1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa công lợi của john stuart mill

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 834,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN SƯỚNG CHỦ NGHĨA CÔNG LỢI CỦA JOHN STUART MILL LU N VĂN THẠC SĨ TRI T HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN SƯỚNG CHỦ NGHĨA CÔNG LỢI CỦA JOHN STUART MILL Chuyên ngành: TRI T HỌC Mã số: 60.22.80 LU N VĂN THẠC SĨ TRI T HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết q trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình chƣa đƣợc cơng bố Nếu có sai trái, tơi xin chịu tồn tồn trách nhiệm Ngƣời thực NGUYỄN VĂN SƯỚNG MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA CÔNG LỢI CỦA J.S MILL 1.1 Các nhân tố tác động đến hình thành chủ nghĩa cơng lợi J.S.Mill 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội nƣớc Anh kỷ XIX 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa công lợi J.S Mill 18 1.2 Q trình chuyển biến chủ nghĩa cơng lợi J.S Mill 35 1.2.1 Cuộc đời nghiệp J.S Mill 35 1.2.2 Các giai đoạn chủ nghĩa công lợi J.S Mill 40 Kết luận chương 51 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA CÔNG LỢI CỦA J.S MILL 53 2.1 Nội dung chủ yếu chủ nghĩa công lợi J.S Mill 53 2.1.1 Nguyên tắc “hạnh phúc lớn cho số đông ngƣời nhất” 53 2.1.2 Chủ nghĩa công lợi từ đạo đức học đến trị, hay triển khai ngun tắc cơng lợi trị J S Mill 78 2.2 Giá trị hạn chế chủ nghĩa công lợi J.S Mill 98 2.2.1 Giá trị nghĩa công lợi J.S Mill 98 2.2.2 Hạn chế chủ nghĩa công lợi J.S Mill 104 Kết luận chương 111 PHẦN K T LU N 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài John Stuart Mill nhà tƣ tƣởng hàng đầu nƣớc Anh kỷ XIX, ngƣời có học vấn cao, thần đồng, có nhiều thành tựu ngành khoa học khác Ông xuất nhƣ triết gia, nhà kinh tế trị, nhà xã hội học, nhà hoạt động xã hội, ngƣời phát ngôn chủ nghĩa tự kỷ XIX Với ông, thuyết nghiệm chủ nghĩa tự Anh đạt tới đỉnh cao thời Victoria Với tƣ cách nhà đạo đức học, ông ngƣời đƣa chủ nghĩa công lợi lên tầm cao lịch sử đạo đức học nhân loại Có thể nói khơng q chủ nghĩa cơng lợi ơng, với tƣ tƣởng xã hội ông, nhƣ triết gia khác góp phần làm thay đổi đời sống xã hội Anh, phần nƣớc Âu – Mỹ kỷ gần Xã hội thời đại J.S Mill có chuyển biến xã hội phức tạp, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng hệ lụy mặt xã hội gây Chính nhờ hoạt động nhà tự chủ nghĩa nhƣ J.S.Mill, với thuyết công lợi tƣ tƣởng tự mình, góp phần không nhỏ việc điều chỉnh xã hội theo hƣớng lành mạnh Mặc dù vậy, Việt Nam, việc nghiên cứu tƣ tƣởng J.S Mill nói chung chủ nghĩa cơng lợi nói riêng chƣa thực hệ thống vào chiều sâu Chƣa có tác phẩm phân tích dành riêng cho chủ nghĩa cơng lợi J.S.Mill, nhằm mang lại nhìn có hệ thống chi tiết hóa Trong xã hội Việt Nam nay, Đảng nhà nƣớc lấy chủ nghĩa Mác – Lên-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tinh thần, đồng thời đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh nên xã hội ta có sinh hoạt tinh thần lành mạnh, đời sống đạo đức sáng, tồn xã hội có bƣớc thay đổi mạnh mẽ đời sống tinh thần, đạo đức Dù thế, từ bỏ chế bao cấp, bƣớc vào chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xã hội ta có chuyển biến khơng thuận chiều, đời sống tinh thần đạo đức, chí chứng kiến phát sinh mạnh mẽ tƣ tƣởng vị kỷ cá nhân chủ nghĩa Chủ nghĩa vị kỷ cá nhân thể tha hóa đạo đức lối sống phận không nhỏ cán đảng viên, nhân dân Ở cán đảng viên, thấy bệnh tham ô, tham nhũng, lãng phí trở nên nghiêm trọng Ở phận ngƣời dân, chủ nghĩa cá nhân thể chủ nghĩa bè phái hẹp hòi, chăm chăm lo cho lợi ích cục cá nhân, gia đình, làng xã Do tác giả luận văn mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài “Chủ nghĩa công lợi J.S Mill”, mong đóng góp vào nỗ lực chung nhằm làm chuyển biến đời sống tinh thần, đạo đức xã hội theo hƣớng tốt đẹp lên Vì chủ nghĩa cơng lợi góp phần khơng nhỏ vào đời sống tinh thần xã hội thông qua nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức mang lại lợi ích cho số đông Tổng quan nghiên cứu đề tài Các tác phẩm J.S Mill vấn đề triết học, trị–xã hội, kinh tế, lơ-gic học giữ vai trò lớn lịch sử tƣ tƣởng nhân loại nhƣng chƣa đƣợc dịch nhiều qua tiếng Việt Hiện Việt Nam có dịch Bàn tự Nguyễn Văn Trọng, nhà xuất Tri thức xuất năm 2005, tái năm 2006 Ngoài cịn thêm Chính thể đại diện dịch giả, Bùi Văn Nam Sơn đồng dịch giả Trong Bàn tự J.S Mill chủ yếu bàn hai nguyên tắc quan trọng học thuyết trị–xã hội ơng ngun tắc tự do, nguyên tắc liền với ngun tắc cơng lợi đạo đức học công lợi J.S Mill Hai J.S Mill chủ yếu bàn vấn đề nhà nƣớc tự cá nhân, vấn đề mà J.S Mill đứng tảng chủ nghĩa công lợi để xem xét Những tác phẩm quan trọng thấy việc J.S Mill áp dụng chủ nghĩa cơng lợi vào vấn đề trị xã hội nhƣng khơng trực tiếp trình bày tƣ tƣởng chủ nghĩa công lợi, xét nhƣ học thuyết đạo đức, J.S Mill Trong tiểu mục “Chủ nghĩa quy nạp Minlơ” chƣơng I, “Chủ nghĩa thực chứng” Triết học phương Tây đại Lƣu Phóng Đồng, tập 1, dịch Lê Quang Lâm, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1994, tác giả có đề cập đến khẳng định J.S Mill tri thức, tri thức khoa học vật lý hay khoa học đạo đức, bắt nguồn từ kinh nghiệm J.S Mill chống lại truyền thống tƣ biện triết học Đức Ngồi cịn số tác phẩm trình bày chung đời, nghiệp tƣ tƣởng triết học, trị J.S Mill: Câu chuyện triết học Bryan Magee Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch trình bày J.S Mill chung nhà công lợi, chƣa đƣa bàn luận sâu chủ nghĩa công lợi J.S Mill; 101 triết gia Mai Sơn biên dịch; Các trường phái triết học giới David E Cooper Lƣu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch… Các tác phẩm khơng trình bày nhiều chủ nghĩa công lợi J.S Mill Cuốn Nhập môn triết học phương Tây (2004) Samuel Enoch Stumf, Donal C Abel, Lƣu Văn Hy biên dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh trình bày triết học theo chủ đề, chủ đề đạo đức học tác giả có trình bày chủ nghĩa cơng lợi song quan điểm ông chƣa thực sâu sắc Hai luận văn vấn đề trị, tự nhà nƣớc, luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Thụy Ái Vân “Vấn đề tự nhà nước tư tưởng John Stuart Mill”, Ms: 60-22-80; Ngơ Thị Nhƣ “Triết học Chính trị John Stuart Mill”, MS: 60-22-80 Cả hai đƣợc bảo vệ trƣờng ĐH KHXH NV Tp Hồ Chí Minh, lƣu trữ thƣ viện trƣờng ĐH KHXH NV T.p Hồ Chí Minh, mã số lƣu trữ lần lƣợt: LA 3170 LA 3214 Hai luận văn chủ yếu tập trung vào khía cạnh trị, nhà nƣớc nên trình bày sơ lƣợc chủ nghĩa công lợi J.S Mill Tƣ tƣởng chủ nghĩa cơng lợi J.S Mill đƣợc ơng trình bày tác phẩm Chủ nghĩa cơng lợi, loạt khảo luận khác trƣớc sau tác phẩm đời, chẳng hạn nhƣ Khảo luận Bentham (1838), Khảo luận Coleridge (1840), Ba khảo luận tôn giáo (1874) Về tác phẩm Utilitarianism, có hai dịch Cuốn Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida Foreest E Baird Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy dịch, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin xuất năm 2006 dịch phần Chủ nghĩa công lợi (với nhan đề Thuyết vị lợi), từ trang 513 đến trang 519 Bản dịch thứ hai lƣợc dịch, dịch nhan đề sách Thuyết vị lợi, từ trang 533 đến trang 539 Truy tầm triết học Gail M Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E Olsen, dịch Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 2001 Cả hai vừa kể dịch không giải phân tích thêm chủ nghĩa cơng lợi J.S Mill Chƣơng “Triết lý vị lợi John Stuart Mill” phần II “Đạo đức học & triết lý nhân sinh”, Tư tưởng triết gia vĩ đại William S Sahakan & Mabel Sahakan Thanh Chân dịch, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2001, tác giả bàn khác chủ nghĩa công lợi J.S Mill chủ nghĩa công lợi Jeremy Bentham Đó khác chất qua việc đánh giá tiêu chuẩn luân lý trải, hƣởng thụ có khả đánh giá hai thú vui cách công bằng, ngƣời thơng minh trí tuệ, có học thức không chấp nhận thú vui thấp kém, đê hèn Dù sách chƣa làm rõ vấn đề khác chủ nghĩa công lợi nhƣ vấn đề thực chất, vận dụng chứng minh cho nguyên tắc công lợi… Trong Phần II, chƣơng tiểu mục 20 Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumpf, Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy dịch, nhà xuất Lao động năm 2004, tác giả trình bày phép tính vị lợi vui sƣớng đau khổ J Bentham mà sau J.S Mill có kế thừa phát triển Vậy nên chƣa thực bàn sâu ch ủ nghĩa cơng lợi J.S Mill Cuốn Hành trình triết học Ted Honderich chủ biên, Lƣu Văn Hy biên dịch, nhà xuất Văn hóa Thơng tin xuất năm 2003 có hai mục từ chủ nghĩa công lợi công lợi, mục từ J.S Mill Ở tác giả đƣa nét khái quát đời, tác phẩm chủ nghĩa công lợi J.S Mill Bên cạnh tài liệu tham khảo chủ nghĩa công lợi J.S Mill dịch giả chuyển ngữ qua tiếng Việt, ngƣời viết có tham khảo tài liệu tiếng nƣớc (chủ yếu tiếng Anh) chủ nghĩa công lợi J.S.Mill Một số tác phẩm đề cập đến đời, tƣ tƣởng J.S Mill nói chung, có chủ nghĩa cơng lợi Cuốn sách quan trọng Tự truyện (1873) J.S Mill, ơng tự trình bày đời tƣ tƣởng gắn với đời tác phẩm quan trọng ông Cuốn The Cambridge Companion to John Stuart Mill (1998) J Skorupski biên tập cho, gồm tập hợp 14 viết, cho thấy ông nhà tƣ tƣởng quan trọng bậc vào kỷ XIX, sách trình bày đời tƣ tƣởng J.S Mill nhƣ sức ảnh hƣởng ông đời sống tƣ tƣởng tận ngày Ngồi cịn nhƣ: Philosophy of John Stuart Mill (1953) R.P Anschutz, J S Mill (1974) A Ryan, A Short History of Modern Philosophy: From Descartes to Wittgenstein (1982) Roger Scruton, John Stuart Mill (1953) K Britton… Một số tác phẩm khác đề cập đến chủ nghĩa công lợi J.S Mill mối quan hệ với trị học ơng, chẳng hạn nhƣ: Happiness, Justice and Freedom: The Moral and Political Philosophy of John Stuart Mill (1984) F R Berger, John Stuart Mill on Liberty and Control (1999) J Hamburger, Aristocratic Liberalism: The Social and Political Thought of Jacob Burkhardt, John Stuart Mill, and Alexis de Toqueville (1992) A S Kahan, J S Mill: Ethics and Politics (1994) R F Khan (trong The Nineteenth Century: Routledge History of Philosophy, C L Ten (biên tập), tập vii), Politics, Religion, and Classical Political Economy in Britain: John Stuart Mill and His Followers (1999) J Lipkes… Tác phẩm đề cập đến chủ nghĩa cơng lợi nói chung: Utilitarianism For and Against (1973) J J C Smart Bernard Williams, gồm hai khảo luận chủ nghĩa công lợi, khảo luận đầu J J C Smart viết, bàn học thuyết sai, khảo luận hai Bernard Williams viết, bàn giả định, lập luận lý tƣởng nhà cơng lợi nói chung Đây sách quan trọng để tìm hiểu chủ nghĩa cơng lợi nói chung, song tác giả không đề cập chuyên sâu vào chủ nghĩa công lợi J.S.Mill Ngồi cịn The English Utilitarians (1949) J Plamenatz, The Right and the Good (1930) W D Ross Một số bàn chủ nghĩa công lợi J.S Mill chẳng hạn nhƣ Introducing Philosophy: A Text with Integrated Readings (2007) Robert C Solomon có bàn đến chủ nghĩa cơng lợi J.S Mill loạt triết gia khác chƣơng (Đạo đức học) chƣơng (Công bằng) Ở tác giả chƣa sâu vào phân tích chủ nghĩa công lợi J.S Mill Cuốn The Blackwell Guide to Mill's Utilitarianism (2006) H R.West biên tập gồm đoạn văn liên quan đến Chủ nghĩa công lợi 12 khảo luận khác có liên qua, đặt chủ nghĩa công lợi Mill tranh luận bên 114 ơng khơng phải cỗ máy tính tốn đơn thuần, ơng 20 tuổi Giai đoạn đánh dấu bƣớc chuyển trí tuệ ông theo hƣớng xa rời khỏi cha ông J Bentham Đắm chìm thơ ca, đặc biệt thơ Wordsworth, bắt đầu tìm kiếm thức nhận từ nhà tƣ tƣởng nhƣ nhà thơ triết gia ngƣời Anh S.T Coleridge (1772 – 1834) Việc tiếp nhận phát triển tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng xã hội Pháp nhƣ nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội Pháp Saint-Simon (1760 – 1825), ông tổ xã hội học chủ nghĩa thực chứng A Comte (1798 – 1857) tƣ tƣởng trị nhà sử học nhà trị học A de Tocqueville (1805 – 1859) góp phần làm J.S Mill phát triển mối quan tâm với vấn đề trị xã hội, ngƣời lao động Đặc biệt quan niệm J.S Mill với vấn đề nhƣ với ngƣời lao động chủ nghĩa xã hội, ông thể khác biệt tiến so với D Ricardo A de Tocqueville Nƣớc Pháp, nhà ba năm cuối đời, thân thuộc với J.S Mill từ viếng thăm tuổi vị thành niên Từ châu Âu lục địa ơng tìm thấy nguồn cảm hứng chủ quyền cá nhân nơi các nhà lãng mạn ngƣời Đức, chẳng hạn nhƣ Wilhelm von Humboldt (1767 – 1835) Chủ nghĩa công lợi khởi từ J Bentham tác phẩm Dẫn nhập vào Nguyên tắc đạo đức học ban hành luật pháp (1780) Trong tác phẩm này, J Bentham trình bày quan niệm “bài tốn hạnh phúc” – có vai trị nhƣ ngun tắc cơng lợi J.S Mill – nhƣ tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức luân lý hành động quy tắc hành động, chủ yếu xem trọng phƣơng diện “lƣợng” phƣơng diện “chất” vui sƣớng Vì thế, J Bentham cho rằng: giả định hai hành động tạo lƣợng vui sƣớng hay lạc thú nhƣ hành động trí óc, tinh thần đƣợc xét ngang hàng với hành vi cảm tính đơn 115 Chính ta nhận rõ khác biệt chủ nghĩa công lợi J Bentham (và với cha ông, môn đệ trung thành nhà diễn giải J Bentham) với J.S Mill Với J Bentham, thân ngƣời có khả phán đốn điều có lợi cho hạnh phúc thân nên chủ nghĩa công lợi J Bentham dễ dàng biến thành thứ chủ nghĩa cá nhân thô thiển Ngƣợc lại, J.S Mill áp dụng khái niệm hạnh phúc cho cá nhân riêng lẻ mà nghĩ đến hạnh phúc ngƣời khác, chí cho “tồn nhân loại” Xét bối cảnh lịch sử cụ thể kỷ XIX, học thuyết J Bentham giới hạn rõ rệt phạm vi tầng lớp trung lƣu tƣ sản, chủ nghĩa công lợi J.S Mill bao gồm giai cấp cơng nhân, ngƣời lao động hình thành lịng cách mạng công nghiệp đƣơng thời Học thuyết mang kích thƣớc xã hội rộng lớn nhiều Qua q trình phát triển đến chủ nghĩa cơng lợi thân, J.S Mill thể qua loạt tác phẩm Khảo luận Bentham, Khảo luận Coleridge, thành tựu rõ ràng Chủ nghĩa công lợi, nhƣ tác phẩm khác nhƣ: Bàn tự do, Chính thể đại diện, Sự lệ thuộc phụ nữ J.S Mill sử dụng công thức J.Bentham “hạnh phúc lớn cho số đơng ngƣời nhất” Ơng hiểu hạnh phúc vui sƣớng (pleasure) vắng mặt đau khổ (pain) Hành động có mục đích nâng cao hạnh phúc sai tạo đối lập với hạnh phúc Nhƣng, trái ngƣợc với khái niệm hạnh phúc – đo lƣờng lƣợng hƣớng đến tri giác cảm tính đơn – J.Bentham, J.S Mill chủ trƣơng khái niệm hạnh phúc khác biệt chất Ông dành cho “niềm vui trí tuệ, tình cảm tƣởng tƣợng nhƣ tình cảm luân lý” chất lƣợng cao hẳn lạc thú đơn cảm tính 116 Và thấy, chủ nghĩa công lợi làm tảng cho tƣ tƣởng J.S Mill lĩnh vực trị Giống nhƣ J Bentham, J.S Mill không vận động cho cải cách hiến pháp quyền bầu cử để tăng cƣờng sức mạnh tầng lớp trung lƣu tƣ sản, mà đề nghị ơng cịn nhắm đến cải cách xã hội bao gồm tầng lớp lao động đông đảo Nhƣng khác với J Bentham, J.S Mill có nhận thấy trƣớc biến đổi xã hội thời mà cách mạng công nghiệp báo hiệu Về việc vận dụng chủ nghĩa cơng lợi vào trị xã hội, J.S Mill cho thấy điểm mạnh nó ủng hộ dân chủ đại diện, tự cá nhân, ủng hộ quyền bầu cử phổ thông giải phóng phụ nữ Vì đứng ngun tắc cơng lợi, thấy điều nâng cao nhiều hạnh phúc chung tồn xã hội Khơng vận dụng chủ nghĩa cơng lợi vào trị học, phát triển mặt lý cho ngành trƣớc tác triết học mà J.S Mill thực đƣa nguyên tắc công lợi vào hoạt động thực tiễn Chẳng hạn, ơng phục vụ vai trò nghị viên đảng Tự cho vùng Wesminster từ 1856 đến 1868, J.S Mill ngƣời ủng hộ đầy nhiệt huyết cho cải cách nghị viện, hay đọc diễn thuyết đầy nhiệt huyết nhằm đòi quyền bỏ phiếu cho ngƣời lao động phụ nữ, cải thiện điều kiện lao động cho ngƣời cơng nhân Từ việc tìm hiểu chủ nghĩa cơng lợi J.S Mill thấy nói chung học thuyết có nhiều điểm mạnh, chẳng hạn nhƣ cung cấp nguyên tắc – làm nâng cao cơng lợi tối đa – có tiềm áp dụng vào tình huống; đạt đến thực chất luân lý đạo đức đơn cung cấp cho quy tắc hình thức thái giống nhƣ mệnh lệnh quyết; mang đến vui sƣớng, hịa bình hài hịa Chủ nghĩa cơng lợi dễ hiểu đƣợc đặt cở sở nguyên tắc 117 việc tối thiểu hóa đau khổ tối đa hóa vui sƣớng hạnh phúc Nó khơng dựa vào khẳng hay nguyên tắc thần học hay siêu hình học gây tranh cãi kiểm tra, để ngƣời tiếp cận, tranh luận ln lý đạo đức đƣợc đánh giá xác tơn giáo văn hóa khác Ngun tắc cơng lợi có ý nghĩa nhƣ công cụ đánh giá khách quan, khoa học cho việc đánh giá hành động cá nhân ngƣời, nhà nƣớc sách nhà nƣớc Nó góp phần hƣớng tới xây dựng xã hội dân chủ, đề cao giáo dục cho tầng lớp nhân dân… Bên cạnh chủ nghĩa cơng lợi có điểm hạn chế lịch sử định Chẳng hạn, nhiều triết gia hỏi liệu ngun tắc cơng lợi có đủ cho đạo đức thích đáng, hay biến đổi hay khơng – phán đốn đạo đức đƣợc quy giản câu hỏi tối đa hóa lợi ích hay khơng? Lý thuyết bị phê phán tính q đơn giản nó, khơng thể giải nan đề cách quy đến lý thuyết đạo đức nan đề theo cách Xa hơn, giá trị chẳng hạn nhƣ công khơng có thích đáng, đa số khơng ủng hộ cơng Thêm vào đó, lý thuyết không đánh giá động Không phải hành động xuất phát từ thiện chí sinh kết tốt, nhƣng thái độ gắn với điều đƣợc thực phải dành đƣợc uy tín xứng đáng Có ngƣời phản đối chủ nghĩa cơng lợi nhƣ thứ “triết học lợn” (“pig philosophy”) nhƣ cách kết án nặng nề Carlyle Sự kết án xuất phát từ chỗ hiểu khái niệm “sự vui sƣớng” – qua định nghĩa khái niệm hạnh phúc – đơn khối lạc cảm tính Thật ra, phê phán chủ yếu nhắm vào loại hình chủ nghĩa cơng lợi sơ kỳ với đại diện tiêu biểu J.Bentham Và phê phán bị J.S Mill bác bỏ chủ nghĩa công lợi ông 118 Nhƣ biết, đời sống tinh thần học thuật, tƣ tƣởng, lối sống đạo đức đất nƣớc ta lấy tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nam Song bên cạnh cần giao lƣu, học tập, tiếp thu tinh hoa tinh thần lịch sử loài ngƣời mà tƣ tƣởng J.S Mill nói chung tƣ tƣởng đạo đức ơng nói riêng phần số Về mặt thực tiễn xã hội, đất nƣớc trải qua thời kỳ Đổi mới, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong thấy ảnh hƣởng tốt xấu kinh tế lên đời sống đạo đức Về mặt tích cực: Cơ chế thị trƣờng kích thích phát triển kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kiện cho phát triển ngƣời mặt, có đạo đức Con ngƣời tham gia vào hoạt động kinh tế thị trƣờng nhân cách đƣợc độc lập, tự có quyền bình đẳng cạnh tranh, giữ chữ tín trao đổi tăng cƣờng quan tâm phát triển lợi ích chung tồn xã hội Tham gia vào kinh tế thị trƣờng, ngƣời có điều kiện phát triển nhân cách cá nhân: Tính đốn, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính động sáng tạo lập thân, lập nghiệp đƣợc khẳng định Bên cạnh mặt tích cực nói trên, chế thị trƣờng gây hàng loạt tƣợng tiêu cực đạo đức tiến xã hội Đó là, phân hố giàu nghèo cách sâu sắc, từ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội Kinh tế thị trƣờng dễ nảy sinh tệ nạn xã hội: tham nhũng, tội phạm, bạo lực Đó kích thích lịng tham lợi, dẫn đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ sức lực ngƣời lao động Kinh tế thị trƣờng cịn kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý Đặc biệt, nƣớc bƣớc vào kinh tế thị trƣờng, đụng độ kinh tế thị trƣờng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành 119 vấn đề nan giải Nhƣ vậy, kinh tế thị trƣờng vừa có ảnh hƣởng tích cực, vừa có ảnh hƣởng tiêu cực đạo đức Là lĩnh vực đặc trƣng cho nhân tính, đạo đức nhạy cảm trƣớc tác động kinh tế thị trƣờng, trở thành vấn đề cấp bách gây mối quan tâm khơng bình diện lý luận mà bình diện thực tiễn Đạo đức phạm trù lịch sử Mỗi hình thái kinh tế xã hội có chuẩn mực đạo đức phù hợp Khi hình thái kinh tế xã hội thay đổi chuẩn mực đạo đức cũ nhƣờng chỗ cho chuẩn mực đạo mức Trong thời đại ngày nay, đạo đức đạo đức cách mạng giai cấp công nhân, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, đỉnh cao đạo đức lịch sử xã hội lồi ngƣời Đấu tranh xóa bỏ khác biệt giai cấp mâu thuẫn giai cấp, xây dựng xã hội công dân chủ, văn minh tƣ tƣởng cao giai cấp vô sản Với thắng lợi bƣớc đầu việc giành đƣợc quyền, giai cấp công nhân xác lập địa vị thống trị trị dùng địa vị xác lập thống trị kinh tế, văn hóa tƣ tƣởng Mỗi bƣớc thắng lợi nghiệp xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa bƣớc khẳng định địa vị thống trị giai cấp cơng nhân kinh tế, trị, tƣ tƣởng, văn hóa, có đạo đức Đạo đức cộng sản phản ánh lợi ích giai cấp cách mạng vơ sản, vũ khí tinh thần mạnh mẽ giai cấp sử dụng để xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội Đạo đức cộng sản khẳng định địa vị thống trị đời sống đạo đức xã hội vũ khí tinh thần giai cấp cơng nhân q trình xây dựng xã hội Đây lần lần cuối đạo đức giai cấp lao động trở thành đạo đức cách mạng chiếm địa vị thống trị đời sống đạo đức xã hội Nó thực bƣớc phủ định phủ định, hình thành vịng khâu phát triển làm nên bƣớc tiến tồn diện đạo đức Chính 120 khái niệm đạo đức cộng sản hồn tồn lịch sử xã hội, đối lập với đạo đức giai cấp bóc lột khác với đạo đức ngƣời sản xuất nhỏ khác Xét chất theo Lê-nin, đạo đức góp phần đồn kết tất ngƣời lao động xung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội xã hội cộng sản chủ nghĩa Đảng ta phát động phong trào “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, xây dựng đạo đức cách mạng cần tập trung vào nội dung chủ yếu nhƣ: trung với nƣớc, hiếu với dân, suốt đời chiến đấu hi sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội hạnh phúc nhân dân; đẩy mạnh cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng Cũng cần phải thấy rằng, Hồ Chí Minh phê phán chủ nghĩa cá nhân, nhƣng u cầu giải hài hịa lợi ích cá nhân xã hội, khơng trù dập lợi ích cá nhân, phải tôn trọng phát triển cá nhân để chống chủ nghĩa cá nhân Bản thân đời Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn mực tuyệt vời, gƣơng ngời sáng nói đơi với làm, lý luận kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn với thực tiễn Ngƣời diễn đạt nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin thành phƣơng châm đạo hành động, chuẩn mực, để rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngƣời vĩ đại nói đạo đức, Ngƣời vĩ đại thực hành đạo đức 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, (Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2] Saxe Commins – Robert N Linscott (2005), Mối quan hệ người với người, (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [3] W Durant (1971), Câu chuyện triết học, (Trí Hải Bửu Đích dịch), Nhà tu thƣ sƣu khảo Viện đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn [4] Phan Quang Định (biên soạn, 2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Lƣu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại (t 1), (Lê Quang Lâm dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ted Honderich (chủ biên, 2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7] Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội [8] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh [9] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [10] I Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội [11] Vũ Khiêu (chủ biên, 1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [12] C.Mác Ph.Ăngghen (1983), Toàn tập, t 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 122 [13] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [15] Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch, Phạm Viêm Phƣơng hiệu đính, Nxb Thống Kê Cơng ty Văn hóa Minh Trí [16] J K Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm biên soạn), Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] J.S Mill (2005), Bàn tự do, (Nguyễn Văn Trọng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [18] J.S Mill (2008), Chính thể đại diện, (Nguyễn Văn Trọng, Bùi Văn Nam Sơn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [19] E E Nexmeyanov (2002), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [20] Hữu Ngọc (Chủ biên, 1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [21] Ngô Thị Nhƣ (2009), Luận văn Thạch sĩ “Triết họcc trị John Stuart Mill”, MS: 60-22-80, Bảo vệ trƣờng ĐH KHXH NV Tp Hồ Chí Minh, lƣu trữ thƣ viện trƣờng ĐH KHXH NV T.p Hồ Chí Minh, Mã số: LA 3170 [22] Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] William S Sahakan & Mabel Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, (Thanh Chân dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [24] Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 123 [25] Samuel Enoch Stumpf Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lƣu Văn Hy biên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [26] Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Lao động, Hà Nội [27] Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trƣờng Đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [28] Đỗ Đức Thịnh (biên soạn, 2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới, Hà Nội [29] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Trần Văn Tồn (1965), Hành trình vào triết học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn [31] Alexis de Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, Phạm Toàn (dịch), tập, Nxb Tri thức, Hà Nội [32] Gail M Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E Olsen (2001), Truy tầm triết học, (Lƣu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn biên dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [33] Nguyễn Thụy Ái Vân (2009), Luận văn Thạch sĩ “Vấn đề tự nhà nước tư tưởng John Stuart Mill”, MS: 60-22-80, Bảo vệ trƣờng ĐH KHXH NV Tp Hồ Chí Minh, lƣu trữ thƣ viện trƣờng ĐH KHXH NV T.p Hồ Chí Minh, Mã số: LA 3140 [34] Viện hàn lâm khoa học Liên xô (1962), Lịch sử triết học – Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa (triết học Khai sáng, từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX), Nxb Sự thật, Hà Nội [35] N M Voskresenskaia, N B Davletshina (2009), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội, Phạm Nguyên Trƣờng (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [36] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 1992), Lịch sử triết học, t 2, Nxb Tƣ tƣởng – Văn hóa, Hà Nội 124 [37] Lƣu Tộ Xƣơng, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (chủ biên, 2002), Lịch sử Thế giới cận đại, t.3, t.4, (Phong Đảo dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [38] Alfred North Whitehead (1969), Bước đường phiêu lưu dòng tư tưởng, (Nam Chi Huệ Từ dịch), Nxb Văn Đàn, Sài Gòn TÀI LIỆU TIẾNG ANH [39] R.P Anschutz (1953), Philosophy of John Stuart Mill, Oxford University Press, Oxford [40] Gertrude Elizabeth Margaret Anscombe (1958), Modern Moral Philosophy, The journal Philosophy, vol 33, No 124, Cambridge University Press [41] Francis Bacon (2000), New Organon, Lisa Jardine (translator), Michael Silverthorne, Cambridge University Press [42] George Berkeley (1713), Three Dialogues between Hylas and Philonous [43] Jeremy Bentham (2001), A Fragment on Government, The Lawbook Exchange, Ltd, New Jersey [44] Jeremy Bentham (1907), An Introduction to the Principles of Morals and Legislation, No 1-5, Oxford at the Clarendon press [45] Jeremy Bentham (1830), The Rationale of Reward, Published by Robert Heward, London [46] F R Berger (1984), Happiness, Justice and Freedom: The Moral and Political Philosophy of John Stuart Mill, University of California Press, Berkeley [47] B Bosanquet (1889), Philosophical Theory of the State, Macmillan, London 125 [48] K Britton (1953), John Stuart Mill, Penguin, Harmondsworth, Middlesex [49] D Bromwich and G Kateb (editors, 2003), John Stuart Mill On Liberty, Yale University Press, New Haven [50] W Donner R Fumerton, “John Stuart Mill,” in S M Emmanuel (editor, 2001), The Blackwell Guide to Modern Philosophers, from Descartes to Nietzsche, Blackwell, Oxford [51] H.J Gensler, E.W Spurgin, J C Swindal (editor, 2004), Ethics Contemporary Readings, Routledge, London [52] M Green (1989), “Sympathy and Self-Interest: The Crisis in Mill's Mental History,” Utilitas, vol 1, pp 259-277 [53] J Gray, Mill on Liberty: A Defense (1996), Routledge, London [54] J Hamburger (1999), John Stuart Mill on Liberty and Control, Princeton University Press, Princeton [55] Stan van Hooft (2006), Understanding Virtue Ethics, Acumen, London [56] A.S Kahan (1992), Aristocratic Liberalism: The Social and Political Thought of Jacob Burkhardt, John Stuart Mill, and Alexis de Toqueville, Oxford University Press, Oxford [57] R F Khan (1994), “J S Mill: Ethics and Politics,” Nineteenth Century: Routledge History of Philosophy, C L Ten (editor), The vol vii, pp 62-97, Routledge, London [58] J Lipkes (1999), Politics, Religion, and Classical Political Economy in Britain: John Stuart Mill and His Followers, St., Martin's Press, New York [59] D Lyons (1994), Rights, Welfare and Mill's Moral Theory, Oxford University Press, Oxford [60] J.S Mill (1924), Autobiography, Columbia University Press, New York [61] J.S Mill (1838), Bentham, London and Westminster Review 126 [62] J.S Mill (2011), Bentham: An essay on Jeremy Bentham, Wildeside Press, Maryland [63] J.S Mill (1864), Dissertations and discussions: political, philosophical, and historical, vol 2, John Wilson and Son, Boston [64] J.S Mill (1985), Essay on Ethics, Religion and Society, University of Toronto Press, Routledge and Kegan Paul, Toronto [65] J.S Mill (1985), Essays on Equality, Law, and Education, University of Toronto Press, Routledge and Kegan Paul, Toronto [66] J.S Mill (1865), An Examination of Sir William Hamilton's Philosophy, Longman, Green, and Co, London [67] J.S Mill (1869), On Liberty, The Liberal Arts Press, New York [68] J.S Mill (1848), The Principles of Political Economy: with some of their applications to social philosophy, vol 1, Hackett, London [69] J.S Mill (1848), The Principles of Political Economy: with some of their applications to social philosophy, vol 2, Hackett, London [70] J.S Mill (2008), Remarks on Bentham’s Philosophy, Grin Verlag [71] J.S Mill (1856) A system of logic, ratiocinative and inductive, vol 1, London, John W Parker and son, west trand [72] J.S Mill (1856) A system of logic, ratiocinative and inductive, vol 2, London, John W Parker and son, west trand [73] J.S Mill (2006), Subjection of Women, the Pennsylvania State University, Pennsylvania [74] J S Mill (1972), The Later Letters of John Stuart Mill 1849–1873, vol 4, Francis Mineka and Dwight Lindley (editors), Toronto University Press and Routledge & Kegan Paul [75] J S Mill (1838), The London Review, Henry Hopper (editor), London 127 [76] J S Mill (2009), Three essay on religion, Library and Archives Canada Cataloguing in Publication, Canada [77] J S Mill (1865), The Westminster Review January and April 1865 New Series Vol XXVII, Trubner & co., London [78] J.S Mill (2001), Utilitarianism, Batoche Books, Kitchener [79] G E Moore (1912), Ethics, Oxford University Press, London [80] G E Moore (1903), Principia Ethica, Oxford University Press, London [81] Many Authors (1964), Essays in English Literature from the Renaissance to the Victorian Age, M MacLure and F W Watt (editors), University of Toronto Press, Toronto [82] Many Authors (1997), Human Life and the Natural World: Readings in the History of Western Philosophy, Owen Goldin Patricia Kilroe (editor) [83] Many Authors (2006), Jeremy Bentham: ten critical essays, Frank Cass and company limited, Lodon [84] Many Authors (1838), The London Review, Henry Hopper edited, London [85] J.Plamenatz (1949), The English Utilitarians, Oxford University Press, Oxford [86] Louis Pojman (2006), Ethics: Discovering Right and Wrong, Wadsworth Pub Co, California [87] Stuart Rachels (2006), The Legacy of Socrates: Essays in Moral Philosophy, Columbia University Press, New York [88] J Raz (1983), The Morality of Freedom, University of Oxford Press, Oxford [89] D Robinson C Garrat (2006), Introducing Ethics, Icon Books, London [90] W D Ross (1930), The Right and the Good, The Clarendon Press, Oxford 128 [91] A Ryan (1974), J S Mill, Routledge and Kegan Paul, London [92] Bart Schultz and Georgios Varouxakis (editors, 2005), Utilitarianism and Empire, MD: Lexington Books (Rowan and Littlefield), Lanham [93] Roger Scruton (1982), A Short History of Modern Philosophy: From Descartes to Wittgenstein, Routledge, London [94] J Skorupski (1989), John Stuart Mill, Routledge, London [95] J Skorupski (1994), “J S Mill: Logic and Metaphysics,” The Nineteenth Century: Routledge History of Philosophy, C L Ten edited, vol vii, , pp 98-121, Routledge, London [96] J Skorupski (editor, 1998), The Cambridge Companion to John Stuart Mill, Cambridge University Press, Cambridge [97] Robert C Solomon (2007), Introducing Philosophy: A Text with Integrated Readings, Oxford University press, Oxford [98] J J C Smart and Bernard Williams (1973), Utilitarianism For and Against, Cambridge University Press, New York [99] H.R West (editor, 2006), The Blackwell Guide to Mill's Utilitarianism, Blackwell, Oxford Website [100] http://vi.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill [101] http://en.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill ... CỦA CHỦ NGHĨA CÔNG LỢI CỦA J.S MILL 53 2.1 Nội dung chủ yếu chủ nghĩa công lợi J.S Mill 53 2.1.1 Nguyên tắc “hạnh phúc lớn cho số đông ngƣời nhất” 53 2.1.2 Chủ nghĩa công lợi. .. có hai mục từ chủ nghĩa công lợi công lợi, mục từ J.S Mill Ở tác giả đƣa nét khái quát đời, tác phẩm chủ nghĩa công lợi J.S Mill Bên cạnh tài liệu tham khảo chủ nghĩa công lợi J.S Mill dịch giả... chủ nghĩa cơng lợi J.S Mill - Trình bày phát triển nội dung chủ nghĩa công lợi J.S Mill - Chỉ giá trị hạn chế chủ nghĩa công lợi J.S Mill * Giới hạn luận văn Luận văn chủ yếu nghiên cứu chủ nghĩa

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

w