ĐẶT VẤN ĐỀ Rotuntin là một dược chất có nguồn gốc từ dược liệu với tác dụng an thần gây ngủ và đặc biệt là ít gây nhiều tác dụng phụ như các thuốc an thần có nguồn gốc từ hóa dược khác, rotundin đang được nghiên cứu và sử dụng ngày càng rộng rãi. Tuy nhiên vì độ tan thấp (0,0387 mgml), sinh khả dụng đường uống của rotundin thường bị hạn chế. Những năm gần đây, hệ tự vi nhũ hóa (TVNH) đang được các nhà bào chế nghiên cứu và phát triển nhằm tăng độ tan của những dược chất khó tan từ đó nâng cao sinh khả dụng đường uống của những dược chất này 24, 29. Tuy nhiên do tồn tại ở trạng thái lỏng, hệ TVNH thường được đóng nang cứng hoặc mềm để dễ sử dụng cho đường uống, việc đóng nang gây ra một số nhược điểm như: giá thành cao, tương tác vỏ nang và ruột, rò rỉ thuốc. Vì vậy, việc phối hợp hệ TVNH vào các dạng bào chế rắn đang được tập trung nghiên cứu 37. Trong các dạng bào chế rắn như viên nén, bột thì pellet có nhiều ưu điểm như: thời gian lưu thuốc ở dạ dày hằng định, thuốc phân tán đều trong đường tiêu hóa, giảm kích ứng, giảm dao động sinh khả dụng giữa các cá thể, dễ dàng mở rộng quy mô 3, 8. Do đó, để khắc phục nhược điểm của hệ TVNH, đồng thời có thể khai thác ưu điểm của cả hai dạng bào chế: pellet và hệ TVNH, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bào chế pellet chứa hệ tự vi nhũ hóa rotundin” với những mục tiêu như sau: 1. Bào chế được pellet chứa hệ tự vi nhũ hóa chứa rotundin bằng phương pháp đùn tạo cầu. 2. Đánh giá sinh khả dụng đường uống của 3 dạng: nguyên liệu rotundin, hệ TVNH lỏng và pellet chứa hệ TVNH trên thỏ.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET CHỨA HỆ TỰ VI NHŨ HÓA ROTUNDIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET CHỨA HỆ TỰ VI NHŨ HÓA ROTUNDIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thạch Tùng ThS. Trần Cao Sơn Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế Bộ môn Dược lý Viện VSATTPQG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin được gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. Nguyễn Thạch Tùng và ThS. Trần Cao Sơn đã luôn luôn tận tâm hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong quá trình học tập nghiên cứu cũng như hoàn thành khóa luận này. Em xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Bào chế, các anh chị đang công tác tại Viện vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành được khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm huyết, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn những người bạn, người anh, chị, em – những người luôn ở bên, quan tâm, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn trong cuộc sống và học tập, là động lực để em học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại Trường Đại học Dược Hà Nội. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Đình Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về rotundin 2 1.1.1. Cấu trúc hóa học và tính chất hóa lý của rotundin 2 1.1.2. Cơ chế tác dụng thần kinh của rotundin (tetrahydropalmatin) 3 1.1.3. Chỉ định 3 1.1.4. Một số chế phẩm có chứa rotundin trên thị trường 3 1.2. Tổng quan về hệ tự vi nhũ hóa rắn (hệ TVNHR) 3 1.2.1. Khái niệm hệ TVNHR 4 1.2.2. Các chất mang thường được sử dụng trong hệ TVNHR 4 1.2.3. Các dạng bào chế của hệ TVNHR 6 1.2.4. Các nghiên cứu trên thế giới về pellet chứa hệ TVNH 8 1.3. Tổng quan về đánh giá sinh khả dụng thuốc dùng theo đường uống 10 1.3.1. Định nghĩa sinh khả dụng 10 1.3.2. Một số động vật được sử dụng trong nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng của thuốc dùng theo đường uống 10 1.3.3. Phương pháp định lượng thuốc trong huyết tương 10 1.3.4. Các nghiên cứu trên thế giới về đinh lượng rotundin và các chất tương tự rotundin trong huyết tương và dịch cơ thể 14 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1. Nguyên vật liệu 15 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1. Bào chế pellet chứa hệ TVNH 16 2.2.2. Đánh giá sinh khả dụng 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Phương pháp bào chế 16 2.3.2. Phương pháp định lượng rotundin trong pellet chứa hệ TVNH 17 2.3.3. Phương pháp đánh giá pellet chứa hệ TVNH 18 2.3.4. Phương pháp đánh giá sinh khả dụng thuốc dùng theo đường uống 20 2.3.5. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng của biến đầu vào tới biến đầu ra 22 2.3.6. Xử lý và tính toán kết quả 22 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 23 3.1. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn định lượng rotundin bằng phương pháp UV trong môi trường methanol 23 3.2. Khảo sát và lựa chọn các thông số quy trình 23 3.2.1. Khảo sát thời gian ủ 24 3.2.2. Khảo sát tốc độ đùn 24 3.2.3. Khảo sát tốc độ vo 25 3.2.4. Khảo sát thời gian vo 25 3.3. Sàng lọc và lựa chọn tá dược 26 3.3.1. Đánh giá khả năng hấp phụ hệ lỏng của các tá dược rắn 27 3.3.2. Khảo sát và lựa chọn tá dược dính 27 3.4. Khảo sát và lựa chọn phần trăm các thành phần trong công thức bào chế pellet chứa hệ TVNH 28 3.4.1. Khảo sát lượng tối đa hệ TVNH lỏng có thể nạp vào pellet 28 3.4.2. Khảo sát và lựa chọn lượng tá dược hấp phụ Aerosil 200 29 3.4.3. Khảo sát và lựa chọn lượng tá dược tạo cầu Avicel PH101 29 3.5. Đánh giá ảnh hưởng của các biến đầu vào tới các biến đầu ra bằng quy hoạch thực nghiệm 30 3.5.1. Ảnh hưởng của biến đầu vào tới hiệu suất tạo pellet 32 3.5.2. Ảnh hưởng của biến đầu vào tới hiệu quả hòa tan (DE) 33 3.5.3. Ảnh hưởng của biến đầu vào tới phần trăm rotundin giải phóng từ pellet sau 10 phút 35 3.6. Đánh giá các đặc tính của pellet chứa hệ TVNH 38 3.6.1. Đánh giá kích thước vi nhũ tương của hệ TVNH lỏng và hệ TVNH sau khi nạp vào pellet 38 3.6.2. Xác định trạng thái tồn tại của rotundin trong pellet chứa hệ TVNH qua đo X-ray. 38 3.6.3. Đánh giá hình dạng và đặc tính bề mặt của pellet chứa hệ TVNH 39 3.7. Đánh giá sinh khả dụng 40 3.7.1. Khảo sát và thẩm định phương pháp phân tích LC-MS/MS 40 3.7.2. Đánh giá sinh khả dụng và các thông số dược động học 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 Kết luận 46 Đề xuất…. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN : Dược điển Việt Nam DE : Hiệu quả hòa tan EP : European Pharmacopoiea (Dược điển Châu Âu) ESI : Electrospray Ionization (Ion hóa phun điện tử) FDA : U.S. Food and Drug Administration ( Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) HLB : Hydrophilic Lipophilic Balance (Cân bằng dầu nước) HPMC E6 : Hydroxypropyl methyl cellulose E6 KTTP : Kích thước tiểu phân LC-MS/MS : Liquid chromatography tandem mass spectrometry (Sắc ký lỏng khối phổ hai lần) LOQ : Limit of Qualification (Giới hạn định lượng) MS : Mass spectrometry (Khối phổ) PDI : Polydispersity index (Chỉ số đa phân tán) PVP K30 : Polyvinyl pyrolidon K30 RTD : Rotundin SEM : Scanning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét) SKD : Sinh khả dụng TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở TCNSX : Tiêu chuẩn nhà sản xuất TVNH : Tự vi nhũ hóa TVNHR : Tự vi nhũ hóa rắn UV : Ultra violet (Tử ngoại) X-ray : Nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số chất mang vô cơ có bản chất silica thường gặp 4 Bảng 1.3. Các nghiên cứu trên thế giới về định lượng RTD và các chất tương tự 14 Bảng 2.1. Nguyên liệu và các hóa chất nghiên cứu 15 Bảng 2.2. Thiết bị nghiên cứu 15 Bảng 2.3. Thành phần công thức hệ TVNH lỏng 16 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát thời gian ủ 24 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tốc độ vo 25 Bảng 3.3. Kết quả khảo sát thời gian vo 26 Bảng 3.4. Các thông số quy trình 26 Bảng 3.5. Kết quả khảo sát loại tá dược dính 27 Bảng 3.6. Các loại tá dược bào chế pellet chứa hệ TVNH 28 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát lượng tá dược hấp phụ Aerosil 200 29 Bảng 3.8. Kết quả khảo sát lượng tá dược tạo cầu Avicel PH101 30 Bảng 3.9. Hàm lượng các tá dược dùng để bào chế pellet chứa hệ TVNH 30 Bảng 3.10. Biến đầu vào trong quy hoạch thực nghiệm 31 Bảng 3.11. Thiết kế thí nghiệm và kết quả quy hoạch thực nghiệm 31 Bảng 3.12. Hệ số hồi quy của phương trình đánh giá ảnh hưởng biến đầu vào tới hiệu suất tạo pellet 32 Bảng 3.13. Kết quả phân tích tính phù hợp của phương trình hồi quy đánh giá hiệu suất tạo pellet 32 Bảng 3.14. Hệ số hồi quy phương trình đánh giá ảnh hưởng biến đầu vào tới DE 34 Bảng 3.15. Kết quả phân tích tính phù hợp của phương trình hồi quy đánh giá hiệu quả hòa tan 34 Bảng 3.16. Hệ số hồi quy phương trình đánh giá ảnh hưởng biến đầu vào tới phần trăm rotundin giải phóng sau 10 phút 36 Bảng 3.17. Kết quả phân tích tính phù hợp của phương trình hồi quy đánh giá phần trăm rotundin giải phóng sau 10 phút 36 Bảng 3.18. Kết quả đo kích thước giọt vi nhũ tương 38 Bảng 3.19. Các ion phân tử và ion con trong phân tích khối phổ 40 Bảng 3.20. Kết quả thẩm định độ lặp lại và độ thu hồi 42 Bảng 3.21. Thông số dược động học đánh giá SKD trên thỏ 43 [...]... đường tiêu hóa, giảm kích ứng, giảm dao động sinh khả dụng giữa các cá thể, dễ dàng mở rộng quy mô [3], [8] Do đó, để khắc phục nhược điểm của hệ TVNH, đồng thời có thể khai thác ưu điểm của cả hai dạng bào chế: pellet và hệ TVNH, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu bào chế pellet chứa hệ tự vi nhũ hóa rotundin với những mục tiêu như sau: 1 Bào chế được pellet chứa hệ tự vi nhũ hóa chứa rotundin. .. cho pellet rã nhanh hơn Kích thước giọt nhũ tương tạo ra giảm khi sử dụng chất diện hoạt có chỉ số HLB cao hoặc khi tăng tỷ lệ dầu/ diện hoạt [28] 1.2.4 Các nghiên cứu trên thế giới về pellet chứa hệ TVNH Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về pellet chứa hệ TVNH Các nghiên cứu chỉ ra rằng có thể bào chế pellet chứa hệ TVNH bằng phương pháp đùn tạo cầu, đồng thời pellet tạo ra cho kích thước giọt nhũ. .. trường Vi n Rotundin TW3 (Foripharm), Rotunda (Dopharma), Stilux 60 (Traphaco), Rotundin 30 (Saokimpharma) Ống tiêm Rotundin sulfat 30 mg/ml (Phabaco) 1.2 Tổng quan về hệ tự vi nhũ hóa rắn (hệ TVNHR) Hệ tự vi nhũ hóa (self microemulsifying drug delivery system) là hỗn hợp đẳng hướng của dầu, chất diện hoạt và đồng diện hoạt Khi được pha loãng với nước kết hợp sự khuấy trộn nhẹ nhàng, hệ tự vi nhũ hóa. .. trăm rotundin giải phóng từ pellet chứa hệ TVNH sau 10 phút 37 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc giữa cường độ nhiễu xạ và góc 2-theta 39 Hình 3.6 Hình ảnh chụp SEM của pellet (a) và bề mặt pellet (b) chứa hệ TVNH 40 Hình 3.7 Nồng độ rotundin trong huyết tương thỏ của hệ TVNH và pellet chứa hệ TVNH theo thời gian 43 Hình 3.8 Nồng độ rotundin trong huyết tương thỏ của pellet chứa hệ. .. Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Bào chế pellet chứa hệ TVNH Khảo sát và lựa chọn thông số quy trình, thông số công thức của pellet chứa hệ TVNH Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng tá dược rắn Aerosil 200 và Avicel 101 tới hiệu suất tạo pellet, hiệu quả hòa tan và phần trăm rotundin giải phóng sau 10 phút bằng quy hoạch thực nghiệm từ đó lựa chọn công thức phù hợp Đánh giá các đặc tính trên pellet chứa hệ TVNH... nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế 2.3.1.1 Bào chế hệ TVNH lỏng Kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rotundin công thức hệ lỏng hệ TVNH tối ưu sẽ được sử dụng trong đề tài với thành phần như sau Bảng 2.3 Thành phần công thức hệ TVNH lỏng Thành phần Rotundin Rotundin Capyrol 90 Capyrol 90 Cremophor RH40 Cremophor RH40 Transcutol Transcutol Vai trò Dược chất... thước giọt vi nhũ tương a Đánh giá kích thước giọt vi nhũ tương của hệ TVNH 20 Hệ tự vi nhũ hóa được phân tán vào một lượng nước vừa đủ tạo vi nhũ tương sao cho tốc độ đếm tiểu phân (count rate) nằm trong khoảng 200-400 kcps Sử dụng cuvet thuỷ tinh, chỉ số khúc xạ RI là 1,34 và độ hấp thụ là 0,001 b Đánh giá kích thước giọt nhũ tương của hệ TVNH lỏng sau khi mang vào pellet Cân khoảng 3g pellet cho... khác nhiều so với hệ TVNH ở dạng lỏng Sau đây là bảng tóm tắt các nghiên cứu điển hình về pellet chứa hệ TVNH 9 Bảng 1.2 Các nghiên cứu về pellet chứa hệ TVNH trên thế giới Tên dƣợc chất và năm nghiên cứu Progesteron (2008) Curcumin (2010) Nitrendipin (2010) Sirolimus (2012) Loratadin (2014) Tá dƣợc lỏng Tá dƣợc rắn Đánh giá sinh khả dụng Kích thƣớc giọt nhũ tƣơng (nm) Mô hình thử Hệ TVNH Solutol HS... khả năng giải phóng thuốc in-vitro Tuy nhiên, chúng có ảnh hưởng đáng kể tới SKD [20] 1.2.3 Các dạng bào chế của hệ TVNHR Cùng với sự phát triển của kỹ thuật bào chế, hệ TVNHR có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, trong đó có 3 dạng bào chế phổ biến là: dạng bột, vi n nén có độ xốp cao và pellet [36] 1.2.3.1 Hệ TVNHR dạng bột a Bột hấp phụ: Được bào chế bằng cách hấp phụ hệ TVNH lỏng lên chất mang... giọt nhũ tương, chụp SEM, đo X-ray 2.2.2 Đánh giá sinh khả dụng Khảo sát và thẩm định phương pháp định lượng rotundin trong huyết tương bằng kỹ thuật LC-MS/MS Tiến hành đánh giá và so sánh sinh khả dụng đường uống của nguyên liệu, hệ TVNH lỏng và pellet chứa hệ TVNH trên mô hình thỏ 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế 2.3.1.1 Bào chế hệ TVNH lỏng Kế thừa kết quả nghiên cứu của . bào chế: pellet và hệ TVNH, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu bào chế pellet chứa hệ tự vi nhũ hóa rotundin với những mục tiêu như sau: 1. Bào chế được pellet chứa hệ tự vi nhũ hóa chứa. 1.2.4. Các nghiên cứu trên thế giới về pellet chứa hệ TVNH Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về pellet chứa hệ TVNH. Các nghiên cứu chỉ ra rằng có thể bào chế pellet chứa hệ TVNH bằng phương. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET CHỨA HỆ TỰ VI NHŨ HÓA ROTUNDIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU