Giáo án Toán Hình 8 tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (tt)

2 20 0
Giáo án Toán Hình 8 tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: đặt vấn để từ Định lý 3: Đường thẳng đi qua bài tập trên, nhận trung điểm một cạnh bên của hình xét vị trí của điểm thang và song song với hai đáy thì đi I trên AC, điểm F qua trung [r]

(1)Tiết 6: §4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (TT) Ngày soạn: 18/9 Ngày giảng: 21/9 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm định nghĩa, định lý3, định lý đường trung bình hình thang Kỷ năng: - Biết vận dụng các định lý đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thảng song song - Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế 3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác lập luận chứng minh B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải vấn đề.Trực quan C CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ, thước êke Học sinh: Làm BTVN Nghiên cứu bài đường trung bình hình thang D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: (10’) HS1: Phát biểu định nghĩa và các định lý đường trung bình tam giác HS2: Làm bài tập sau: Cho hình thang ABCD (AB//CD) Qua trung điểm E AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC I, cắt BC F, có nhận xét gì vị trí điểm I trên AC, điểm F trên BC? III Bài mới: Đặt vấn đề GV: Giới thiệu đường trung bình hình thang Vậy đường trung bình hình thang thi nào? Nó có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15’) Đường trung bình hình thang GV: đặt vấn để từ Định lý 3: Đường thẳng qua bài tập trên, nhận trung điểm cạnh bên hình xét vị trí điểm thang và song song với hai đáy thì I trên AC, điểm F qua trung điểm cạnh thứ hai trên BC GV: Nội dung bài tập trên là định lí SGK HS: Đọc định lý Sgk GV: Muốn chứng minh định lý trên ta làm nào? Lop8.net GT ABCD là hình thang (AB//CD) AE=ED, EF//AB, EF//CD KL BF=FC (2) GV: Hd: Ta dựa vào định lý đường trung bình tam giác HS: Lên bảng trình bày, lớp quan sát và nhận xét GV: Nhận xét và chốt lại định lý Chứng minh: Gọi I là giao điểm AC và EF Tam giác ADC có E là trung điểm AD và EI //DC => I là trung điểm AC Tương tự IF là đường trung bình tam giác ABC => F là trung điểm BC Vậy BF = FC GV: Ta gọi EF là đường trung bình hình thang đường trung bình hình * Định nghĩa: Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối thang là đường nào? HS: Đọc định nghĩa Sgk trung điểm hai cạnh bên hình thang Hoạt động 2: (15’) Tính chất HS: Vẽ đường trung bình hình thang Định lý 4: Đường trung bình hình thang trì song song với hai đáy và nửa tổng hai đáy Chứng minh: Gọi K là giao AF và CD Ta có : ABF = KCB (g.c.g) => AF = FK và AB = CK => EF là đường trung bình tam GV: Cùng HS nhận xét rút tính chất giác ADK => EF //= DK đường trung bình hình thang theo hướng chứng minh định lí hay EF // DC và EF = DC HS: Đọc định lí GV: Nhận xét và chốt lại định lí ?5 : C GV: Yêu cầu HS làm [?5] Sgk HS: Lên bảng thực B x A 32m 24m D E H x = 40m Củng cố: (5’) - Nhắc lại định nghĩa, định lý đường trung bình hình thang Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa, định lý đường trung bình hình thang - Làm bài tập 23, 25, 25, 27, 28 SGK E BỔ SUNG: Lop8.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan