tìm hiểu thêm về các di tích

lịch sử địa phơng và có ý thức bảo vệ

các di tích lịch sử đó

- Đại diện các tổ lên giới thiệu

- Các tổ khác nhận xét

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Lịch sử

Tiết: 32

Lịch sử địa phơng ( tiếp)

I.Mục tiêu:

- Giúp HS có những hiểu biết sơ lợc về truyền thống yêu nớc , truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất của ngời dân xã Minh Khai

- Giáo dục HS lòng tự hào, tình yêu và sự gắn bó với quê hơng Minh Khai

II Đồ dùng dạy- học:

- Cuốn lịch sử cách mạng xã Minh Khai

- Một số tranh ảnh về phong trào yêu nớc của nhân dân xã Minh Khai

- Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của ND trong xã…

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

1 Kiểm tra: ( 5 phút)

- GV yêu cầu lớp trởng báo cáo về việc su

tầm tranh ảnh về địa phơng Minh Khai

2 Bài mới: ( 30 phút)

a) Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích và yêu cầu giờ học, ghi đầu

- Lớp trởng báo cáo

Trang 3

b) Bài giảng

Hoạt động 1 Giới thiệu sơ lợc về truyền thống cần cù,

sáng tạo trong lao động sản xuất của nhân

dân xã Minh Khai

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các

câu hỏi sau:

+ Ngời dân Minh Khai sống chủ yếu là dựa

vào các nghề nào là chủ yếu?

+Ngoài cây lúa ra , ở xã Minh Khai ngời dân

còn trồng phổ biến là loại cây gì?

+Kể tên một số nghề thủ công ở xã Minh khai

mà em biết?

- Em có nhận xét gì về truyền thống lao động

ở quê hơng em?

+ GV giới thiệu thêm 1 số nghề truyền thống

của địa phơng: đó là nghề mộc, nghề làm

bánh kẹo, rèn dao, cuốc Giới thiệu 2 ông tổ

của nghề mộc tại địa phơng là ông Nguyễn

Huy Thạc, Ông Vơng Đình Định- đợc khắc

tên vào bia dung ở đình làng

* GV nêu:Trải qua nhiều thế kỉ đối diện với

thiên tai, ngời dân vẫn bám làng giữ đất, biết

lấy nông nghiệp đa canh để phát triển sản

xuất

Hoạt động 2

Tìm hiểu về truyền thống yêu nớc của

nhân dân xã Minh Khai.

GV nêu:

- Minh Khai trải qua các thời kì đấu tranh

giành chính quyền cách mạng tháng tám

1945, thời kì có ánh sáng cách mạng, thời kì

kháng chiến chống thực dân pháp

(1945-1954), thời kì XD CNXH ở miền Bắc góp

phần chi viện cho miền Nam, Minh Khai

trong thời kì cùng cả nớc đi lên CNXH và bảo

vệ tổ quốc, thực hiện đờng lối của Đảng ở

mọi thời kì lịch sử và cách mạng, ngời dân

Minh Khai đều có những đóng góp xứng đáng

làm giàu thêm sức mạnh truyền thống của dân

tộc

- Vậy em hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ của

xã đã anh dũng hi sinh trong các cuộc kháng

chiến để góp phần vào công cuộc bảo vệ quê

hơng đất nớc

- Để nhớ tới công ơn các anh hùng liệt sĩ, địa

phơng Minh Khai đã làm gì?

Hoạt động 3 Hoạt động tìm hiểu những câu chuyện về

truyền thống anh dũng chống giặc ngoại

xâm của nhân dân xã Minh Khai

- HS lắng nghe và ghi đầu bài

- HS thảo luận theo nhóm 2

- HS lần lợt nêu theo ý hiểu của mình

- HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến nếu bạn trả lời còn thiếu

- Cam, bởi

- 3 HS kể

- 2 HS nêu theo sự hiểu biết của mình

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lần lợt kể tên các liệt sĩ mà các

em biết

- Xây dựng đài bia liệt sĩ

Trang 4

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, kể các câu

chuyện mà em đợc nghe ông bà , bố mẹ kể

hay đợc biết qua các phơng tiện thông tin về

truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân

trong xã

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có nhiều

câu chuyện hay

3 Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS có ý thức bảo vệ quê hơng

- HS lần lợt kể trong nhóm

- Đại diện 4 nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Lắng nghe

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w