Triết học chính trị của john stuart mill

107 27 0
Triết học chính trị của john stuart mill

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGƠ THỊ NHƯ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN STUART MILL LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGƠ THỊ NHƯ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN STUART MILL LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 JOHN STUART MILL (1806 –1873) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết q trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình chưa cơng bố Nếu có điều sai trái, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Người thực Ngô Thị Như MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN STUART MILL 1.1 Những nhân tố tác động đến hình thành triết học trị J S Mill 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành triết học trị J S Mill 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học trị J S Mill 15 1.2 Quá trình chuyển biến triết học trị J S Mill 24 1.2.1 Cuộc đời nghiệp J S Mill 24 1.2.2 Các giai đoạn triết học trị J S Mill 32 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN STUART MILL 41 2.1 Vấn đề tự triết học trị J S Mill 41 2.1.1 Vấn đề tự cá nhân 42 2.1.2 Tự vấn đề bình quyền phụ nữ 54 2.2 Chính thể quyền lực hợp thành thể triết học trị J S Mill 61 2.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hình thức thể 61 2.2.2 Chức quan quyền lực hợp thành thể đại diện 69 2.2.3 Dân chủ với quyền bầu cử 73 2.3 Giá trị hạn chế triết học trị J S Mill 79 2.3.1 Giá trị triết học trị J S Mill 79 2.3.2 Hạn chế triết học trị J S Mill 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lĩnh vực trị đời sống xã hội phức hợp tượng, thiết chế, mối quan hệ trình khác nhau, nhà nước, pháp luật, đảng phái, quan quyền lực, … chế vận hành chúng Với tư cách phận cấu thành đời sống xã hội, lĩnh vực trị ln trạng thái động Tính động trị thể thông qua học thuyết, khuynh hướng, trào lưu triết học trị lịch sử phát triển loài người từ cổ đại đến đại Vậy nên, tìm hiểu, nghiên cứu triết học trị cơng việc cần thiết, quan trọng nhằm phát triển trình độ tư lý luận nâng cao lực nhận thức người; chắt lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Trong dòng chảy lịch sử từ xa xưa đó, triết học trị phương Tây bật mạch nguồn phong cách tư “cổ điển”, phong cách tư duy lý tiếp cận trị góc độ triết học Bên cạnh tên tuổi tiêu biểu triết học Anh triết học Pháp, John Stuart Mill (1806 – 1873) triết gia có ảnh hưởng lớn, vượt khỏi biên giới xứ sở sương mù kỷ XIX Không nhân vật kế tục xuất sắc truyền thống chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, J S Mill ghi nhận đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa thực chứng, phong trào triết học trị phổ biến rộng nửa cuối kỷ XIX Điều đặc biệt chỗ, J S Mill triển khai chủ nghĩa thực chứng theo phương án thuyết công lợi Anh Và đó, ơng thành cơng đưa triết học thực chứng vượt khỏi khía cạnh thực chứng xã hội học, để gắn với khuynh hướng thực chứng trị học Là nhà triết học, nhà logíc học, nhà đạo đức học, nhà kinh tế trị học, nghiệp hoạt động John Stuart Mill để lại dấu ấn đậm nét lịch sử Âu châu; đặc biệt triết học trị thể qua hai tác phẩm tiêu biểu: Bàn tự do1 Chính thể đại diện2 Trong tác phẩm mình, J S Mill khảng khái thể lập trường quan điểm tự do, dân chủ, thể nhà nước, … Bằng trước tác đó, ơng đóng góp nhiều cho phát triển lý thuyết tự chủ nghĩa trị pháp quyền Nhưng thực chất, triết học trị J S Mill thể lập trường giai cấp tư sản, học thuyết bảo vệ cho trật tự xã hội tư sản Dẫu chưa thể đoạn tuyệt hẳn với số hạn hẹp có tính lịch sử, điều hồn tồn khơng ngăn John Stuart Mill trở thành nhà tư tưởng dũng cảm, táo bạo, mẻ tiến lịch sử tư tưởng triết học Do đó, nghiên cứu triết học trị J S Mill nhằm mở hướng tiếp cận lịch sử triết học phương Tây cận đại, nhận dạng diện mạo dân chủ phương Tây Xuất phát từ ý nghĩa thế, luận văn lựa chọn đề tài “Triết học trị John Stuart Mill” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài John Stuart Mill nhà tư tưởng bách khoa, có nhiều tác phẩm luận bàn nhiều lĩnh vực, trị, đạo đức, kinh tế, logíc, … Tuy nhiên, tác phẩm J S Mill, nay, có hai tác phẩm dịch tiếng Việt Đó Bàn tự (bản dịch Nguyễn Văn Trọng, nhà xuất Tri thức ấn hành) Chính thể đại diện (Nguyễn Văn Trọng, Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích) Bàn tự Chính thể đại diện hai tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác phong phú J S Mill Những chuyển ngữ hai dịch giả Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn, đánh giá, dịch công phu, kỹ lưỡng tỉ mỉ Hai tác phẩm dịch đó, trước hết, tài liệu sách quan trọng hỗ trợ trực tiếp cho trình nghiên cứu luận văn Sau nữa, hai tác phẩm dịch phần chứng tỏ sức hấp dẫn từ tư tưởng triết gia kỷ XIX John Stuart Mill, Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006, (tái lần thứ nhất, Nguyễn Văn Trọng dịch) John Stuart Mill, Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích) 2 Bàn tự (1859) luận văn tiếng, xem “tuyên ngơn” John Stuart Mill thuyết trình cho chủ nghĩa tự Trong tác phẩm, J S Mill nêu phân tích vấn đề bật tự cá nhân, mối quan hệ tự cá nhân xã hội Từ đó, J S Mill nhấn mạnh tự điều kiện cần thiết cho phát triển hoàn thiện người cá nhân Bằng tác phẩm Bàn tự do, tư tưởng J S Mill trở nên có sức ảnh hưởng lớn lịch sử triết học trị cận đại, thân luận văn trở thành sách kinh điển triết học trị Sau kỷ rưỡi, Bàn tự đối tượng trích dẫn bàn luận nghiên cứu đại Điều đáng ý tác phẩm người Nhật dịch xuất từ năm 1871 với hàng triệu ấn bản, nhà tân Nhật Bản coi trọng Là kiệt tác triết học trị thực chứng, Chính thể đại diện (1961) làm sáng tỏ tranh trị sinh động xã hội tư sản thời kỳ cận đại Tác phẩm khảo cứu mang tính tảng thiết chế trị – xã hội nước Anh Hoa Kỳ kỷ XIX Với tinh thần khách quan khoa học, phán xét J S Mill đưa có lập luận rõ ràng dựa chứng thực tế đương thời hay lịch sử Vì vậy, tác phẩm Chính thể đại diện cung cấp tri thức khả tín để hiểu sở chất dân chủ phương Tây Đối với số tài liệu tiếng Việt nghiên cứu John Stuart Mill, cần thiết nói đến Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida Forrest E Baird, (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) Đây cơng trình nghiên cứu công phu triết học, với phân kỳ giai đoạn lịch sử, gắn liền với số đại diện tiêu biểu cho giai đoạn Trong phần V – Triết học kỷ XIX, tác giả sách đề cập đến John Stuart Mill Nhưng, tác giả Forrest E Baird tiếp cận J S Mill khía cạnh nhà đạo đức học cơng lợi; chưa đề cập đến triết học trị J S Mill Nghiên cứu triết học thông qua chủ đề riêng biệt, Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumf (Nxb Lao động, Hà Nội, 2004, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) dành hẳn phần không nhỏ cho thuyết cơng lợi J S Mill Ngồi việc tóm lược tiểu sử J S Mill, sách nêu lên quan niệm ông tự do, dù ngắn gọn Bên cạnh Lịch sử triết học luận đề, Câu chuyện triết học Bryan Magee (Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003, Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch) tác phẩm thành công thể lịch sử triết học dòng chảy từ cổ đại đến đại Với cách trình bày đó, J S Mill xuất phần viết triết gia thuyết công lợi Vì lẽ xem xét tồn lịch sử triết học cách khái quát nên sách khó chuyên sâu nghiên cứu tư tưởng J S Mill Nhập môn triết học phương Tây (Samuel Enoch Stumf, Donal C Abel, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, Lưu Văn Hy biên dịch) tài liệu chuyên sâu nghiên cứu triết học Không viết triết học dòng chảy lịch sử, sách nghiên cứu triết học thông qua luận đề (như triết học tôn giáo, triết học tri thức, đạo đức học, triết học trị xã hội, siêu hình học, ngã cá nhân bất tử, …) Ở hai luận đề đạo đức học triết học trị, J S Mill bàn luận đến Song phân tích quan điểm ông chưa thực sâu sắc Về tài liệu tiếng nước ngoài, The liberal self: John Stuart Mill’s moral and political philosophy (Wendy Donner, Cornell University Press, London, 1991) sách bàn luận cụ thể John Stuart Mill quan điểm, tư tưởng ơng Trong trình bày tư tưởng John Stuart Mill, tác giả Wendy Donner đặt J S Mill mối liên hệ đối chiếu với J Bentham Quyển sách luận điểm quan trọng rằng: “Vấn đề tự phát triển cá nhân chủ đề phổ biến triết học trị triết học đạo đức Mill”3 [49,142] Song thấy tác phẩm The liberal self nghiêng trình bày quan điểm đạo đức công lợi J S Mill Tư tưởng trị ơng xem mờ nhạt “Mill’s commitment to liberty and individual development is one of the most exoteric themes of his moral and political philosophy” 87 đời sống tinh thần London thủ đô xa hoa châu Âu, thành phố khu nhà ổ chuột, người lao động đói rách John Stuart Mill nhận thức rõ vai trò giáo dục Đồng thời, ông e ngại dốt nát phận dân chúng thất học điểm yếu, cản trở thực thi dân chủ Bởi vậy, nhiều chỗ tác phẩm mình, J S Mill tỏ thái độ xem thường giai cấp lao động, coi họ kẻ quen thói dối trá Ơng viết: “họ [công luận] luôn đám đông quần chúng, tức thứ tập thể đồng tầm thường” [27,151] Ở chỗ khác ông viết: “xu hướng tự nhiên thể đại diện, văn minh đại, hướng tập thể tầm thường” [28,225] Khi đánh giá thể đại diện, John Stuart Mill ln khẳng định chủ thể quyền lực thể đại diện dân chúng Nhưng đôi lúc, ông lại trích dân chúng, hay quần chúng nhân dân Vậy điểm này, triết học J S Mill thể hạn chế đánh giá vai trị quần chúng nhân dân đời sống trị Ông chưa thấy vai trò thực lực lượng quần chúng đông đảo, chưa hành động phong trào cụ thể mà dân chúng tham gia J S Mill nêu lên tinh thần “thuận nguyện” mà dân chúng cần có, chưa phải hành động cụ thể mà họ cần thực Như vậy, triết học trị John Stuart Mill khơng có tinh thần cách mạng triệt để Lý giải cách mạng, J S Mill mang quan niệm tiêu biểu “kiểu Anh”; vấn đề trị, kinh tế, xã hội giải bước đường hồ bình Về chất, thực chứng xã hội học A Comte hay thực chứng trị J S Mill chẳng qua phản ảnh trình chuyển biến triết học cho phù hợp với đòi hỏi trật tự xã hội phương Tây sau thắng lợi cách mạng tư sản Khi trở thành lực lượng thống trị, giai cấp tư sản không cần đến cách mạng xã hội nữa, mà cách mạng khoa học – kỹ thuật với mục tiêu phát triển sản xuất củng cố địa vị Xét bình diện trị - xã hội, chủ nghĩa thực chứng thể rõ tính biện hộ cho trật tự xã hội tư sản Auguste Comte, người sáng lập triết học thực chứng, chối bỏ vấn đề triết học, đồng thời phủ nhận cách mạng xã hội Theo triết lý thực chứng chủ nghĩa, cách mạng phản cách mạng đáng phê phán Vì với A Comte, cách mạng chủ 87 88 trương tiến phá vỡ trật tự, phản cách mạng chủ trương trật tự không tiến Auguste Comte nhân danh “Tình yêu – Trật tự – Tiến bộ” để phản bác cách mạng xã hội Mặc dù khơng đồng ý với quan điểm A Comte, cách tương tự, John Stuart Mill nhân danh thể đại diện để phủ định vai trị quần chúng nhân dân lao động, có giai cấp cơng nhân Như phân tích, kỷ XIX Anh, giai cấp công nhân trưởng thành nhanh chóng thơng qua phong trào Hiến chương Nhìn chung, giai cấp vô sản nước Tây Âu chuyển dần từ hình thức đấu tranh tự phát sang trình độ đấu tranh tự giác, có tổ chức Nếu nhà tư tưởng tư sản dừng lại chỗ nhìn nhận quần chúng (trong có cơng nhân) đám đơng thất học, bạo loạn, phá hoại, C Mác Ph Ăngghen lại nhìn thấy họ vai trị lịch sử cao Chủ nghĩa vật lịch sử, C Mác Ph Ăngghen sáng lập, khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử Vai trò định lịch sử quần chúng nhân dân biểu rõ luận điểm quần chúng lực lượng cách mạng xã hội Lịch sử chứng minh rằng, khơng có chuyển biến cách mạng mà khơng hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Họ lực lượng cách mạng, đóng vai trò định thắng lợi cách mạng Từ chỗ khẳng định vai trò quần chúng nhân dân lao động, chủ nghĩa Mác đóng vai trị thứ vũ khí lý luận quần chúng đấu tranh trị Thế nên, khơng công cụ nhận thức khoa học, chủ nghĩa Mác cịn vũ khí lý luận mang chất cách mạng thực Trong Luận cương Phoi-ơ-bắc, C Mác khẳng định: “Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới” [25,373] Đó điều làm nên khác biệt chất học thuyết C Mác với học thuyết tư tưởng trước đó, với học thuyết thời đại triết học trị John Stuart Mill Cũng đề cao tri thức thơng tuệ, triết học trị John Stuart Mill ưu khuyến khích cách đặc biệt cá nhân xuất sắc, thiên tài J S Mill tin tầng lớp trí thức ưu tú (thiên tài) phải có trách nhiệm 88 89 lãnh đạo xã hội thực yêu cầu cải cách phát triển Phương án thiết kế J S Mill mang bóng dáng mơ hình nhà nước lý tưởng Plato Plato phê phán gay gắt dân chủ Athen, dân chủ khơng loại bỏ vơ trật tự Mơ thức trị Athen khơng phải dân chủ hồn hảo Theo Plato, Athen, quyền lực nhà nước không dựa lý trí, mà dựa phận số đơng ngu đần thất học Từ phê phán đó, nhà triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng mô hình nhà nước lý tưởng với đẳng cấp rõ rệt Trong đó, triết gia – đẳng cấp vàng, người cai trị đầy uy lực, tạo nên tầm vóc uyên thâm cao siêu cho nhà nước73 [xem 15,19] Cũng với e ngại phận số đông thất học, J S Mill lo sợ thao túng số đơng nhóm thiểu số hội khác Khi đó, dân chủ bị đánh tráo chất “Trong dân chủ giả hiệu, thay đem lại đại diện cho tất cả, lại đưa đến đại diện riêng cho nhóm đa số địa phương, tiếng nói nhóm thiểu số có kiến thức khơng có quan ngơn luận hết hội đồng đại biểu” [28,225-226] Với điểm tương hợp Plato John Stuart Mill, triết học trị J S Mill đánh giá chủ nghĩa dân chủ Plato (democratic Platonism) Do tư tưởng trị John Stuart Mill hình thành điều kiện nước Anh kỷ XIX – xã hội tư phương Tây điển hình, nên khơng thể tránh khỏi hạn chế lập trường giai cấp Các vấn đề thể đại diện, dân chủ, tự mà J S Mill đề cập chủ yếu khảo cứu lịch sử trị Anh quốc Hoa Kỳ Với tư cách tái kinh nghiệm đời sống trị châu Âu tư chủ nghĩa nên triết học J S Mill khơng thể có tầm ảnh hưởng rộng khắp Hơn nữa, triết học trị John Stuart Mill tất yếu thể lập trường trị tư sản Ơng đánh giá hình thức thể lý tưởng thể đại diện, địi xác lập dân chủ thực thay cho dân chủ giả hiệu Thế nhưng, không thấy J S Mill vạch phương tiện thực để đưa đến vấn đề thực Nói khác đi, J S Mill thiếu quan điểm thực tiễn việc tiếp cận vấn đề trị - xã hội Chính lẽ đó, khác có tính ngun tắc quan điểm J S Mill 73 Triết gia – đẳng cấp vàng Các chiến binh – đẳng cấp bạc Những người lao động – đẳng cấp đồng Những người buôn bán – đẳng cấp sắt 89 90 thể đại diện thể chế trị mà nước ta xây dựng chất lập trường giới quan Xét đến cùng, triết học trị John Stuart Mill triết học trị tư sản, bảo vệ cho trật tự xã hội tư sản Nhà nước pháp quyền tư sản, với chất vốn có nó, khơng thể nhà nước phúc lợi toàn xã hội mong muốn J S Mill Cịn lý tưởng trị Việt Nam hướng đến nhà nước dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực dân, dân dân Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, để bước xây dựng hoàn thiện mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, việc tiếp thu, kế thừa có chọn lọc giá trị lý luận lịch sử nhân loại nhà nước pháp quyền cần thiết Từ kho tàng giá trị chung, ghi nhận kế thừa nhiều giá trị tích cực tư tưởng dân chủ pháp quyền tư sản phương Tây Với tinh thần đó, khơng thể không nhắc đến John Stuart Mill, lẽ tư tưởng J S Mill phần sống động cụ thể tranh chung lịch sử triết học trị phương Tây KẾT LUẬN Trong dòng chảy lịch sử triết học phương Tây, John Stuart Mill xuất triết gia Anh tiêu biểu kỷ XIX Nước Anh kỷ XIX với biến chuyển kinh tế vượt bậc thời đại cách mạng cơng nghiệp, cải cách trị sơi tác động lớn đến hình thành triết học trị John Stuart Mill Tư tưởng ông sản phẩm thời đại Victoria, gương phản ánh đời sống trị - xã hội thời đại Với tảng giáo dục nghiêm khắc thụ hưởng từ đặt cha, với khả nỗ lực tự học phi thường, J S Mill tiếp thu sáng tạo quan điểm tư tưởng tiền bối nhà đạo đức học Jeremy Bentham, nhà kinh tế học David Ricardo Về triết 90 91 học trị, ông chịu ảnh hưởng nhiều từ lý luận dân chủ, quyền lực thể John Locke Alexis de Tocqueville Đặc biệt, từ ủng hộ Auguste Comte, “J S Mill chào đón chủ nghĩa thực chứng người kế thừa xứng đáng biến chuyển triết học lớn lao khứ, đảm bảo cho nguồn cảm hứng cho tương lai”74 [72,2] Và J S Mill đem đến cho chủ nghĩa thực chứng phương án triển khai mới, cách gắn triết học thực chứng Pháp với thuyết công lợi Anh Vậy nên, triết học trị John Stuart Mill xuất bối cảnh lịch sử định, đồng thời hòa chung vào dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học phương Tây Qua giai đoạn hành trình tư tưởng, tư tưởng triết học, trị học, lịch sử, logic, kinh tế học đạo đức học phác họa J S Mill chân dung lớn thời đại, óc bách khoa Anh quốc kỷ XIX Đối với triết học trị John Stuart Mill, vấn đề tự cá nhân giữ vai trò trung tâm, hạt nhân lý luận thuyết quyền cá nhân Không đưa định nghĩa thuật ngữ tự trừu tượng, J S Mill diễn giải tự cá nhân thông qua quyền tự tư tưởng thảo luận, tự đặt sống Tự do, theo J S Mill, đặc ân xứng đáng người, sở hình thành tính độc đáo cá nhân Đồng thời, tự cá nhân điều kiện cho tiến xã hội, thành tố quan trọng an sinh Trong tác phẩm Bàn tự do, có ý tưởng lặp lại nhiều lần, tự cá nhân tuyệt đối miễn khơng xâm phạm đến người khác Thế nên, Bàn tự J S Mill tường trình kinh điển quan niệm tự cá nhân, đến tận ngày đọc rộng rãi Bằng biện luận hợp lý tình cảm nhiệt thành, John Stuart Mill xứng đáng người giữ lửa cho đuốc tự chủ nghĩa kỷ XIX Sợi dây liên hệ tư tưởng John Stuart Mill giới phương Tây đại tiếp tục Không phải ngẫu nhiên mà J S Mill bậc thầy tư tưởng vĩ đại 74 “Mill welcomes Positivism as the legitimate heir to the great philosophic movements of the past, a faith for the present and an inspiration for the future” 91 92 thủ tướng Anh Gordon Brown tôn vinh diễn văn ông tự Anh quốc vào thời gian gần [dẫn theo 73] Triết học trị John Stuart Mill thể rõ tinh thần lý truyền thống triết học phương Tây Ông người theo chủ nghĩa tự điển hình thời đại Victoria Chính khách Gladstone75 gọi John Stuart Mill “vị thánh chủ nghĩa lý” (Saint of Rationalism) [dẫn theo 60,8] Để bảo vệ tự cá nhân, đem lại lợi ích cho cơng dân toàn thể xã hội, John Stuart Mill chủ trương thiết lập dân chủ đại diện với tính cách hình thức thể lý tưởng Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá hình thức thể, J S Mill thể quán nguyên tắc công lợi, thể phù hợp thể gia tăng lợi ích cho xã hội Với ý nghĩa đó, theo J S Mill, thể đại diện quyền kiểm sốt tối cao trao cho tồn thể “khối tập hợp cộng đồng” dân chúng Dân chúng thực thi quyền lực thơng qua đại diện họ bầu lên theo định kỳ Đồng thời, J S Mill xác định rõ cấu phận quyền lực hợp thành thể đại diện, với quan lập pháp – quốc hội, quan hành pháp tư pháp Trong triết học trị John Stuart Mill, cấu thể đại diện nhằm hướng đến bảo đảm tự người, bảo vệ lợi ích nhóm thiểu số trước trấn áp đa số, điều mà ông lo sợ thời đại Thế nên, J S Mill đặc biệt quan tâm đến chất cốt lõi dân chủ Ông phân biệt dân chủ thực bình đẳng tất cơng dân với dân chủ giả hiệu quyền đặc quyền, thiên vị cho đa số số học Từ phân tích sâu sắc thể đại diện, quan quyền lực, dân chủ, John Stuart Mill xem người kế tục xuất sắc lịch sử triết học trị phương Tây, sau tên tuổi tiêu biểu Hobbes, Locke, Montesquieu, Voltaire, … Là nghị sĩ tận tâm cần mẫn, John Stuart Mill dành nhiệt huyết đấu tranh cho phụ nữ, đấu tranh cho Luật cải cách 1832 1867 Lần đầu tiên, bàn nghị giới, nghị sĩ khảng khái đòi quyền bầu cử cho nữ giới, đề 75 William Ewart Gladstone (1809 – 1898), khách Đảng Tự Anh quốc, bốn lần giữ chức Thủ tướng Vương quốc Anh (1868-1874, 1880-1885, 1886 1892-1894) 92 93 cao giá trị người phụ nữ mà họ xứng đáng có Vậy nên, khơng có phải nghi ngờ J S Mill can đảm đứng bên phía nghĩa tranh đấu trị lớn thời đại ông Tinh thần can đảm triết gia cấp tiến John Stuart Mill gương cho lịch sử đấu tranh bình đẳng nữ quyền Với tính cách học thuyết thời đại định, triết học trị John Stuart Mill khơng thể tránh khỏi hạn chế bị quy định lịch sử Do xuất phát từ lập trường giai cấp tư sản sản phẩm xã hội tư nên tư tưởng ông ảnh hưởng rộng khắp Triết học trị J S Mill thể tính chủ quan, tính biện hộ bảo vệ cho trật tự xã hội tư sản nước phương Tây Dẫu vướng phải số hạn chế thiếu sót, điều khơng đủ để phủ nhận giá trị triết học trị John Stuart Mill Triết học trị ơng chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ, tích cực, ảnh hưởng đến nước Anh đương thời ghi đậm dấu ấn lịch sử tư tưởng nói chung Từ lập luận thuyết phục, triết học trị J S Mill toát lên màu sắc chủ nghĩa lạc quan Ông tin tưởng tự cá nhân tiền đề cho tiến xã hội Niềm tin lý tưởng ông không hữu lý Trong thời đại lịch sử, nhân loại khát khao hướng đến sống tự mà phẩm giá quyền lợi người tôn trọng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở kế thừa, phát triển tư tưởng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại, có giá trị, chuẩn mực, lý tưởng trị Có giá trị tạo cá nhân, trường phái, quốc gia, khu vực định, chúng vượt qua khuôn khổ dân tộc lẫn định kiến giai cấp để trở thành giá trị nhân loại chung Chẳng phải ngẫu nhiên C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải biết trân trọng tinh hoa tư tưởng nhân loại lịch sử phát triển qua nhiều hệ Những giá trị tốt đẹp, bền vững tiếp tục gia nhập vào 93 94 hành trình nhân loại tiến phía trước, có giá trị tích cực triết học trị John Stuart Mill 94 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Forrest E Baird, (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Huyền Giang dịch) Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (Đỗ Minh Hợp dịch) Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ nhiệm, 2001), Triết học trị, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Giáo trình nhà nước pháp luật đại cương (2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, Nxb Lao động, Hà Nội, (Đặng Thanh Tịnh dịch) 12 Lê Xuân Đỗ (2006), Thế giới kiện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 95 96 13 Trần Ngọc Đường (1999), Bộ máy Nhà nước CHXHCH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Martin Heidegger, (1973), Hữu thể thời gian, Quê Hương xuất bản, Sài Gòn, t.1, (Trần Công Tiến dịch) 15 Lê Tuấn Huy (2005), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 V I Lênin (2005), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 38 17 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 18 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 19 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 20 C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 21 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 13 22 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 20 23 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 21 24 C Mác Ph Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 22 25 C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 42 96 97 26 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội, (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch) 27 John Stuart Mill (2006), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, (tái lần thứ nhất, Nguyễn Văn Trọng dịch) 28 John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích) 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 10 30 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, (2004), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Samuel Enoch Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, ( Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) 34 Samuel Enoch Stumf, Donal C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (Lưu Văn Hy biên dịch) 35 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 38 Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2008), Thể chế trị nước châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Đức Thịnh (biên soạn) (2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới, Hà Nội 97 98 40 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 41 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Tồn dịch) 42 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Gail M Tresdey, Krasten J Struhl, Richard E Olsen (2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn dịch) 45 Từ điển triết học, (1986), Nxb Tiến (Mátxcơva) Nxb Sự thật (Hà Nội) 46 Viện Nhà nước Pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 49 Wendy Donner (1991), The liberal self: John Stuart Mill’s moral and political philosophy, Cornell University press, London 50 Joseph Hamburger (1966), Intellectuals in politics: John Stuart Mill and the philosophic radicals, Yale University 51 Robert L Heilbroner (1992), The worldly philosophers, A Touchstone book, published by Simon and Schuster, New York 52 William F Lawhead (2000), The philosophical journey an interactive approach, Mayfield publishing company, California 53 John Stuart Mill (2005), Autobiography, Adamant Media Corporation, (at Website books.google.com.vn) 98 99 54 John Stuart Mill (1866), Auguste Comte and Positivism, John childs and son printers, Cambridge, London, (at Website books.google.com.vn) 55 John Stuart Mill (1865), Examination of Sir William Hamilton's Philosophy, vol 1, Presswork by John Wilson and Son, Boston, (at Website books.google.com.vn) 56 John Stuart Mill (1992), On liberty and Utilitarianism, published by Alfred A Knopf, Inc 57 John Stuart Mill (1998), On liberty and other essays, (Edited with an introduction and notes by John Gray), Oxford University Press, Inc, New York, (at Website books.google.com.vn) 58 John Stuart Mill (2004), Principles of political economy: with some of their applications to social philosophy, Hackett Publishing Company Inc, Stephen Nathanson edited, (at Website books.google.com.vn) 59 John Stuart Mill (2001), The Subjection of Women, Transaction Publishers, New Brunswick, New Jersey, (at Website books.google.com.vn) 60 John Stuart Mill and Harriet Taylor Mill (1970), Essays on sex equality (edited and with an introductory Essay by Alice S Rossi), The University of Chicago Press, (at Website books.google.com.vn) 61 Brooke Noel More, Kenneth Bruder (2002), Philosophy the power of ideas, Mc Graw – Hill (fifth edition) 62 Bhikhu Parekh (Ed) (1973), Bentham’s political thought, Croom Helm, London 63 Joan A Price (2000), Philosophy through the ages, Wadsworth 64 Richard H Popkin, Avrum Stroll (1993), Philosophy made simple, A made simple book (Doubleday) 65 Quentin Skinner, Richard Tuck, William Thomas, Peter Singer (1992), Great political thinhkers, Oxford University press, New York 99 100 66 John Skorupski (1989), John Stuart Mill, Routledge, London, New York, (at Website books.google.com.vn) 67 G W Smith (Edited) (1998), John Stuart Mill's Social and Political Thought: Critical Assessments, Routledge, London, New York, (at Website books.google.com.vn) 68 Robert C Solomon, Clancy Martin (2005), Since Socrate, Thomson Wadsworth, New York 69 Leslie Stevenson (2000), The study of human nature, Oxford University press, (second edition), New York 70 Roland N Stromberg (1968), European intellectual history since 1789, Appleton Century Crofts (Educational Division – Meredith Corporation), New York 71 Harnold H Titus, Marilyn S Smith, Richard T Nolan (1995), Living issues in philosophy, Oxford University press, New York 72 The correspondence of John Stuart Mill and Auguste Comte, (1995), translated from the French by Oscar A Hacc, with a foreword by Oscar A Hacc and an introduction by Angele Kremer-Marietti, Transaction publishers New Brunswick, (at Website books.google.com.vn) Website 73 http://vi.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill 74 http://en.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill 75 http://www.tiasang.com.vn/ 76 http://www.utilitarianism.com/jsmill.htm 77 http://www.utilitarianism.com/millauto/ 78 www.utilitarianism.com/bentham.htm 79 http://www.iep.utm.edu/m/milljs.htm 100 101 80 http://plato.stanford.edu/entries/mill/ 81 http://books.google.com.vn 101 ... triết học trị John Stuart Mill Gồm ba tiết (chia thành bảy tiểu tiết): 2.1 Vấn đề tự triết học trị J S Mill 2.2 Chính thể quyền lực hợp thành thể triết học trị J S Mill 2.3 Giá trị hạn chế triết học. .. đấu tự người xã hội Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN STUART MILL 2.1 VẤN ĐỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J S MILL John Stuart Mill nhà tư tưởng trình bày quyền tự người... trị hạn chế triết học trị J S Mill Chương TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN STUART MILL 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J S MILL 1.1.1 Điều kiện

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan