Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGỌC CHUNG QUAN ĐIỂM TỰ DO CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ TỰ DO” LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGỌC CHUNG QUAN ĐIỂM TỰ DO CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ TỰ DO” Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết q trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình chưa cơng bố Nếu có điều sai trái, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Người thực TRẦN NGỌC CHUNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA JOHN STUART MILLVỀ TỰ DO 14 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành quan điểm John Stuart Mill tự 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế 14 1.1.2 Điều kiện trị, xã hội 20 1.1.3 Điều kiện văn hoá, khoa học 23 1.2.Tiền đề lý luận hình thành quan điểm John Stuart Mill tự 27 1.2.1 Triết học trị kỷ XVII – XVIII 38 1.2.2 Thuyết vị lợi 37 1.2.3 Chủ nghĩa thực chứng 41 1.2.4 Kinh tế trị học cổ điển 44 1.3.Sự hình thành phát triển tư tưởng John Stuart Mill tự 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương 2: QUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ TỰ DO” VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN ĐIỂM TỰ DO VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC TRONG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 55 2.1 Khái quát nội dung tác phẩm “Bàn tự do” 55 2.2 Quan điểm tự tác phẩm “Bàn tự do” 60 2.2.1 Tự tư tưởng tự thảo luận 60 2.2.2 Quan điểm người cá nhân 75 2.2.3 Quan hệ quyền uy xã hội với tự cá nhân ứng dụng mối quan hệ 81 2.3 Mối quan hệ quan điểm tự tác phẩm “Bàn tự do” với quan điểm khác triết học John Stuart Mill 89 2.3.1 Tự dân chủ 89 2.3.2 Tự tiến xã hội 91 2.4 Quan điểm John Stuart Mill tự tác phẩm “Bàn tự do” – Giá trị hạn chế 98 2.4.1.Giá trị 98 2.4.2 Hạn chế 103 2.5.Quan điểm John Stuart Mill tự với số vấn đề thực tiễn Việt Nam 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự do, khái niệm tảng triết học trị – xã hội, diễn giải nhiều triết gia, nhiều nhà tư tưởng, qua bao thời kỳ: từ Socrates, Aristotle,… thời kỳ Hi Lạp cổ đại, đến John Locke, John Stuart Mill,… kỷ nguyên khai sáng Thời kỳ Khai sáng đánh dấu bước ngoặt lớn không lịch sử mà nhận thức người “Tự do” tâm điểm mục đích cách mạng cải cách xã hội Tự cha đẻ sáng tạo, cội nguồn tiến Thiếu xã hội lồi người khơng phát triển được, lẽ, khơng có nó, phát minh thuộc lĩnh vực đời sống xã hội xuất Ngược dịng lịch sử, thấy, học giả phương Tây sớm đưa số định nghĩa tự do, họ bàn tự cách sôi đầy cảm hứng Các học giả thời kỳ người bàn tự do, họ người có cơng lớn việc xây dựng nhận thức tự thức tỉnh nhân loại giá trị Socrates suy nghĩ người, tri thức, người sở hữu tự lựa chọn Con người khơng cịn dễ dàng lịng chấp nhận tại, mà thay vào người sẵn sàng thử thách, đấu tranh, dũng cảm bảo vệ niềm tin Cùng với Socrates, Aristotle tin rằng, đạo đức người nằm tự chọn lựa, ta có quyền lựa chọn làm việc tốt hay việc xấu Khơng có sức mạnh vũ trụ bắt ta làm điều Tinh thần tự Hy Lạp lan tỏa đến thời kỳ Cận đại, với tuyên bố John Locke: “Tự khả người làm điều mà mong muốn mà khơng gặp cản trở nào”; hay Hegel: “Tự tất yếu nhận thức”… Phương Tây đón nhận đóng góp ấy, người Phương Tây người nếm vị tự hưởng thụ thành Khơng phương Tây, phương Đông, tự chưa phải khái niệm hồn chỉnh Chẳng hạn, “giải thốt” phạm trù triết học tôn giáp Ấn Độ, để trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ ải đời Triết học Trung Hoa cổ đại đề xướng tư tưởng “vô vi”, nghĩa tự tuyệt đối không bị ràng buộc ý tưởng dục vọng, đam mê, ham muốn nào; tức sống, tồn theo tính tự nhiên, khơng cần tham gia có tính chất xã hội Có thể nói, nay, tự khơng cịn thuật ngữ xa lạ, phát hiện, gắn liền với người cơng cụ để tồn tại, để sống để phát triển Từ nhiều góc độ sống, nhiều tác phẩm nhiều nhà tư tưởng, cố gắng tiếp cận để lý giải tự do, nhằm giúp người thấu hiểu ý nghĩa thực tự phát triển thân cá nhân, toàn xã hội Trong số tác phẩm tiếng đề cập đến vấn đề tự do, tác phẩm “Bàn tự do” John Stuart Mill có vị trí đặc biệt quan trọng việc phân tích vấn đề tảng cho lý luận tự Trong tư tưởng tự nói chung, đặc biệt tư tưởng tự tác phẩm “Bàn tự do” nói riêng, John Stuart Mill nhấn mạnh tầm quan trọng tự người phát triển tồn xã hội Theo ơng, xã hội thực tự xã hội đảm bảo không gian cho tính đa dạng ý kiến, hành vi, lối sống Quan điểm John Stuart Mill tự tư tưởng, tự thảo luận, tiếp đến tự đặt kế hoạch cho sống; tự cá nhân tương quan với quyền uy xã hội cho phép nhân loại rút điều bổ ích tiến trình đến văn minh, lên nấc thang phát triển Bằng trước tác mình, có tác phẩm “Bàn vê tự do”, John Stuart Mill trở thành nhà tư tưởng tiên phong bật kỷ XIX Những quan điểm tự ông thể tinh thần táo bạo, mẻ tiến lịch sử phát triển tư tưởng triết học Tiếp cận tư tưởng John Stuart Mill, để cảm nhận tinh thần thời đại qua, dư âm mà để lại, cịn in đậm tận ngày nay, nghiên cứu triết học phương Tây Soi chiếu giá trị tư tưởng tự nhân loại vào lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, ta thêm thấm thía giá trị hai từ: “tự do” Trải qua qua hàng ngàn năm lịch sử, với bao biến cố thăng trầm, hưng vong, với nghìn năm phong kiến phương Bắc hộ, với gần 100 năm thực dân đế quốc phương Tây xâm lược, khát vọng độc lập dân tộc cháy bỏng không ngừng nghỉ tâm can người dân nước Việt Khát vọng tự khát vọng ngàn đời Mỗi dân tộc bị đe dọa xâm lăng, đất nước bị ngoại bang xâm chiếm khát vọng cháy bỏng Chủ tịch Hồ Chí Minh khái qt khát vọng đó: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành”; “Dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn, phải dành cho độc lập dân tộc” Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc Tuyên ngôn mang tên Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy”.Giá trị độc lập, tự thật cao quý thiêng liêng đổi máu xương, mồ hơi, trí tuệ bao hệ người nước Việt Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhằm đưa đất nước lên thời kỳ phát triển hoàn toàn Trong nhiều mục tiêu, Đảng Nhà nước ta trọng đến mục tiêu phát triển người, coi trọng yếu tố người Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa với mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996), Đảng ta coi “việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, đồng thời: “lấy việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam, nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa” Trong nguồn lực để xây dựng đất nước giai đoạn nay, người nhân tố quan trọng bậc Để phát triển cao nguồn lực người, người cần có điều kiện phát triển toàn diện Và chế giúp người phát triển, là: mở rộng dân chủ, tạo mơi trường dân chủ điều kiện để phát huy tiềm sáng tạo người Việc đánh giá vai trò người làm cho sức sáng tạo người phát huy, giải phóng sức sản xuất, tạo nên phát triển xã hội lành mạnh, kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững; để xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh; người gia đình ấm no, hạnh phúc Nghiên cứu thực trạng người Việt Nam ngày nay, vấn đề rộng, phức tạp Để nhận thức ngày sâu sắc đầy đủ vai trò người – với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp đổi đất nước – qua đề xuất giải pháp để góp phần phát huy yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực việc phát triển người để kích thích tiềm người phát triển, nhằm tạo người động, tích cực lao động, học tập, cơng tác… Từ yêu cầu mặt nhận thức đòi hỏi nhận thức giá trị cá nhân (trong có vấn đề tự do), cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu Mỗi cần có nhận thức lại tự cá nhân, giới hạn liên quan đến Nhận thức đầy đủ tự nhân tố để người đạt cho tự thực Từ đó, cá nhân tích cực tạo nên giá trị tốt đẹp cho thân, cho cộng đồng, cho quốc gia, cho giới Xuất phát từ ý nghĩa tác giả chọn đề tài: “Quan điểm tự John Stuart Mill tác phẩm “Bàn tự do” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Về phía cơng trình nghiên cứu John Stuart Mill dịch sang tiếng Việt, khơng nhiều, kể đến số tài liệu tiêu biểu như: Cuốn sách Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumf (Nxb Lao Động, 2004, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch), sách này, tác giả Samuel, chương – Các lý thuyết đạo đức, đề cập đến John Suart Mill với tư cách đại biểu “thuyết vị lợi”, chương – Triết học trị, John Stuart Mill đề cập với tư cách người phát ngôn cho quyền tự cá nhân trước xã hội Trong phần giới thiệu ngắn gọn John Stuart Mill, tác giả Samuel nhận định: “Trong trăm năm, triết học đạo đức trị John Stuart Mill ảnh hưởng đến tư hành động trị người Anh Hiếm 113 Con người Việt Nam thời đại phải nêu cao tinh thần trách nhiệm công dân để không ngừng học tập, trau dồi tri thức; có ý thức lực làm chủ thân, làm chủ xã hội, phải có khả làm chủ khoa học - cơng nghệ, vận dụng đắn, thành thạo kỹ thuật, công nghệ đại, tri thức khoa học để lao động sản xuất giỏi Để phát triển nhanh nguồn nhân lực lượng chất, ta cần phải đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Trong đó, đổi chế quản lý giáo dục khâu then chốt xuất phát từ thực trạng giáo dục - đào tạo Việt Nam yêu cầu thời đại giáo dục - đào tạo Trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta đạt thành tựu định, song nhìn chung, giáo dục Việt Nam chưa theo kịp trình độ phát triển giáo dục giới, chí nhiều tiêu cực nảy sinh phát triển hệ thống giáo dục Do vậy, điểm nút cần phải tháo gỡ giải tốt điểm nút giáo dục Việt Nam có điều kiện mơi trường pháp lý để phát triển lành mạnh KẾT LUẬN CHƯƠNG Tự vấn đề trung tâm triết học trị John Stuart Mill Thông qua tác phẩm “Bàn tự do”, John Stuart Mill cung cấp hệ thống quan điểm cụ thể, vấn đề mà nhân loại hao tốn nhiều giấy mực trí tuệ để khám phá, tự Tác phẩm “Bàn tự do” có nội dung đọng, súc tích Tác phẩm trực tiếp vào quyền tự cụ thể xã hội, bao gồm: tự tư tưởng; tự ngôn luận; tự lựa chọn quan điểm sống, 114 thái độ sống Tác phẩm xoay quanh nguyên lý bản: tự cá nhân phép bị giới hạn với điều kiện giúp cho xã hội tự bảo vệ bảo vệ người khác, điều tự cá nhân tuyệt đối Cái nhìn John Stuart Mill mẻ, thiết thực, đậm chất thực tiễn, quyền tự dân mà quyền tự sống người địi hỏi Tun ngơn tính bất khả xâm phạm quyền tự cá nhân John Stuart Mill đặt mối liên hệ logic chặt chẽ với xã hội, với nhà nước Tự cá nhân thành tố quan trọng an sinh xã hội, tiến xã hội, có mà đảm bảo cho quyền tự cá nhân Quan điểm tự John Stuart Mill có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với quan điểm khác, như: quan điểm công lợi; quan điểm nhà nước thể đại diện; quan điểm dân chủ tiến xã hội.Tự do, John Stuart Mill, trở thành nguồn mạch, dẫn đường cho John Stuart Mill tư tưởng hành động John Stuart Mill không phép lý luận nhằm giấy, phải triển khai thực tiễn, phải quay với sống Tuy nhiên, số quan điểm ông, John Stuart Mill quan niệm tự có phần cực đoan, cịn mang tính biện hộ cho trật tự xã hội chủ nghĩa tư John Stuart Mill bỏ qua xung đột có tính giai cấp xã hội quy xung đột trở thành xung đột niềm tin, tính chân lý nhận thức Tự quan điểm John Stuart Mill cịn mang nặng tính lý tưởng hóa John Stuart Mill bỏ qn mâu thuẫn có tính vật chất xã hội, mâu thuẫn điều hòa cách đơn giản đường hòa giải, tranh luận 115 Mặc dù cịn có hạn chế, thành tựu mà John Stuart Mill đạt từ phân tích tự “Bàn tự do”, sở lý luận quan trọng để cá nhân điều chỉnh hành vi, thái độ sống mình; để tổ chức nhà nước có sở để điều chỉnh phạm vi hoạt động Thơng qua đó, xã hội có vận hành nhịp nhàng tinh thần tự tốt đẹp mà John Stuart Mill đặt 116 KẾT LUẬN John Stuart Mill sống giai đoạn chủ nghĩa tư Anh nói riêng chủ nghĩa tư nói chung giai đoạn phát triển mạnh mẽ có thành tựu định Nền kinh tế phát triển tạo tiền đề cho đổi thay xã hội, trị, văn hoá, tư tưởng,… Bằng tư lý luận sắc xảo, khả quan sát nhạy bén, trí tuệ kiệt xuất, John Stuart Mill kế thừa tinh hoa lịch sử tư tưởng phương Tây lúc giờ, đặt chúng vào bối cảnh thời đại, để qua Mill xây dựng nên hệ thống lý luận có giá trị, phong phú, với nhiều tác phẩm, nhiều lĩnh vực Trong số đó, quan điểm tự John Stuart Mill tác phẩm “Bàn tự do” giữ vị trí đặc biệt tư trị phương Tây Trong tác phẩm “Bàn tự do”, John Stuart Mill đứng bảo vệ cho quyền tự cá nhân, bảo quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận tự lập hội cá nhân xã hội Khơng nhà tư tưởng trước đó, John Stuart Mill gắn tự với vấn đề thực tiễn xã hội, ông không đưa khái niệm tự do, ơng đặt vào mối liên hệ thực tế mà có liên quan, mối liên hệ cá nhân với thân mình, cá nhân với người khác, cá nhân với nhà nước mối liên hệ cốt lõi Một ý tưởng tự Mill nhắc lại nhiều lần tác phẩm mình, là, tự cá nhân tuyệt đối miễn khơng xâm phạm đến người khác, tự cá nhân điều kiện tiến bộ, thành tố quan trọng an sinh xã hội Với tư đó, “Bàn tự do” John Stuart Mill trở thành tun ngơn, tường trình đầy sức sống cho quyền tự cá nhân Đặt tư tưởng tự “Bàn tự do” với quan điềm khác John Stuart Mill, ta thấy, tự ý tưởng có tính xuyên suốt, 117 nói định hướng, tư Mill Với vai trò người bảo vệ phát triển chủ nghĩa vị lợi, John Stuart Mill đặt tự mối tương quan với nguyên tắc thuyết vị lợi, thuyết vị lợi trở thành khung để xây dựng nên quan điểm tự do, theo chiều lại, quan điểm tự trở thành áo, khiên vững để bảo vệ thuyết vị lợi Quan điểm tự thuyết vị lợi tảng để John Stuart Mill chứng minh cho niềm tin tiến cho toàn xã hội, niềm tin phải đến từ phát triển lành mạnh tự thành viên Cùng với thuyết vị lợi, John Stuart Mill xây dựng nên quan điểm việc xây dựng máy nhà nước mới, với phương thức hoạt động mới, mà ông gọi “chính thể đại diện”, thể mà mục tiêu là, đảm bảo cho thành phần, tầng lớp xã hội có hội nói lên tiếng nói mình, người xã hội lắng nghe, chế thật dân chủ bình đẳng cho người “Chính thể đại diện” trở thành người đại diện hợp pháp cho quyền tự tư tưởng, ngôn luận, lập hội cơng dân trước tồn thể xã hội Tư tưởng tự John Stuart Mill khơng dừng lại lĩnh vực trị, ơng đưa vào lý thuyết kinh tế tiến mình, ơng trở thành người đại diện cho quan điểm tự kinh tế, người nói lên tiếng nói giải phóng người, giải phóng phụ nữ, bình đẳng kinh tế, tự có tự thực tiền đề để giải phóng tối đa nguồn lực tiềm ẩn xã hội để qua kích thích kinh tế phát triển “Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội”; người không hệ thụ động, vô giác, vô tri, dù từ nhiều yếu tố hữu hình vơ hình Triết học Phương Đơng cho “nhân vạn vật chi linh”, làm người đứng giữa, đầu đội trời chân đạp đất Triết học Phương Tây cho rằng: “Tơi tư duy, tơi tồn tại” (Decartes), hay “Con người 118 lau sậy, thực thể yếu đuối nhất, sậy biết tư duy” (Pascal) Lý tưởng làm người, dù Đông Tây Kim Cổ, hướng đến đời sống tinh thần, đạo lý, tình cảm, trí tuệ Có nghĩa là, ngồi nhu cầu sinh lý, làm người phải có lương năng, lương tri để không ngừng học hỏi, để tự vấn phải trái, sai, có tư độc lập để suy nghĩ, ước mơ, tưởng tượng, bảo vệ sáng tạo giá trị Có thể nói, John Stuart Mill nhà tư tưởng tiến bộ, tiếng nói ơng nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề tự cá nhân, giữ ngun tính thời Tất nhiên, tư tưởng tránh khỏi hạn chế định, tự John Stuart Mill vậy, quan điểm tự ơng cịn mang nặng tính lý tưởng, chưa thực đề cập đến tảng thực xã hội, nhằm đặt tự tảng cụ thể xác đáng Nhưng, nói, hạn chế phủ nhận giá trị tiến bộ, tích cực quan điểm tự tác phẩm “Bàn tự do”, tư tưởng thực đáng quý, đáng trân trọng Trong tiến trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng người Việt Nam thời đại mới, với việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tự tưởng Hồ Chí Minh, việc tiếp thu tinh hoa tư tưởng nhân loại công việc cần thực thường xuyên, liên tục Ở Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996), Đảng ta coi “việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, đồng thời: “lấy việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng phát huy 119 nguồn lực to lớn người Việt Nam, nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa – đại hóa” Trong nguồn lực để xây dựng đất nước giai đoạn nay, người nhân tố quan trọng bậc Để phát triển cao nguồn lực người, người cần có điều kiện phát triển toàn diện Và chế giúp người phát triển, là: mở rộng dân chủ, tạo mơi trường dân chủ điều kiện để phát huy tiềm sáng tạo người Dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu công đổi mới, đồng thời mục tiêu chất chủ nghĩa xã hội Nếu Đại hội VI Đảng, hình dung đổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh”, Đại hội VII, đổi có thêm mục tiêu “cơng xã hội”, khơng có cơng phân phối lợi ích mà cịn cơng hội phát triển cho tất người Về chất, dân chủ, phương diện nhân văn dân chủ, quyền sống, quyền phát triển người Con người mục tiêu động lực phát triển mà xác định trung tâm chủ thể phát triển xã hội Thực tế cho thấy, dân chủ thúc đẩy biến đổi phát triển, khai thông nguồn lực, nhân lên sức mạnh nội lực ngoại lực để phát triển Động lực dân chủ không biểu kinh tế mà biểu ngày rõ trị, tiếng nói người dân tôn trọng, dân không đối tượng thụ hưởng lợi ích, mà cịn chủ thể tham gia đánh giá sách, giám sát kiểm tra việc thực sách, hoạt động quan cơng quyền nói chung - nghĩa người dân chủ động tự giác tham – dân chủ trị tỏ rõ sức mạnh động lực với tiến phát triển xã hội Môi trường xã hội dân chủ 120 làm hình thành dư luận xã hội tích cực, thúc đẩy hành động sáng tạo đông đảo quần chúng để bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng Nhà nước, chống lại hành vi phản dân chủ Chỉ có thực hành dân chủ rộng rãi, dựa hẳn vào sức mạnh, ý chí dân chống tham nhũng Đấy phát huy tốt vai trị động lực dân chủ tình hình nước ta Hai vấn đề quan trọng đặt vật chất tinh thần: là, khỏi đói nghèo, lạc hậu; hai là, tôn trọng giá trị nhân cách người Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với chế để phát huy dân chủ xã hội, bước xây dựng phát triển, đáp ứng tốt điều kiện ấy, tất sống ấm no, tự do, hạnh phúc người Với cá nhân người, dân chủ động lực mạnh mẽ để thực tự tư tưởng, hình thành nhân cách trung thực sáng tạo Dân chủ chất dinh dưỡng, sinh khí tốt cho nuôi dưỡng phát triển tài năng; cho hình thành nhân cách làm người; khắc phục triệt để tình trạng phân thân, giả dối, xu thời, hội; làm lệch lạc, biến dạng nhân cách thiếu vắng yếu dân chủ gây Phải đặc biệt trọng việc vượt qua điểm nghẽn này, lớp trẻ trình hình thành trưởng thành nhân cách Chính đây, dân chủ ứng xử, đối xử với người, giáo dục đạo đức lối sống, tổ chức đời sống quản lý xã hội, bật vai trò, tác dụng động lực đột phá Trong sách dùng người, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, phát trọng dụng nhân tài, trọng đãi hiền tài hưng thịnh quốc gia, dân tộc, muốn có đột phá, phải tảng dân chủ, mà cốt lõi tơn trọng giá trị nhân cách người, tin cậy lực, quý trọng phẩm giá, khách quan công đánh giá sử dụng cán bộ, có sách đãi ngộ 121 thỏa đáng, để người tận tụy cơng việc, nghiệp phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Mục tiêu dân chủ, đó, phải thể trước hết dân chủ kinh tế, dân chủ trị Cùng với nó, cịn dân chủ văn hóa, phát triển xã hội quản lý xã hội, hướng trực tiếp vào việc giải vấn đề xã hội, sách xã hội an ninh xã hội cho người, người Quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử Vì vậy, khơng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiến xã hội nói chung, thành công huy động sức mạnh, trí tuệ đơng đảo nhân dân, yếu tố sống nghiệp cách mạng đất nước nói chung xây dựng dân chủ nói riêng Nhu cầu đòi hỏi thiết, đòi hỏi ta cần phải nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc tư tưởng dân chủ, tự do, để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Và, có quyền tin giá trị tốt đẹp nhân văn nhà tư tưởng John Stuart Mill, trở thành hành trang quý báu, trình xây dựng xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ văn minh 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr.Mortimer J.Adler (2006), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, (Phạm Viêm Phương Mai Sơn biên dịch) Vĩnh An (2006), Hỏi đáp triết học Phương Tây, Nxb Trẻ, Tp.HCM Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ năm 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Huyền Giang dịch) Toda G.Buchholz (2008), Ý tưởng từ kinh tế gia tiền bối, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Phạm Hồng Bắc, Bùi Ngọc Sơn dịch) Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên, 2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ nhiệm, 2001), Triết học trị, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM Nguyễn Dũng, Nguyễn Xuân Xanh (2006), Trong ngần bóng gương, Nxb Tri thức, Hà Nội Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương (2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Điển (chủ biên, 2003), C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin: Về vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM 11 Trần Thái Đỉnh, Triết học Kant (2005), Nxb Văn hố thơng tin, Tp.HCM 12 Trần Thái Đỉnh, Triết học Decartes (2005), Nxb Văn hố thơng tin, Tp.HCM 123 13 S.E.Frost, JR., Ph.D (2008), Những vấn đề Triết học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, (Đông Hương Kiến Văn biên dịch) 14 Martin Heidegger (1973), Hữu thể thời gian, Nxb Quê Hương, Sài Gịn, Tập 1, (Trần Cơng Tiến dịch) 15 Ted Honderich (chủ biên, 2006), Hành trình Triết học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 John Locke (2007), Khảo Luận Thứ Hai Về Chính Quyền - Chính Quyền Dân Sự, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Lê Tuấn Huy dịch) 17 Bryan Magee (2003), Câu chuyện Triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội, (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch) 18 C.Mác Ph.Ăng ghen (1980), Tuyển tập, Nxb.Sự Thật, Hà Nội, tập 19 C.Mác Ph.Ăng ghen (2001), Toàn tập, Nxb.CTQG, Hà Nội, tập 20 C.Mác Ph.Ăng ghen (2001), Toàn tập, Nxb.CTQG, Hà Nội, tập 21 John Stuart Mill (2006), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, (tái lần thứ nhất, Nguyễn Văn Trọng dịch) 22 John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu, thích) 23 Montesquieu (2010), Tinh thần pháp luật, Nxb Đà Nẵng, (Hồng Thanh Đạm dịch) 24 Ngơ Thị Như (2009), Triết học trị John Stuart Mill, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp.HCM 25 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM 26 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới (bộ tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 27 Steven Pressman (2003), 50 nhà kinh tế tiêu biểu, Nxb Lao động, Hà Nội, (Đặng Tài An Trang, Nguyễn Xuân Nam, Tống Minh Tuấn dịch) 28 Jean Jacques Rousseau (2010), Bàn khế ước xã hội, Nxb Đà Nẵng, (Thanh Đạm dịch) 29 Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử Triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, (Phạm Văn Liễn dịch) 30 Michael Sandel (2011), Phải trái sai, Nxb Trẻ, (Hồ Đắc Phương dịch) 31 Mai Sơn (biên soạn, 2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Samuel Enoch Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) 34 Samuel Enoch Stumf, Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM, (Lưu Văn Hy biên dịch) 35 P.S.Taranốp (2012), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng Phương Tây, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy dịch) 37 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 39 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 40 Nguyễn Tiến Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM 41 Gail M.Tresdey, Krasten J.Struhl, Richard E.Olsen (2001), Truy tầm Triết học, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy, Nguyễn 125 Minh Sơn dịch) 42 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến (Matxcova) Nxb Sự thật (Hà Nội) 43 Francis Vergara (2010), Đạo đức kinh tế, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Nguyễn Đôn Phước dịch) 44 N.M.Voskresenskava N.B.Pavletshina (2009), Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Phạm Nguyên Trường dịch) Tiếng Anh 45 Donald M Borchert (2006), Encyclopedia Of Philosophy, Thomson Gale, USA 46 Frederick Copleston (1994), A History of Philosophy - Vol -Modern Philosohy- Empiricism ,Idealism, and Pragmatism in Britain and America, Bantam Doubleday Dell Publishing Group, New York 47 Edward Craig (2005), The Shorter Routledge Encyclopedia of Philosophy, Routledge, New York 48 Brian Duignan (2010), The history of Philosophy – Modern Philosophy from 1500 CE to the present, Britannica Educational Publishing, New York 49 William Graham (1919), English political philosophy from Hobbes to Maine, Morrison and Glibb limited, Edinburg 50 Ted Honderich (1995), The Oxford Companion to Philosophy, Oxford University Press Inc, New York 51 Anthony Kenny (2007), New History of Western Philosophy, Volume 4, Philosophy in the Modern World A New History of Western Philosophy, Oxford University Press 52 Stephen Law (2007), Philosophy, DK Publishing, New York 126 53 John Stuart Mill (2004), Autobiography, The Pennsylvania State University, Pennsylvania State 54 John Stuart Mill (1863), Utilitarianism, Parker, Son and Bourn, London 55 Bertrand Russell (1947), A History of Western Philosophy, George Allen and Unwin Ltd, Great Britain 56 John Skorupski (1998), The Cambridge Companion to Mill, Cambridge University Press, New York 57 Philip Stokes (2006), Philosophy – 100 essential thinkers, Enchanted Lion Books, New York 58 Thomas Whittaker (1908), Comte and Mill, Archibald Constable Co Ltd, London Website: 59 http://www.chungta.com/ 60 http://www.tiasang.com.vn/ 61 http://www.utilitarianism.com/ 62 http://utilitarianphilosophy.com/index.eng.html 63 http://plato.stanford.edu/entries/mill/#Rel 64 http://books.google.com/books 65 http://en.wikiquote.org/wiki/ 66 http://archive.org/ 67 http://www.iep.utm.edu/ 68 http://philosophynow.org/ 69 http://www.ucl.ac.uk/~uctytho/MillAndLiberalism.html 70 http://oll.libertyfund.org/index.php?option=com_frontpage&Itemid=149 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page 72 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh 127 73 http://www.goodreads.com/author/quotes/204411.Wilhelm_von_Humb oldt 74 http://www.fee.org/the_freeman/detail/wilhelm-von-humboldt-germanclassical-liberal#axzz2pMbpAEnQ 75 http://www.efm.bris.ac.uk/het/mill/book5/bk5ch11 ... tưởng John Stuart Mill tự 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương 2: QUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ TỰ DO? ?? VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN ĐIỂM TỰ DO VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC TRONG TRIẾT HỌC CỦA... TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 55 2.1 Khái quát nội dung tác phẩm ? ?Bàn tự do? ?? 55 2.2 Quan điểm tự tác phẩm ? ?Bàn tự do? ?? 60 2.2.1 Tự tư tưởng tự thảo luận 60 2.2.2 Quan điểm người... Stuart Mill tác phẩm ? ?Bàn tự do? ??, xác định mối liên hệ mặt tư tưởng quan điểm tự với số quan điểm trị, triết học John Stuart Mill Thứ ba, đánh giá giá trị hạn chế quan điểm tự John Stuart Mill