1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 4 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 444,92 KB

Nội dung

Cách so sánh làm nổi bật tâm trạng lo lắng bỡ ngỡ, hồi hộp của những em bé ngày đầu đến trường -Gọi HS lại đoạn “Một mùi -Đọc theo yêu cầu của GV hương…Tôi đi học”  Hãy tìm những chi ti[r]

(1)Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn:12/8/2010 Tiết: Giáo án Ngữ Văn Tuần 01 TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh) I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1/ Kiến thức: Cảm nhận cảm xúc chân thật, sáng tuổi thơ ngày đầu trên đường đến trường Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ, phân tích truyện ngắn trữ tình 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm yêu quý trường lớp, khơi gợi tình cảm, cảm xúc sáng đẹp đẽ tâm hồn các em II-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học -Soạn giáo án,bảng phụ 2/Chuẩn bị HS: -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV -Sưu tầm bài hát,bài thơ nói ngày đầu học III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS (kiểm tra HS chuẩn bị cho môn) 3/ Giảng bài : a Giới thiệu bài (1’) : Trong đời người, có kỉ niệm sâu sắc mãi in sâu kí ức mình cái ngày tựu trường đầu tiên đời Đó là tâm trạng náo nức, mơn man, sáng nhà văn Thanh Tịnh làm toát lên tác phẩm Tôi học với tình cảm nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngào quyến luyến b- Tiến trình bài dạy : TG 26’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết(tt) Nội dung I-Tìm hiểu chi tiết: * Hướng dẫn HS tìm hiểu tác Tác giả, tác phẩm: giả – tác phẩm - Gọi HS đọc chú thích ()ở -HS đọc chú thích SGK – T.8,9 SGK  Nêu vài nét tác giả – tác Thanh Tịnh (1911 – 1988) Quê Huế – Từng dạy học, làm báo, phẩm? viết văn làm thơ Sáng tác ông đậm chất trữ tình “Tôi Đi Học” in tập “Quê Mẹ” (1941) Giảng:Tên khai sinh là Trần Văn Ninh Lên tuổi đổi thành Trần Thanh Tịnh, năm 1933 bắt đầu dạy và sáng tác văn chương trên nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, dài, a Tác giả : Thanh Tịnh thơ, ca dao, bút kí văn học (1911 – 1988) quê Huế - Sáng tác ông đậm chất trữ tình, toát lên vẻ thành công là truyện và thơ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (2) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Truyện ngắn ông toát lên tình cảm êm dịu, trẻo, nhẹ nhàng mà thấm sâu,vừa man mác buồn thương,vừa ngào quyến luyến Giáo án Ngữ Văn mà lắng sâu tình cảm, êm dịu, trẻo b Tác phẩm : “Tôi học” in tập “Quê mẹ” (1941) Đọc VB và giải thích từ khó: * Hướng dẫn HS đọc văn và tìm hiểu từ khó -Đọc chậm, dịu, buồn và lắng - Nghe hướng dẫn đọc sâu, chú ý đọc đúng -Đọc mẫu,gọi HS đọc -Đọc theo yêu cầu GV,HS khác theo dõi ,đọc thầm - Nhận xét cách đọc HS -Nhận xét cách đọc các bạn theo yêu cầu GV - Gọi HS đọc các chú thích, nhấn -Đọc các chú thích mạnh các từ cần lưu ý: ông đốc, bất giác , lạm nhận  VB trên thuộc phương thức Tự xen miêu tả và biểu cảm biểu đạt nào?  Trong VB có nhân vật Các nhân vật có VB: tôi, nào? Nhân vật chính là ai? Vì mẹ tôi, ông đốc, thầy giáo, 3.Phương thức biểu đạt: Tự xen miêu tả và biểu cậu học trò em biết điều đó? Nhân vật chính là tôi, vì cảm việc kể từ cảm nhận tôi Kể kỉ niệm buổi  Văn kể việc gì? tựu trường đầu tiên nhân vật tôi 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn Gọi HS đọc đoạn(Hằng năm… …hôm tôi học) 1HS đọc theo yêu cầu GV  Kỉ niệm ngày đầu đến trường - Thời gian: buổi sáng cuối mùa nhân vật tôi khơi nguồn từ thu.(đầu tháng 9) - Cảnh thiên nhiên:lá rụng nhiều, thời điểm nào? mây bàng bạc -Cảnh sinh hoạt: em bé rụt rè cùng mẹ đến trường -Không gian:con đường dài và hẹp II-Tìm hiểu chi tiết: 1.Những kỉ niệm nhân vật tôi: a-Hoàn cảnh nhớ lại - Thời gian: buổi sáng cuối mùa thu -Cảnh thiên nhiên:lá rụng nhiều, mây bàng bạc -Cảnh sinh hoạt: em bé rụt rè cùng mẹ đến trường - Không gian: đường dài và hẹp  Vì thời điểm trở thành Đó là thời điểm, nơi chốn quen kỉ niệm tâm trí tác giả? thuộc, gần gũi với tuổi thơ, đó là lần đầu học  Những kỉ niệm này nhân vật Từ nhớ quá khứ; =>Cảm nhận tôi theo trình tự thời gian, không gian gợi lên theo trình tự thời tôi kể lại theo trình tự nào? dòng hồi tưởng gian ,không gian, từ mà nhớ quá khứ b-Tâm trạng và cảm giác -Gọi HS đọc lại đoạn(Buổi mai -Đọc theo yêu cầu GV nhân vật tôi hôm ấy…ngọn núi) ngày đầu tiên học: -Trên đường đến trường: Trên đường đến trường: cảm  Em hãy tìm hình ảnh, chi tiết nói lên tâm trạng nhân nhận đường,cảnh vật…đều Cảm giác hân hoan, hồi vật tôi buổi đến trường đầu tiên: thấy lạ, cảm thấy trang trọng đứng hộp, mẻ, có thay Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh Lop8.net (3) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn - Trên đường đến trường? đắn… trên tay; cẩn thận nâng niu đổi nhận thức vở…như các bạn khác thân - Trên sân trường? - Trong lớp học?  Em có nhận xét gì tâm Cảm giác hân hoan, hồi hộp, trạng nhân vật tôi trên mẻ, có thay đổi nhận thức thân… đường cùng mẹ đến trường? 2’ Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS đọc lại toàn văn Đọc lại toàn văn bản 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (2’) *Bài cũ: - Về nhà xem lại phần nội dung vừa phân tích *Bài mới: - Soạn bài phần còn lại IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………… Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (4) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :12/08/2010 Giáo án Ngữ Văn Tuần TÔI ĐI HỌC ( Tiếp theo) Tiết 2: Thanh Tịnh I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Tiếp tục cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường đầu tiên đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm nhận tác phẩm 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ II- CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, - Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học 2/Chuẩn bị HS: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn -Sưu tầm bài hát,bài thơ nói ngày đầu học III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Giáo viên kiểm tra ghi bài, soạn bài và bài tập học sinh 3/ Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài:( 1’) Chúng ta biết, văn là diễn biến tâm trạng nhân vật “Tôi” buổi tựu trường đầu tiên Vậy, kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đầu tiên nhân vật “Tôi” tiếp tục diễn nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu các phần văn b- Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 26’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết(tt) I-Tìm hiểu chi tiết: -Gọi HS đọc lại đoạn (Trước sân -Đọc theo yêu cầu GV 1.Những kỉ niệm trường…nào hết) nhân vật tôi: a-Hoàn cảnh nhớ lại b-Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi ngày đầu tiên học: -Trên đường đến trường:  Những chi tiết nào khắc họa tâm trạng tôi đứng trên sân trường?Đó là tâm trạng, cảm giác nào? Thấy sân trường dày đặc người, ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm cảm thấy mình nhỏ bé đâm lo sợ - hồi hôp nghe tên mình - cảm thấy sợ phải xa mẹ, cảm thấy mình bước vào giới khác - Kết luận: Tất tâm -Nghe trạng tác giả thể chi tiết cô đọng, đặc sắc  Theo em, đó là chi tiết nào? Cá nhân HS phát hiện: Tác giả đã thể chi tiết … họ chim non => Lop8.net -Trên sân trường: Cảm giác lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ ,hồi hộp đến giật mình lúng túng,lo sợ phải rời xa mẹ ,cảm thấy bước vào giới khác Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (5) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc đó có ý nghĩa gì? Giáo án Ngữ Văn Cách so sánh làm bật tâm trạng lo lắng bỡ ngỡ, hồi hộp em bé ngày đầu đến trường -Gọi HS lại đoạn “Một mùi -Đọc theo yêu cầu GV hương…Tôi học”  Hãy tìm chi tiết thể Cá nhân HS phát hiện: tâm trạng nhân vật “Tôi” + Cảm thấy mùi hương lạ bước vào lớp và vào chỗ ngồi lớp; mình?Điều đó thể tâm + Cảnh vật lớp thấy lạ và hay; + Có gần gũi với lớp và bạn; trạng gì? + Nhớ lại kỉ niệm bẫy chim vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy  Hình ảnh “con chim liệng đến Cá nhân HS cảm nhận: đứng bên cửa sổ … bay cao” có Gợi nhớ tuổi thơ vui chơi thường ngày, nhớ tiếc - Hình ảnh này ý nghĩa gì? còn có ý nghĩa tượng trưng: đã bước vào tuổi đến trường để học tập không còn rong chơi  Câu văn “Tôi học” cuối văn Cá nhân HS trao đổi và cảm nhận: Đánh dấu tuổi thơ nô đùa, rong có ý nghĩa gì? chơi đã qua và đến lúc phải ý thức việc học tập, việc đến trường đời tuổi thơ - Kết luận: dòng chữ đã thể -Nghe chủ đề văn bản, mang tính thống thể tình cảm êm dịu, trẻo, ngào và đầy quyến luyến riêng Thanh Tịnh Giảng chuyển ý:Bên cạnh nhân -Nghe vật tôi,trong truyện còn xuất ố nhân vật khác người mẹ,các bậc phụ huynh,ông đốc, thầy giáo,trẻ em lớp.Đây là nhân vật phụ đóng vai trò khá quan trọng việc làm bật chủ đề truyện  Em có nhận xét gì thái độ, cử người lớn (ông Đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh) các em bé lần đầu tiên học? Cá nhân HS phân tích, nhận xét: -Ông Đốc : từ tốn ,bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu lòng yêu thương trẻ - Phụ huynh : chuẩn bị cho đến trường vào buổi học đầu tiên chu đáo: sách, vở…, đưa đến trường, dự lễ tựu trường… Kết luận: Những việc làm đó -Nghe họ vừa là trách nhiệm, vừa thể lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai và là môi trường giáo dục ấm áp nuôi dưỡng các em trưởng Lop8.net -Trong lớp học: + Vào lớp, thấy cái gì lạ và hay + Có gần gũi với lớp và bạn => Tâm trạng vừa ngỡ ngàng vừa tự tin Thái độ, cử người lớn: - Ông đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu lòng yêu thương trẻ - Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo cho con.Trân trọng tham dự buổi lễ.Lo lắng, hồi hộp cùng mình => Trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (6) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc thành 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết  Hãy tìm và phân tích các hình Trao đổi, phát hiện: ảnh so sánh nhà văn sử dụng -“ Tôi quên nào…quang đãng” - “Ý nghĩ thoáng trí tôi nhẹ truyện ngắn? nhàng làn…trên núi” “Họ chim đứng trên KL: Các so sánh trên xuất các thời điểm khác để diễn bờ tổ,nhìn quãng trời rộng…cảnh lạ” tả cảm xúc nhân vật tôi.Đâylà các so sánh giàu hình ảnh,giáu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng,trữ tình  Hãy rút nét nghệ thuật Cá nhân HS đúc kết: Bố cục theo dòng hồi tưởng; Kết bật truyện? hợp kể với miêu tả, biểu cảm tạo nên chất trữ tình trẻo  Theo em, sức hút tác Cá nhân HS phân tích và đúc kết: Tình truyện; tình cảm phẩm tạo nên từ đâu? người lớn; hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường; hình ảnh so sánh  Toàn nội dung văn Cá nhân HS đúc kết: kỉ niệm sáng, thiêng liêng ghi lại điều gì? buổi học đầu tiên 2’ Giáo án Ngữ Văn III- Tổng kết 1/ Nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng; - Kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm tạo nên chất trữ tình trẻo 2/ Nội dung: Kỉ niệm sáng, thiêng liêng buổi học đầu tiên Hoạt động 3:Củng cố - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK -Đọc ghi nhớ SGK (tr-9) 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : ( 2’ ) *Bài cũ: + Đọc lại toàn văn + Học và nắm tâm trạng nhân vật “Tôi”: Trong lúc: Theo mẹ đến trường Lúc sân trường Lúc lớp học + Nắm vững thái độ người lớn học sinh buổi học cuối cùng + Nắm nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc văn *Bài mới:Chuẩn bị cho bài:“Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”, cụ thể: + Những từ nào gọi là có nghĩa rộng + Từ nào coi là có nghĩa hẹp V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (7) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn: 19/8/2010 Tiết 5: Giáo án Ngữ Văn Tuần: TRONG LÒNG MẸ (Trích : Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) I-MỤC TIÊU: Giúp HS : Kiến thức: - Nắm vài nét tác giả, tác phẩm; - Hiểu và cảm thông nỗi đau bé Hồng phải xa mẹ, sống ghẻ lạnh người cô – tiêu biểu cho cái thành kiến cổ hủ phi nhân đạo xã hội phong kiến Kỹ năng: Rèn luyện kĩ cảm nhận tác phẩm Tư tưởng: Giáo dục tình cảm cảm thông với số phận bất hạnh II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: Tham khảo SGV, sách thiết kế bài giảng 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn trước bài theo câu hỏi phần đọc – hiểu văn bảng III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Nguyên Hồng 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) (1918-1982) *Câu hỏi: Văn Tôi học viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính văn này là gì ? *Trả lời: -Truyện ngắn -Tự xen miêu tả và biểu cảm 3/ Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Từ xưa đến nay, có không tác phẩm nghệ thuật bày tỏ tình cảm, cảm xúc người mẹ kính yêu Và Nguyên Hồng, nhà văn thực giai đoạn văn học 1930 –1945, là người có trái tim “dễ khóc” đã ghi nỗi đau sống xa mẹ cùng với vui sướng ngồi lòng mẹ qua đoạn trích “Trong lòng me” mà ta học hôm b Tiến trình bài dạy : TG 19’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I/ Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung VB - GV gọi HS đọc to phần chú thích (*) SGK Em hãy trình bày vài nét ngắn gọn tác giả Nguyên Hồng và trích đoạn Trong lòng mẹ? - Ông tên: Nguyễn Nguyên Hồng, quê: Nam Định, chủ yếu sống Thành phố cảng Hải Phòng cùng tầng lớp công nhân nghèo Ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết người cùng khổ, đặc biệt là người cùng khổ giai đoạn văn học 1930 – 1945 - Cá nhân HS đọc to phần chú thích (*) theo yêu cầu  Cá nhân HS dựa vào chú thích (*) nêu số nét khái quát tác giả Nguyên Hồng và hoàn cảnh đời tác phẩm đoạn trích - Quê: Nam Định sống Thành phố cảng Hải Phòng xóm lao động nghèo - Tác phẩm: “ Những ngày thơ ấu” là - HS nghe tập hồi kí tuổi thơ cay đắng, tủi cực 1/ Giới thiệu tác giả,tác phẩm: : a-Tác giả: - Nguyên Hồng (1918-1982) -Tên là: Nguyễn Nguyên Hồng Lop8.net b-Tác phẩm: Đoạn trích: “Trong lòng mẹ” trích từ chương IV Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (8) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc tác giả (in lần đầu năm 1940) “Trong lòng me” là chương IV tác phẩm Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thể loại và bố cục văn * Hướng dẫn HS đọc: - GV hướng dẫn: Cần đọc diễn cảm, giọng đọc thể rõ thái độ nhân vật và bộc lộ tâm trạng tác giả - GV đọc mẫu lần hết đoạn trích - GV gọi HS đọc đến hết đoạn trích * Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại: Hãy nêu đặc điểm đoạn trích “Những ngày thơ ấu”? Giáo án Ngữ Văn hồi kí “Những ngày thơ ấu” Đọc, tìm hiểu thể loại và bố cục đoạn trích a/ Đọc: - HS nghe GV hướng dẫn đọc - HS nghe GV đọc mẫu - Cá nhân HS đọc theo yêu cầu GV - HS cùng tìm hiểu  Cá nhân phân tích: Đây là kỉ niệm tuổi thơ cay đắng nhân vật bé Hồng phải sống xa mẹ và với bà cô ghẻ lạnh Qua đó, cho biết văn này  Cá nhân HS xác định: Thể loại: hồi kí (tự truyện) thuộc thể loại gì? * Tìm hiểu bố cục văn bản: - HS cùng tìm hiểu bố cục: Văn này, có thể chia làm  Cá nhân HS phân tích: đoạn? Hãy trình bày nội dung và ý Bố cuc: chia làm đọan: - Đoạn 1: Từ đầu đến “hỏi đến chính đoạn? chứ” -> Cuộc đối thoại người cô cay độc với chú bé Hồng ; Ý nghĩ, cảm xúc chú bé người mẹ bất hạnh + Đoạn 2: Phần còn lại -> Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng - GV nhận xét, bổ sung - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét GV 15’ -Hồi kí (tự truyện) c/ Bố cục: Chia làm phần - Đoạn 1: Từ đầu đến “hỏi đến chứ” -> Cuộc đối thoại người cô cay độc với chú bé Hồng ;Ý nghĩ, cảm xúc chú bé người mẹ bất hạnh + Đoạn 2: Phần còn lại -> Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng II/ Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết VB * Hướng dẫn HS phân tích nhân vật bà cô: - Gọi HS đọc lại đoạn văn đối thoại bà cô và bé Hồng Cho biết, bà cô bé Hồng xuất qua lời nói, cử nào? b/ Thể loại: 1/ Nhân vật bà cô: - Cá nhân HS đọc lại đoạn văn đối thoại theo yêu cầu  Cá nhân HS phát chi tiết: đến bên cười hỏi - giọng - hai mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn tôi - vỗ vai tôi cười và nói - tươi cười kể các chuyện - đổi giọng nghiêm nghị - tỏ ngậm ngùi thương xót Lop8.net - Nụ cười - giọng nói ->Thể tâm địa xấu, giả dối, nham hiểm, ý nghĩa cay độc giọng nói và trên nét mặt cười kịch - Vỗ vai cười mà nói, tươi cười kể các chuyện,đổi giọng nghiêm nghị - tỏ ngậm ngùi thương xót Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (9) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Theo em, mục đích bà cô  Cá nhân HS nhận xét: lời nói và cử đó là Nhằm xúc phạm đến nhân phẩm mẹ bé Hồng để bé Hồng gì? ruồng rẫy mẹ mình Em cảm nhận điều gì  Cá nhân HS nhận xét: nhân vật bà cô? Là người lạnh lùng độc ác và thâm hiểm Em có suy nghĩ gì với dòng cảm Cá nhân HS trao đổi, nhận xúc sau bé Hồng “Cô tôi … nát xét: Những tục lệ xưa cũ xã vụn thôi”? hội thực dân nửa phong kiến đã không thông cảm với hoàn cảnh, số phận mẹ bé Hồng mà người cô là người đại diện - GV giảng bình:Hình ảnh bà cô - HS nghe bé Hồng là hình ảnh tiêu biểu, mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà Tính tàn nhẫn đó chính là sản phẩm định kiến người phụ nữ đặc biệt là người phụ nữ lầm lỡ xã hội phong kiến xưa 2’ Hoạt động 3: Củng cố Giáo án Ngữ Văn -> Bà là kẻ ác độc và thâm hiểm, châm chọc nhục mạ lỡ lầm mẹ Hồng => Bà cô là kẻ đại diện cho định kiến hẹp hòi xã hội thực dân nửa phong kiến Qua đoạn trích và lời thoại, em Cá nhân nêu cảm nhận từ việc hiểu nào tính cách bà cô? phân tích trên 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (2’) *Bài cũ: - Về nhà cần: + Đọc kĩ và nắm chắt nội dung đoạn trích + Nắm vài nét tác giả Nguyên Hồng hoàn cảnh, vị trí đoạn trích + Nắm bố cục đoạn trích + Phân tích nhân vật người cô Bé Hồng để thấy nỗi bất hạnh người phụ nữ ( mẹ bé Hồng) là định kiến xã hội phong kiến mà đại diện là bà cô *Bài mới: - Chuẩn bị trước phần còn lại, tìm hiểu trước nhân vật bé Hồng qua: + Ý nghĩ và cảm xúc qua đối thoại với bà cô + Cảm giác lòng mẹ + Tìm hiểu trước nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính đoạn trích IV RÚT KINH NGHIỆM -BỔ SUNG: Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (10) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn: 19/8/ 2010 Tiết 06: TRONG Giáo án Ngữ Văn Tuần LÒNG MẸ (Tiếp theo) (Trích : Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) I-MỤC TIÊU: Giúp HS : Kiến thức: - Hiểu nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt chú mẹ; - Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: bút pháp văn xuôi giàu chất thơ, trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Kỹ năng: Rèn luyện kĩ cảm nhận tác phẩm Tư tưởng: Giáo dục tình cảm cảm thông với số phận bất hạnh II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: Tham khảo SGV, sách thiết kế bài giảng 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn trước bài mới, cụ thể: Tìm hiểu trước nhân vật bé Hồng qua ý nghĩ, cảm xúc đối thoại với bà cô và lòng mẹ Tìm hiểu chủ đề và nghệ thuật đoạn trích III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi : Hãy phân tích nhân vật bà cô đoạn trích : “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng? *Gợi ý trả lời Nhân vật bà cô: - Hành động: Nụ cười - giọng nói => Tâm địa xấu, giả dối, nham hiểm, ý nghĩa cay độc giọng nói và trên nét mặt cười kịch - Tính cách: Vỗ vai cười mà nói, tươi cười kể các chuyện -> Bà đã xúc phạm đến nhân phẩm mẹ bé Hồng để bé Hồng ruồng rẫy mẹ mình.Bà là kẻ ác độc và thâm hiểm, châm chọc nhục mạ lỡ lầm mẹ Hồng =>Bà cô là kẻ đại diện cho định kiến hẹp hòi xã hội thực dân nửa phong kiến Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Tiết học trước chúng ta đã đọc và phân tích nhân vật bà cô đoạn trích Để giúp ta hiểu rõ nỗi đau tinh thần nhân vật Hồng và cảm nhận tình thương tha thiết mẹ bé Hồng Tiết học này chúng ta cùng phân tích phần còn lại đoạn trích để thấy điều đó b Tiến trình bài dạy : TG 26’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết (tt) - Gọi HS đọc lại toàn đoạn trích - GV lưu ý HS nắm đoạn văn nói tâm trạng nhân vật bé Hồng * Hướng dẫn HS phân tích nhân vật bé Hồng qua ý nghĩ, cảm xúc đối thoại với bà cô Đọc đoạn trích, ta thấy hoàn cảnh 10 Nội dung II/Tìm hiểu chi tiết: - Cá nhân HS đọc lại văn 1/ Nhân vật bà cô: theo yêu cầu 2/ Nhân vật bé Hồng: - HS lưu ý đoạn văn nói lên tâm trạng bé Hồng a/ Ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng đối thoại với bà - HS cùng trao đổi, phân tích cô:  Cá nhân HS phát hiện: Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (11) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc bé Hồng nào? Giáo án Ngữ Văn Hoàn cảnh Bé Hồng: Bố sớm, mẹ sống tha phương cầu thực; Hồng sống ghẻ lạnh bà cô và họ hàng - GV chốt ý: Trong hoàn cảnh đó, ta - Lắng nghe thấy chính Hồng đã diễn diễn biến tâm trạng khác từ đầu cuối đoạn trích - GV lưu ý cho HS chú ý đến đoạn bé Hồng đối thoại với bà cô Em thấy, đoạn đối thoại với  Cá nhân HS nhận xét: bà cô phản ứng tâm lí bé Hồng + Trước câu hỏi bà cô, Hồng toan trả lời có lại nào? cúi đầu, không đáp Vì nhận GV gợi ý: Lúc nghe cô nói? giả dối giọng nói Sau câu hỏi thứ hai? Khi nghe kể bà cô Em từ chối dựt khoát: “ Không! tình cảnh mẹ? Cháu không vào…về.” + Trước câu hỏi và lời khuyên bà cô xát muối vào lòng , lòng Hồng càng thắt lại vì đau đớn Vì thương mẹ khoé mắt em cay nước mắt ròng ròng, chan hoà đầm đìa Niềm đau càng dâng cao Hồng cười dài tiếng khóc + Khi nghe bà cô tiếp tục tươi cười, kể chuyện mẹ Hồng nghẹn lại, khóc không tiếng Hồng muốn cắn, muốn nhai, nghiến cổ tục lạc hậu đày đoạ mẹ mình => Đau đớn, uất ức dâng lên cực điểm - GV nói rõ: Tác giả đã sử dụng - Lắng nghe thành công biện pháp nghệ thuật đối lập để khắc hoạ hai cá tính khác bé Hồng và bà cô Em hãy đối lập đó?  Cá nhân HS phát hiện: + Người cô tươi cười vui vẻ, vẻ thân mật, giọng ngào đổi sang nghiêm nghị Sự nham hiểm cay nghiệt ác độc càng lúc càng cao + Bé Hồng: cúi đầu không đáp, cười đáp, khóe mắt cay cay, nước mắt ròng ròng rớt xuống cười dài tiếng khóc => Đối lập với tâm trạng bé Hồng đau đớn xót xa gai cào muối xát là vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn người cô - GV chuyển ý: Nhưng Hồng không đau đớn xót xa mà đỉnh điểm 11 Lop8.net - Nhận giả dối bà cô -> Cúi đầu không đáp, từ chối dứt khoát - Trước lời nói cô, lòng Hồng thắt lại vì đau đớn: “khoé mắt cay cay, nước mắt ròng ròng - cười dài tiếng khóc” - Muốn cắn , nhai, nghiến cổ tục đày đoạ mẹ mình => Đau đớn, xót xa, uất ức càng lúc càng dâng cao Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (12) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc tình cảm Hồng còn là tình thương yêu mẹ, khao khát mẹ ôm ấp,vỗ * Hướng dẫn HS phân tích nhân vật bé Hồng qua cảm giác lòng mẹ - GV lưu ý HS chú ý đoạn văn thứ theo bố cục đã chia Cho biết, Hồng gặp lại mẹ hoàn cảnh nào? Thoáng thấy bóng mẹ, Hồng có hành động gì? - GV giảng: Ta thấy, trò chuyện với cô bé Hồng đã khóc và bây gặp lại mẹ, bé Hồng lại khóc tiếng khóc lúc này hoàn toàn khác với lúc trước đó Em hãy khác đó?Cảm giác Hồng ngồi lòng mẹ? Ngồi lòng mẹ, bé Hồng có cảm giác gì? Hãy tìm đọc đoạn văn tả cảm giác bé Hồng lòng mẹ? Giáo án Ngữ Văn b/ Cảm giác bé Hồng lòng mẹ: - HS quan sát lại đoạn văn Cá nhân HS phát hiện: Buổi chiểu, vừa tan học Cá nhân HS phát hiện: Đuổi theo xe, gọi bối rối, ngồi lên cùng mẹ, oà lên khóc - Buổi chiểu, vừa tan học, thoáng thấy mẹ ngồi trên xe kéo, Hồng đuổi theo, gọi bối rối, ngồi lên cùng mẹ,oà lên khóc - Khi gặp mẹ: Oà lên khóc - HS nghe  Cá nhân đối chiếu, so sánh: Khóc với người cô vì tức tưởi, đớn đau còn bây gặp lại mẹ sau bao cách xa và sau khoảng thời gian chiụ bao khổ đau thì giọt nước mắt này ẩn chứa nỗi niềm: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện Cá nhân HS cảm nhận: Vui sướng, rạo rực, lời cay độc bà cô, tủi cực chìm vào cảm xúc vui sướng miên man ngồi lòng mẹ Cá nhân HS phát hiện: Biện pháp nghệ thuật so sánh -> Niềm khát khao tình mẹ => Những giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện với cảm giác rạo rực, lâng lâng, ấm áp, mơn man khắp da thịt ,sung sướng cực điểm lòng mẹ Tác giả đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào đoạn nói lên Hồng gặp mẹ? Biện pháp nghệ thuật đó, nói lên điều gì tình cảm bé Hồng? - GV lưu ý cho HS quan sát ảnh - HS quan sát ảnh và cảm nhận sâu sắc tình mẫu tử minh hoạ SGK và giảng thêm cho HS thấy tâm trạng Hồng qua chi tiết nói lên cảm xúc Hồng: Chú Hồng bồng bềnh trôi cảm giác rao rực vui sướng không nghĩ ngợi gì Những lời cay độc bà cô, tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc miên man 12 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (13) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Qua phân tích, em có nhận xét gì  Cá nhân HS đúc kết: nhân vật bé Hồng? Hồng là em bé chịu nhiều đau khổ, bất hạnh, yêu mẹ tình yêu thiết tha không gì ngăn cản 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết * Hướng dẫn tổng kết chất trữ tình đoạn trích Em hãy cho biết, chất trữ tình đó thể qua phương diện nào đoạn trích? - GV gợi ý: + Tình câu chuyện này? + Dòng cảm xúc chú bé Hồng? + Nhận xét cách thể tác giả? HS đúc kết Chất trự tình thể qua các phương diện: - Tình và nội dung câu chuyện: Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng; câu chuyện người mẹ đầy chịu đựng và lòng yêu thương, tin cậy chú bé dành cho mẹ - Dòng cảm xúc chú bé Hồng: Xót xa tủi nhục, căm giận, tình yêu thương nồng nàn -Cách thể tác giả + Kết hợp kể và bộc kộ cảm xúc: + Các hình ảnh thể tâm trạng, các so sánh giàu ấn tượng + Lời văn say mê Hướng dẫn HS tổng kết chủ đề đoạn trích Đoạn trích đã thể nội dung  HS đúc kết, tổng kết nội gì? dung: Nỗi cay đắng, tủi cực, tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Giáo án Ngữ Văn => Hồng là em bé chịu nhiều đau khổ, bất hạnh, yêu mẹ tình yêu thiết tha không gì ngăn cản III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc;giọng văn thiết tha đằm thắm chất trữ tình; ngôn ngữ và hình ảnh so sánh giàu tính gợi cảm 2/ Nội dung: Đoạn trích là trang hồi kí chân thật và cảm động nói nỗi cay đắng, tủi cực, tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Ở chương IV có nhân vật Đoạn trích có nhân vật:1 nào và các nhân vật đó mang tính đứa trẻ và người đàn bà +Đứa trẻ thì có tâm hồn cách gì? sáng,hiếu thảo +Một người đàn bà thì nhỏ nhen, nham hiểm ,độc ác +Một người phụ nữ đẹp đến thánh thượng =>Họ là nạn nhân xã hội đầy thành kiến,cổ hủ trước Cách mạng tháng tám Có nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng Theo em, nên hiểu nào nhận định đó ? Cá nhân HS giải thích: Đoạn trích là lời tự thuật nhà văn thời thơ ấu mình.Đồng thời đề cập đến số phận đau khổ 13 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (14) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc GVnói thêm:Viết nhiều phụ nữ người đàn bà và trẻ em bất hạnh và dành cho phụ nữ và nhi đồng khác lòng yêu thương, thái độ trân trọng: diễn tả thấm thía nỗi đau người phụ nữ; thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ và nhi đồng 2’ Hoạt động 4: Củng cố Giáo án Ngữ Văn Qua văn trích giảng,em hiểu Cá nhân HS trả lời nào là hồi kí?Nêu nội dung chính - Hồi kí là thể kí, đó người viết kể lại chuyện, văn “Trong lòng mẹ” ? điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến - Dựa vào ghi nhớ để đúc kết kiến thức 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (2’) *Bài cũ: Về nhà cần học và nắm vững: - Nhân vật bà cô - Nhân vật bé Hồng qua: +Cuộc trò chuyện với bà cô + Khi ngồi lòng mẹ -Nắm chất trữ tình đoạn trích -Hiểu nội dung chính đoạn trích *Bài mới: Chuẩn bị trước bài: “Trường từ vựng.”, cụ thể: + Tìm hiểu trường từ vựng là gì? + Những lưu ý trường từ vựng IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 14 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (15) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn : 27.08.2010 Tiết : Giáo án Ngữ Văn Tuần TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn – Ngô Tất Tố) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS nắm : - Bộ mặt tàn bạo bất nhân chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương người nông dân cùng khổ xã hội - Cái quy luật thực có áp có đấu tranh - Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân Kỹ : - Phân tích nhân vật qua đối thoại, cử và hành động - Phát nghệ thuật đặc sắc văn Thái độ : - Căm ghét chế độ phong kiến thực dân, cảm thông nỗi khổ người dân nghèo II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị GV:Tài liệu tham khảo SGV,STK, soạn giáo án Chuẩn bị HS : Soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp (1’) : -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ (5’) : *Câu hỏi : - Cảm giác sung sướng bé Hồng gặp mẹ và nằm lòng mẹ nào ? - Nghệ thuật đặc sắc văn *Gợi ý trả lời - Rạo rực, lâng lâng, ấm áp, mơn man khắp da thịt… -Xây dựng tính cách nhân vật đối lập, kể kết hợp bộc lộ cảm xúc,ngôn ngữ và hình ảnh so sánh giàu tính gợi cảm… Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Tắt đèn Ngô Tất Tố là tác phẩm xuất sắc dòng văn học thực(30-45) Tắt đèn giàu tính giá trị thực và nhân đạo Tác giả đã lên án tố cáo chế độ sưu thuế dã man thực dân, sống bần cùng người nông dân mà điển hình là chị Dậu với nhiều phẩm chất đáng quý Để thấy rõ điều đó hôm ta tìm hiểu đoạn trích Tức nước vỡ Ngô Tất Tố b.Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG I Tìm hiểu chung : 10’ HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung văn - Gọi HS đọc chú thích * HS đọc chú thích * SGK Vài nét tác giả,tác phẩm SGK để tìm hiểu tác giả,tác để tìm hiểu tác giả,tác phẩm a-Tác giả: Ngô Tất Tố( 1893 phẩm – 1954 ) Là nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn VN trước CM b- Tác phẩm: -Tiểu thuyết Tắt đèn gồm 26 chương -Đoạn trích “ Tức nước vỡ Ngô Tất Tố bờ” thuộc chương 18 ( 1893 – 1954 ) Nêu hiểu biết em  NTT học giỏi, uyên bác, tiểu thuyết Tắt đèn tác giả Ngô Tất Tố ? nhà báo, nhà văn thực 15 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (16) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Tiểu thuyết Tắt đèn gồm bao Tiểu thuyết Tắt đèn gồm 26 nhiêu chương ? Đoạn trích thuộc chương là tác phẩm tiêu biểu viết thực nông thôn VN trước chương ? CM Đoạn trích thuộc chương 18 * Đọc mẫu đoạn sau đó hướng dẫn và gọi HS đọc -Cho HS tìm hiểu phần chú thích Gọi HS đọc các chú thích Chú ý nhấn mạnh thêm số từ khó -GV hướng dẫn HS kể tóm tắt đoạn trích Theo em,đoạn trích có thể chia phần? Nêu nội dung phần? HS lắng nghe và đọc văn Giáo án Ngữ Văn 2.Đọc –kẻ tóm tắt đoạn trích: -HS đọc và nắm số từ khó SGK -HS kể tóm tắt đoạn trích Bố cục: đoạn Đoạn1“Cháo chín hay không” -> Tình truyện và tình gia đình chị Dậu 3.Bố cục: đoạn Đoạn1 “Cháochín hay không” -> Tình truyện và tình gia đình chị Dậu Đoạn2 “Anh Dậu …chịu Đoạn2 “Anh Dậu…chịu được” được”-> Cuộc đối mặt -> Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn chị Dậu với bọn tay sai tay sai II Tìm hiểu chi tiết: 20’ HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chi tiết văn 1.Tình truyện và tình gia đình chị Dậu: - Tình huống: Vụ thuế Đoạn trích tình Tình huống: Vụ thuế thời điểm gay gắt thời điểm gay gắt - Gia đình chị Dậu: truyện thê nào? + Nợ sưu nhà nước chưa trả Tóm tắt tình gia đình HS tóm tắt – Lớp nhận xét - Nợ sưu nhà nước chưa trả được, chị Dậu ? được, + Anh Dậu ốm, -Anh Dậu ốm, + Chị Dậu cùng ba đói -Chị Dậu cùng ba đói khát,xác xơ… khát,xác xơ -> Thê thảm,đáng thương và nguy cấp Em có nhận xét nào Cá nhân nhận xét: tình cảnh gia đình chị Dậu lúc Thê thảm,đáng thương và nguy Nhân vật cai lệ : cấp này? *Hướng dẫn HS phân tích *HS theo dõi chi tiết nói - Nhiệm vụ: Tróc nã sưu thuế cai lệ nhân vật tên cai lệ Tên cai lệ đoạn trích có Cá nhân phát hiện, nhận xét: mặt làng và đến nhà chị -Cai lệ (theo chú thích 4) Dậu với vai trò gì ? Cai lệ là gì ? - Nhiệm vụ:Tróc nã sưu thuế Cai lệ và người nhà lí trưởng Roi, thước,dây thừng, … vào nhà chị mang theo vũ khí gì? Chúng dùng roi song,tay Đánh trói người thiếu sưu thuế  Cá nhân phát : -Thái độ: hống hách thước, dây thừng để làm gì? -Thái độ: hống hách -Cử ,hành động: hùng Thái độ,hành động ,ngôn ngữ hổ,côn đồ,thô bạo tên cai lệ vào nhà chị -Cử chỉ,hành động: hùng hổ, côn đồ,thô bạo -Ngôn ngữ: hách dịch, vô văn Dậu sao? -Ngôn ngữ: hách dịch, vô văn hóa hóa 16 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (17) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc GV : Ngôn ngữ là quát thét, chửi mắng, cử chỉ, hành động thì vô cùng baọ ngược Thế không ngờ bị thất bại trước người đàn bà lực điền Chi tiết nào thể thất  Chi tiết : cai lệ ngã chõng quèo trên mặt đất, miệng bại Ý nghĩa nó nham nhãm trói vợ chồng … -> Đem lại hê, khoan khoái cho người đọc Qua đó em có nhận xét gì Cá nhân nhận xét: chất tên cai lệ?Bọn Cai lệ là tên tay sai tàn bạo, ngang ngược, bất nhân, chúng đại diện cho ai? thân cái nhà nước phong kiến thối nát lúc GV : Cai lệ đại diện cho chính quyền thực dân phong kiến bóc lột, hành hạ người không người không biết gớm tay Hắn thật đáng khinh bỉ, đáng ghê tởm *Hướng dẫn HS phân tích *HS theo dõi chi tiết nói nhân vật chị Dậu chị Dậu Trước tình gia đình, Lúc đầu:Chi van xin thiết tha cai lệ đến,chị Dậu đã làm gì “Cháu van ông nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha để bảo vệ chồng? cho” Em có nhận xét gì cách -> Nhẫn nhục, tự hạ mình để cứu chồng xưng hô chị ? Bình Chị Dậu van xin vì : chị luôn tự xem mình là hàng sâu, kiến, đồng thời thể đức tính nhẫn nhục người lương thiện Lời van xin chị bọn chúng có để ý đến không ? Với thái độ bạo ngược hắn, lúc này chị Dậu có thái độ nào ? Gợi : Thoạt đầu ,tiếp đó chị Dậu đối phó nào? Giáo án Ngữ Văn => Cai lệ là tên tay sai tàn bạo,ngang ngược,bất nhân, thân cái nhà nước phong kiến thối nát lúc Nhân vật chị Dậu : -Lúc đầu:Chị van xin thiết tha -> Nhẫn nhục, tự hạ mình để cứu chồng -Lắng nghe  Không để ý đến mà trợn ngược mắt, quát tháo, … HS thảo luận nhóm – Trình -Sau đó: bày diễn biến tâm lí chị Dậu: Thoạt đầu chị cự lại lí lẽ: thay đổi cách xưng hô Xưng tôi +Thoạt đầu chị cự lại chúng gọi ông ;xưng bà gọi mày lí lẽ: thay đổi cách xưng hô Xưng tôi gọi ông ;xưng bà gọi mày Thoạt đầu ,chị cự lại lí  Ý nghĩa : ->Tư ngang hàng, không lẽ chồng tôi đau ốm ông không Thể tư ngang hàng, luồn cúi phép hành hạ Cách thay không luồn cúi đổi cách xưng hô chị có ý nghĩa gì ? +Tiếp đó chị đấu lực với Khi tên cai lệ tát vào mặt chị  Cá nhân phát hiện: chúng: Chống trả hành nhảy vào cạnh anh Dậu, Tiếp đó chị đấu lực với chúng: Chống trả hành động động liệt,mạnh mẽ,lời lúc này thái độ chị thay đổi 17 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (18) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc nào ?Cách xưng lần này liệt,mạnh mẽ,lời lẽ đanh thép “ có gì khác so với các lần trước? Chị nghiến răng, quát lại lời lẽ thách thức Mày trói chồng bà ! Bà cho mày GV : Không ngang hàng mà là xem… chị túm lấy cổ ấn dúi kẻ bề trên cửa”->Tư kẻ bề trên  Hành động chị Dậu là tự Xuất phát từ lòng căm thù và phát hay tự giác?Xuất phát từ tình yêu thương chồng mãnh đâu mà chị có thể vùng lên liệt Tức nước vỡ bờ-Có áp chống trả lại cai lệ?Ý nghĩa có đấu tranh -Lắng nghe nó ? Bình: Hành động và chiến thắng chị là tất yếu nó phù hợp với tính cách khẻo mạnh, nghị lực chị Mặt khác, nó chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng người nông dân bị đẩy tới bước đường cùng đã dám đứng lên chống trả liệt Qua phân tích trên,em có  Cá nhân đúc kết: nhận xét gì nhân vật chị Dậu? Chị Dậu tiêu biểu điển hình cho Hình ảnh chị tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ nông dân Việt Nam giàu lòng yêu tầng lớp nào? thương chồng con,có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Giáo án Ngữ Văn lẽ đanh thép “Mày trói…bà cho mày xem… túm lấy cổ ấn dúi cửa” 5’ III Tổng kết : HOẠT ĐỘNG : Tổng kết Hãy khái quát nét đặc  Nghệ thuật: sắc nghệ thuật và nội dung Khắc hoạ tính cách nhân vật rõ nét đoạn trích ? -Ngôn ngữ nhân vật phù hợp -Cách miêu tả linh hoạt,sống động,đặc sắc Nội dung: Chốt ý : Ngoài còn sử dụng ngôn ngữ kể chuyện và đối - Vạch trần mặt tàn ác, bất thoại đặc sắc Mỗi nhân vật nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời có ngôn ngữ riêng - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn - Cai lệ : Thô lỗ, đểu cáng - chị Dậu : thiết tha, mềm mỏng người phụ nữ nông dân Việt - bà hàng xóm : hiền hậu, thật Nam vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh thà mẽ Em hiểu nào nhan  Thảo luận nhóm – Trình bày Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đề tức nước vỡ bờ ? Bổ sung: Kinh nghiêm dân gian làm toát lên cái lôđược đúc kết câu tục ngữ gíc thực “tức nước thì vỡ đã bắt gặp khám phá chân lí bờ”,có áp có đấu tranh mà đời sống cây bút thực còn làm toát lên cái chân li : Con Ngô Tất Tố ,được ông thể hiên đường sống quần chúng bị thật sinh động,đầy thuyết phục., áp có thể là đường Đoạn trích làm đấu tranh để tự giải phóng toát lên cái lô-gíc thực “tức mình,không có đường nào khác nước vỡ bờ”,có áp có đấu 18 Lop8.net -> Xuất phát từ lòng căm thù và tình yêu thương chồng mãnh liệt Tức nước vỡ bờCó áp có đấu tranh => Chị Dậu tiêu biểu điển hình cho vẻ đẹp người phụ nữ nông dân Việt Nam giàu lòng yêu thương chồng con, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Nghệ thuật : Khắc hoạ tính cách nhân vật rõ nét -Ngôn ngữ nhân vật phù hợp -Cách miêu tả linh hoạt, sống động,đặc sắc Nội dung : - Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân Việt Nam vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (19) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc tranh mà còn làm toát lên cái chân li : Con đường sống quần chúng bị áp có thể là đường đấu tranh để tự giải phóng mình,không có đường nào khác -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ SGK/33 2’ HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại nội dung HS thực theo yêu cầu phân tích để hiểu rõ nhan đề GV Giáo án Ngữ Văn 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) *Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ SGK *Bài mới: Soạn bài “Xây dựng đoạn văn văn bản” + Hiểu nào là đoạn văn +Từ ngữ và câu đoạn văn +Xem trước các bài tập phần luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 19 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (20) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn : 01.09.2010 Giáo án Ngữ Văn Tuần LÃO HẠC Tiết 13 : (Nam Cao ) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Thấy nỗi đau đớn Lão Hạc bán cậu vàng, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Kĩ : - Rèn kỹ đọc – kể diễn cảm, phát chi tiết đặc sắc văn Thái độ : - Thông cảm, yêu thương người lao động II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị GV:Tài liệu tham khảo SGV,STK, tuyển tập Nam Cao Soạn giáo án Chuẩn bị HS : Soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp (1’) : -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ (5’) : *Câu hỏi : H1 Từ các nhân vật vợ chồng anh Dậu và bà hàng xóm, em có nhận xét gì số phận và phẩm chất người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ? H2 Em hiểu gì nhan đề tức nước vỡ bờ? *Đáp án : 1- Số phận : bần cùng, nghèo khổ, bị bóc lột - Phẩm chất : Hiền lành, tốt bụng giàu tình thương người Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” làm toát lên cái lô-gíc thực “tức nước thì vỡ bờ”, “có áp có đấu tranh” mà còn làm toát lên cái chân li : Con đường sống quần chúng bị áp có thể là đường đấu tranh để tự giải phóng mình,không có đường nào khác Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, chuyên viết đề tài : nông dân và trí thức tiểu tư sản trước cách mạng Tác phẩm thành công đề tài người nông dân là Lão Hạc Để thấu hiểu thêm đời cùng quẫn đau thương người xã hội và phẩm chất ông Hôm ta tìm hiểu tiết văn Lão Hạc b.Tiến trình bài dạy : TG 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn * Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét tác giả,tác phẩm Gọi HS đọc chú thích* SGK HS đọc chú thích* SGK Nêu hiểu biết em  Bút danh :Nam Cao,tên thật:Trần Hữu Tri – quê Hà tác giả Nam cao ? GV : ông vừa dạy học và viết văn Nam,ông là nhà văn thực (trước 1945) Sau 1945 làm phóng xuất sắc trước Cách mạng viên mặt trận, làm công tác văn nghệ chiến khu Việt Bắc Cuối 1951 ômg hy sinh tư nhà văn – chiến sĩ Văn Lão Hạc thuộc thể loại HS thảo luận nhóm – Trình bày Lão Hạc là nào ? Viết năm nào ? truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân,in lần đầu năm 1943 20 Lop8.net NỘI DUNG I Tìm hiểu chung : Tác giả : Nam Cao (1915-1951),tên thật là Trần Hữu Tri – quê Hà Nam,ông là nhà văn thực xuất sắc trước Cách mạng Nam Cao (1915-1951) Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:32

w