Giáo án lịch sử lớp 5 từ tiết 34, 35

3 1.9K 27
Giáo án lịch sử lớp 5 từ tiết 34, 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ…….. ngày……tháng ……năm 201 Môn:Lịch sử Tiết :34 Ôn tập học kì II I.Mục tiêu: Hệ thống, củng cố một số kiến thức lịch sử đã học trong học kì II. Giúp học sinh nắm được các mốc thời gian quan trọng liên quan đến các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong học kì II. Qua tiết ôn tập, giáo dục niềm tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta qua các thời kì lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập cá nhân, phiếu nhóm. Tranh ảnh liên quan đến các sự kiện lịch sử trong tiết ôn tập ( Sưu tầm ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra: ( 3 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết ôn tập của học sinh 2. Bài mới: ( 34 phút) a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học Ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân. GV nêu một số câu hỏi, yêu cầu HS tự nhớ lại và trình bày. + Em hãy cho biết “ năm mươi sáu ngày đêm” của chiến dịch Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc vào ngày tháng năm nào? +Trình bày ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? + Hiệp định Giơnevơ quy định điều gì? + Âm mưu của Mĩ sau hiệp định Giơnevơ là gì? + Vì sao cuối năm 1959đầu năm 1960, khắp Miền Nam bùng lên phong trào đồng khởi chống MĩDiệm? + Thắng lợi của phong trào đồng khởi Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng Miền Nam? _ HS nêu câu trả lời, HS nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. + GV nhận xét chung và chốt lại các sự kiện tiêu biểu đã ôn tập. Hoạt động 2: Học sinh hoạt động nhóm Phát phiếu học tập và nêu nhiệm vụ cho các nhóm. Hết thời gian làm việc yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (Nếu thấy cần thiết ) Nội dung phiếu: 1. Mục đích mở Đường Trường Sơn là: Mở đường thông thương sang Lào và Campuchia Để Miền Bắc chi viện cho Miền Nam Cả 2 ý trên. 2.Điền chữ Đ vào ô trống trước ý đúng: Tết Mậu thân năm 1968, quân giảI phóng tiến công đồng loạt ở khắp các thành phố, thị xã MNam. Sau đòn bất ngờ đó, Mĩ tiếp tục ngoan cố, không chấp nhận đàm phán ở Pari. Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậynăm 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại và ngồi đàm phán ở Pari. 3. Vì sao chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm được gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? …………………………………………………………………………………………………… 4. Hiệp định Pari được kí kết vào thời gian nào và diễn ra tại đâu? Nội dung của hiệp định là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5.Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất: Chiến thắng 3041975 có ý nghĩa Lịch sử: Như chiến thắng Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ. Đập tan chính quyền Sài Gòn. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước. Tất cả các ý trên. Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ nêu kĩ 1 vấn đề mà nhóm mình trả lời tốt nhất. Có thể minh hoạ tranh ảnh sưu tầm được về sự kiện mà nhóm mình trình bày. GV kết luận và nhận xét chung. 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút) Nhận xét tiết ôn tập. Dặn HS ôn tập chuẩn bị tiết kiểm tra. Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình. HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. Lắng nghe câu hỏi của GV và trả lời câu hỏi. Nhận xét bạn trả lời. Nếu bạn trả lời còn thiếu sẽ bổ sung cho hoàn chỉnh. Lắng nghe nhận xét của GV. HS làm việc theo nhóm 4. + Các nhóm trưởng nhận phiếu học tập. + Nêu yêu cầu của bài tập. + Thảo luận trong nhóm, thống nhất câu trả lời và cử thư kí ghi chép kết quả thảo luận. Hết thời gian làm việc, các nhóm cử đại diện lên trình bày.( chỉ trình bày1 trong 5 nội dung của phiếu) Lắng nghe GV nhận xét. Lắng nghe, ghi nhớ

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngàytháng năm 201 Môn:Lịch sử Tiết :34 Ôn tập học kì II I.Mục tiêu: -Hệ thống, củng cố số kiến thức lịch sử học học kì II - Giúp học sinh nắm đợc mốc thời gian quan trọng liên quan đến kiện lịch sử tiêu biểu học học kì II -Qua tiết ôn tập, giáo dục niềm tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, tự hào truyền thống yêu nớc dân tộc ta qua thời kì lịch sử II Đồ dùng dạy- học: - Phiếu tập cá nhân, phiếu nhóm - Tranh ảnh liên quan đến kiện lịch sử tiết ôn tập ( Su tầm ) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết ôn tập học sinh - Các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị tổ Bài mới: ( 34 phút) a Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học - HS lắng nghe xác định - Ghi đầu lên bảng nhiệm vụ tiết học b Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân - GV nêu số câu hỏi, yêu cầu HS tự nhớ lại - Lắng nghe câu hỏi trình bày + Em cho biết năm mơi sáu ngày đêm GV trả lời câu hỏi chiến dịch Điện Biên Phủ đợc bắt đầu kết thúc vào Nhận xét bạn trả lời Nếu bạn trả lời thiếu bổ ngày tháng năm nào? +Trình bày ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên sung cho hoàn chỉnh Phủ? + Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định điều gì? + Âm mu Mĩ sau hiệp định Giơ-ne-vơ gì? + Vì cuối năm 1959-đầu năm 1960, khắp Miền Nam bùng lên phong trào đồng khởi chống Mĩ-Diệm? + Thắng lợi phong trào đồng khởi Bến Tre có tác động nh cách mạng Miền Nam? _ HS nêu câu trả lời, HS nghe, nhận xét bổ sung ý kiến + GV nhận xét chung chốt lại kiện tiêu biểu ôn tập Hoạt động 2: Học sinh hoạt động nhóm - Lắng nghe nhận xét - Phát phiếu học tập nêu nhiệm vụ cho nhóm Hết thời gian làm việc yêu cầu nhóm cử đại diện GV lên trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến (Nếu thấy cần thiết ) Nội dung phiếu: Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Mục đích mở Đờng Trờng Sơn là: Mở đờng thông thơng sang Lào Cam-pu-chia Để Miền Bắc chi viện cho Miền Nam Cả ý 2.Điền chữ Đ vào ô trống trớc ý đúng: Tết Mậu thân năm 1968, quân giảI phóng tiến công đồng loạt khắp thành phố, thị xã MNam Sau đòn bất ngờ đó, Mĩ tiếp tục ngoan cố, không chấp nhận đàm phán Pa-ri Sau tổng tiến công dậynăm 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại ngồi đàm phán Pa-ri Vì chiến thắng quân dân ta 12 ngày đêm đợc gọi chiến thắng Điện Biên Phủ không? Hiệp định Pa-ri đợc kí kết vào thời gian diễn đâu? Nội dung hiệp định gì? 5.Đánh dấu X vào ô trống trớc câu trả lời nhất: Chiến thắng 30-4-1975 có ý nghĩa Lịch sử: Nh chiến thắng Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ Đập tan quyền Sài Gòn Giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống đất nớc Tất ý - Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm nêu kĩ vấn đề mà nhóm trả lời tốt Có thể minh hoạ tranh ảnh su tầm đợc kiện mà nhóm trình bày * GV kết luận nhận xét chung Củng cố- dặn dò: ( phút) - Nhận xét tiết ôn tập -Dặn HS ôn tập chuẩn bị tiết kiểm tra - HS làm việc theo nhóm + Các nhóm trởng nhận phiếu học tập + Nêu yêu cầu tập + Thảo luận nhóm, thống câu trả lời cử th kí ghi chép kết thảo luận - Hết thời gian làm việc, nhóm cử đại diện lên trình bày.( trình bày1 nội dung phiếu) - Lắng nghe GV nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ .ngày thángnăm 201 Môn:Lịch sử Tiết: 35 Kiểm tra cuối học kì II I Mục tiêu: -Kiểm tra số kiến thức lịch sử tiêu biểu HS học học kì II -Nhớ đợc kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn từ 1954-1975 dân tộc - Làm kiểm tra giấy Trả lời yêu cầu câu hỏi II Đồ dùng dạy- học: - Poto đề cho HS III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nêu yêu cầu kiểm tra Phát đề HS làm Thu IV Đề kiểm tra Đề chung BGH đề Nguyễn Thị Hiền Lớp

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan