1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ thiếu vitamin d và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

122 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HỒ VẠN HỒNG ĐỨC TỶ LỆ THIẾU VITAMIN D VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HỒ VẠN HỒNG ĐỨC TỶ LỆ THIẾU VITAMIN D VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS TẠ THỊ THANH HƯƠNG TP Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố nghiên cứu Tác giả Hồ Vạn Hồng Đức LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS.BS Tạ Thị Thanh HươngCô dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt kiến thức chuyên môn trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Thạc sỹ Y học Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô Bộ môn Nội Tổng Quát môn khác Trường Đại học Y Dược TPHCM nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn TS.BS Lê Thị Thu Hương - Trưởng Khoa Nội Hô Hấp bệnh viện Nhân dân Gia Định, toàn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, tạo động lực để giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Kí tên Hồ Vạn Hồng Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Định nghĩa .4 Dịch tễ học Bệnh sinh bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Đánh giá BPTNMT Đợt cấp BPTNMT 12 1.2 VITAMIN D 15 Cấu trúc vitamin D 15 Chuyển hóa vitamin D 15 Tác dụng sinh học vitamin D 17 Nguyên nhân thiếu vitamin D .18 Ảnh hưởng vitamin D BPTNMT 20 Một số đặc điểm BPTNMT ảnh hưởng đến vitamin D 25 Xét nghiệm vitamin D 26 Tình hình thiếu vitamin D .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 31 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 31 2.5 BIẾN SỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ .32 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .37 2.7 Y ĐỨC 37 2.8 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .39 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .41 Thời gian chẩn đoán BPTNMT 41 Tiền bệnh lý .41 Tiền sử dùng ICS trước nhập viện 42 Tiền hút thuốc 42 Tiền sử đợt cấp nhập viện năm qua 43 Mức độ triệu chứng 43 Phân nhóm BPTNMT theo ABCD 44 Phân độ tắc nghẽn theo GOLD 45 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .45 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 47 3.5 VITAMIN D HUYẾT THANH 49 Nồng độ vitamin D huyết .49 Tỷ lệ thiếu vitamin D 49 Mức độ thiếu vitamin D 50 3.6 NỒNG ĐỘ VITAMIN D VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 50 Vitamin D giới 50 Vitamin D tuổi 51 Vitamin D trình độ học vấn .51 3.7 NỒNG ĐỘ VITAMIN D VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BPTNMT 52 Vitamin D tiền bệnh lý 52 Vitamin D ICS 52 Vitamin D tình trạng hút thuốc 52 Vitamin D tiền sử đợt cấp nhập viện 53 Vitamin D mức độ triệu chứng 53 Vitamin D nhóm BPTNMT .54 Vitamin D phân độ tắc nghẽn theo GOLD 54 3.8 NỒNG ĐỘ VITAMIN D VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 55 Vitamin D BMI 55 Vitamin D độ nặng đợt cấp 55 3.9 SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU GIỮA NHÓM THIẾU VITAMIN D VÀ KHÔNG THIẾU VITAMIN D 56 3.10 MỐI LIÊN QUAN ĐẶC ĐIỂM BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMIN D 60 3.11 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ THIẾU VITAMIN D VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM BPTNMT 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .63 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 63 4.2 TỶ LỆ THIẾU VITAMIN D 65 4.3 NỒNG ĐỘ VITAMIN D 67 4.4 VITAMIN D VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 69 Vitamin D tuổi 69 Vitamin D giới tính 70 Vitamin D BMI 72 Vitamin D bệnh đồng mắc 73 Vitamin D ICS 73 Vitamin D hút thuốc 75 Vitamin D đợt cấp .75 Vitamin D mức độ triệu chứng 78 Vitamin D độ nặng BPTNMT 79 Vitamin D thời gian nằm viện 82 Vitamin D số đặc điểm khác 83 KẾT LUẬN 85 HẠN CHẾ .85 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu thu thập số liệu Phụ lục 2: Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với bảng điểm CAT Phụ lục 3: Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với bảng điểm mMRC Phụ lục Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 6: Chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 7: Kết luận hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Phụ lục 8: Bản nhận xét phản biện Phụ lục 9: Giấy xác nhận bổ sung, sửa chữa luận văn theo ý kiến hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLCS Chất lượng sống CLVT Cắt lớp vi tính CNHH Chức hơ hấp CNTK Chức thơng khí HPPQ Hồi phục phế quản HPQ Hen phế quản KPT Khí phế thũng KTC Khoảng tin cậy PHCN Phục hồi chức THA Tăng huyết áp Tiếng Anh 16 Afzal S., Lange P., Bojesen S., et al (2014), "Plasma 25-hydroxyvitamin D, lung function and risk of chronic obstructive pulmonary disease", Thorax, 69 (1), 2431 17 Agusti G., Noguera A., Sauleda J., et al.(2003), "Systemic effects of chronic obstructive pulmonary disease", Eur Respir J, 21 (2), 347-60 18 Ajay K., Sanjay T., Nagdeote S., et al.(2017), "Serum Vitamin D levels in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", International Journal of Medical Research and Review, (2) 19 Alavi A., Mehrdad M., Jafarinezhad M., et al.(2019), "Impact of vitamin D on spirometry findings and quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a randomized, double-blinded, placebo-controlled clinical trial", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 14, 1495-1501 20 Almagro P , Cabrera F., Diez R., et al (2012), "Comorbidities and shortterm prognosis in patients hospitalized for acute exacerbation of BPTNMT: the EPOC and Servicios de medicina intera (ESMI) study", Chest, 42 (5), 33-1126 21 Amrein K., Scherkl M., Hoffmann M., et al (2020), "Vitamin D deficiency 2.0: an update on the current status worldwide", Eur J Clin Nutr, 1-16 22 Baeke F., Etten E., Gysemans C., et al.(2008), "Vitamin D signaling in immune-mediated disorders: Evolving insights and therapeutic opportunities", Mol Aspects Med, 29 (6), 376-87 23 Banerjee A , Panettieri R., et al.(2012), "Vitamin D modulates airway smooth muscle function in BPTNMT", Curr Opin Pharmacol, 12 (3), 266-74 24 Barnes P.(2008), "Immunology of asthma and chronic obstructive pulmonary disease", Nat Rev Immunol, (3), 183-92 25 Barragry J, France M., Corless D., et al.(1978), "Intestinal cholecalciferol absorption in the elderly and in younger adults", Clin Sci Mol Med, 55 (2), 213-20 26 Bhat M., Dar S., Waseem M., et al (2020), "Baseline Vitamin D as a Predictor of Mortality among Hospitalized Patients with Acute Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in an Endemically Vitamin D-Deficient Area in North India", Indian Journal of Respiratory Care, (1) 27 Bi X., Tey S., Leong (2016), "Prevalence of Vitamin D Deficiency in Singapore: Its Implications to Cardiovascular Risk Factors", PLoS One, 11 (1), e0147616 28 Bischoff-Ferrari H., Dietrich T., Orav E., et al (2004), "Higher 25hydroxyvitamin D concentrations are associated with better lower-extremity function in both active and inactive persons aged > or =60 y", Am J Clin Nutr, 80 (3), 752-8 29 Black P., Scrag R (2005), "Relationship between serum 25hydroxyvitamin d and pulmonary function in the third national health and nutrition examination survey", Chest, 128 (6), 3792-8 30 Bolland M, Grey A., Ames R., et al (2007), "Age‐, gender‐, and weight‐ related effects on levels of 25‐hydroxyvitamin D are not mediated by vitamin D binding protein", Clinical endocrinology, 67 (2), 259-264 31 Borissova A., Shinkov., Vlahov J., et al (2015), "Dynamic of the seasonal levels of 25 (OH) D in Bulgaria according to sex, age and winter status of vitamin D", Nutrition and Aging, (2-4), 107-113 32 Botros R., AbdElsalam Besibes M., Bahaaeldin., et al.(2018), "Vitamin D Status in Hospitalized Chronically Ill Patients", J Am Coll Nutr, 37 (7), 578-582 33 Bouillon R., Bischoff-Ferrari H., Willett W., et al.(2008), "Vitamin D and health: perspectives from mice and man", J Bone Miner Res, 23 (7), 974-9 34 Boyan B., Wong K., Fang M., et al (2007), "1alpha,25(OH)2D3 is an autocrine regulator of extracellular matrix turnover and growth factor release via ERp60 activated matrix vesicle metalloproteinases", J Steroid Biochem Mol Biol, 103 (3-5), 467-72 35 Burkes R., Ceppe A., Doerschuk C., et al (2020), "Associations Among 25Hydroxyvitamin D Levels, Lung Function, and Exacerbation Outcomes in BPTNMT: An Analysis of the SPIROMICS Cohort", Chest, 157 (4), 856-865 36 By P., Steffen S., Huiying L., et al (2006), "Toll-Like Receptor Triggering of a Vitamin D-Mediated Human Antimicrobial Response", Science, 1770-1773 37 Calverley P., Anderson J., Celli B (2007), "Salmeterol and fluticasone propionate and survival in chronic obstructive pulmonary disease", N Engl J Med, 356 (8), 775-89 38 Centers for Disease Control and Prevention (2012) Chronic obstructive pulmonary disease among adults-United States, Government Document, 575, 938943 39 Centers for Disease Control and Prevention (2018) Vietnam Top 10 Causes of Death, Government Document, 580 40 Cosio M., Majo J., Cosio M., et al (2002), "Inflammation of the airways and lung parenchyma in BPTNMT: role of T cells", Chest, 121 (5 Suppl), 160s-165s 41 Curtis J., Freeman C., Hogg J., et al (2007), "The immunopathogenesis of chronic obstructive pulmonary disease: insights from recent research", Proc Am Thorac Soc, (7), 512-21 42 Christakos S., Hewison M., Gardner D., et al (2013), "Vitamin D: beyond bone", Ann N Y Acad Sci, 1287 (1), 45-58 43 Daniel C., Sartory N., Zahn N., et al (2008), "Immune modulatory treatment of trinitrobenzene sulfonic acid colitis with calcitriol is associated with a change of a T helper (Th) 1/Th17 to a Th2 and regulatory T cell profile", J Pharmacol Exp Ther, 324 (1), 23-33 44 Das P., Bandyopadhyay M., Baral K., et al (2010), "Dyselectrolytemia in Chronic Obstructive Pulmonary Diseases with acute exacerbation.", Nig J Physiol Sci, 25, 25 - 27 45 Decramer M., Rennard S., Troosters T., et al (2008), "BPTNMT as a lung disease with systemic consequences clinical impact, mechanisms, and potential for early intervention", BPTNMT, (4), 235-56 46 Dimeloe S., Hawrylowiz C (2011), "A direct role for vitamin D-binding protein in the pathogenesis of BPTNMT?", Thorax, 66 (3), 189-90 47 Dobak J., Grzybowski J., Liu F., et al (1994), "1,25-Dihydroxyvitamin D3 increases collagen production in dermal fibroblasts", J Dermatol Sci, (1), 18-24 48 Elnabya E., Elnaiema S., Mosafa A., et al (2019), "Does vitamin D deficiency worsen the clinical and functional parameters of stable chronic obstructive pulmonary disease patients?", Egyptian Journal of Bronchology, 13 49 Fei J., Fu L., Cao W., et al (2019), "Low Vitamin D Status Is Associated with Epithelial-Mesenchymal Transition in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", J Immunol, 203 (6), 1428-1435 50 Ferguson G., Calverley P., Anderson J., et al (2009), "Prevalence and progression of osteoporosis in patients with BPTNMT: results from the TOwards a Revolution in BPTNMT Health study", Chest, 136 (6), 1456-1465 51 Ferrari R., Caram L., Tanni S., et al (2018), "The relationship between Vitamin D status and exacerbation in BPTNMT patients- a literature review", Respir Med, 139, 34-38 52 Forman J., Curhan G., Taylor E., et al (2008), "Plasma 25-hydroxyvitamin D levels and risk of incident hypertension among young women", Hypertension, 52 (5), 828-32 53 Franco C., Paz-Filho G., Gomes P., et al (2009), "Chronic obstructive pulmonary disease is associated with osteoporosis and low levels of vitamin D", Osteoporos Int, 20 (11), 1881-7 54 Fu Y., Li J., Zhang Y., et al (2014), "Polymorphisms in the vitamin D receptor gene and the lung cancer risk", Tumour Biol, 35 (2), 1323-30 55 Gallagher J (2013), "Vitamin D and aging", Endocrinol Metab Clin North Am, 42 (2), 319-32 56 García-Polo C., Alcázar-Navarree B., Ruiz-Iturriaga L (2012), "Factors associated with high healthcare resource utilisation among BPTNMT patients", Respir Med, 106 (12), 1734-42 57 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2020) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease—2020 report, Government Document, 574, 58 Goltzman D (2010) 25-Hydroxyvitamin D-1α-Hydroxylase: Studies in Mouse Models and Implications for Human Disease Vitamin D Springer, 729-742 59 Gordon Y., Huang L., Romanowski E., et al (2005), "Human cathelicidin (LL-37), a multifunctional peptide, is expressed by ocular surface epithelia and has potent antibacterial and antiviral activity", Curr Eye Res, 30 (5), 385-94 60 Gosselink R., Troosters T., Decramer M., et al (1996), "Peripheral muscle weakness contributes to exercise limitation in BPTNMT", Am J Respir Crit Care Med, 153, 976-980 61 Graat-Verboom L., Smeenk F., Borne B., et al (2012), "Risk factors for osteoporosis in Caucasian patients with moderate chronic obstructive pulmonary disease: a case control study", Bone, 50 (6), 1234-9 62 Giovannucci E (2005), "The epidemiology of vitamin D and cancer incidence and mortality: a review (United States)", Cancer Causes Control, 16 (2), 83-95 63 Haley K., Manoli S., Tantisira K., et al (2009), “Maternal smoking causes abnormal expression of the vitamin D receptor”, Am J Respir Crit Care Med, 179, A5874 64 Hansdottir S., Monick M., Lovan N., et al (2010), “Smoking disrupts vitamin D metabolism in the lungs”, Am J Respir Crit Care Med, 181, A1425 65 Heaney R (2005) Vitamin D: role in the calcium economy Vitamin D Elsevier Inc., 773-787 66 Higashimoto Y., Iwata T., Okada M., et al (2009), "Serum biomarkers as predictors of lung function decline in chronic obstructive pulmonary disease", Respir Med, 103 (8), 1231-8 67 Higgins D., Wischmeyer P., Queensland K., et al (2012), "Relationship of vitamin D deficiency to clinical outcomes in critically ill patients", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 36 (6), 713-20 68 Hogg J., Chu F., Utokaparch S., et al (2004), "The nature of small-airway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease", N Engl J Med, 350 (26), 2645-53 69 Holick , Michael F (2007), "Vitamin D deficiency", New England Journal of Medicine, 357 (3), 266-281 70 Holmgaard D., Mygind L., Titlestad I (2013), "Serum vitamin D in patients with chronic obstructive lung disease does not correlate with mortality results from a 10-year prospective cohort study", PLoS One, (1), e53670 71 Hopkinson N., Li K., Kehoe A., et al (2008), "Vitamin D receptor genotypes influence quadriceps strength in chronic obstructive pulmonary disease", Am J Clin Nutr, 87 (2), 385-90 72 Inoue D., Watanabe R., Okazaki R., et al (2016), "BPTNMT and osteoporosis: links, risks, and treatment challenges", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 11, 637-48 73 Ishii T., Motegi T., Kamio K., et al (2014), "Association of group component genetic variations in BPTNMT and BPTNMT exacerbation in a Japanese population", Respirology, 19 (4), 590-5 74 Janssens W., Lehouck A., Carremans C., et al (2009), "Vitamin D beyond bones in chronic obstructive pulmonary disease: time to act", Am J Respir Crit Care Med, 179 (8), 630-6 75 Janssen W., Bouillon R., Claes B., et al (2010), "Vitamin D deficiency is highly prevalent in BPTNMT and correlates with variants in the vitamin D-binding gene", Thorax, 65 (3), 215-20 76 Jolliffe D., Greenberg L., Hooper R., et al (2019), "Vitamin D to prevent exacerbations of BPTNMT: systematic review and meta-analysis of individual participant data from randomised controlled trials", Thorax, 74 (4), 337-345 77 Kendrick J., Targher G., Smits G., et al (2009), "25-Hydroxyvitamin D deficiency is independently associated with cardiovascular disease in the Third National Health and Nutrition Examination Survey", Atherosclerosis, 205 (1), 25560 78 Kilkkinen A., Knet P., Heliövaara M., et al (2008), "Vitamin D status and the risk of lung cancer: a cohort study in Finland", Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 17 (11), 3274-8 79 Kimlin M.(2008), "Geographic location and vitamin D synthesis", Mol Aspects Med, 29 (6), 453-61 80 Kocabaş A., Karagüzel G., Imir N., et al (2010), "Effects of vitamin D receptor gene polymorphisms on susceptibility to disease and bone mineral density in Turkish patients with type diabetes mellitus", J Pediatr Endocrinol Metab, 23 (12), 1289-97 81 Kokturk N., Baha A., Oh Y., et al (2018), "Vitamin D deficiency: What does it mean for chronic obstructive pulmonary disease (BPTNMT)? a compherensive review for pulmonologists", Clin Respir J, 12 (2), 382-397 82 Koli K., Keski-Oja J (2000), "1α,25-Dihydroxyvitamin D3 and its analogues down-regulate cell invasion-associated proteases in cultured malignant cells", Cell growth & differentiation : the molecular biology journal of the American Association for Cancer Research, 11, 221-9 83 Kunisaki K., Niewoehner D., Connett J., et al (2012), "Vitamin D levels and risk of acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a prospective cohort study", Am J Respir Crit Care Med, 185 (3), 286-90 84 Kunisaki K., Niewoehner D., Singh R , et al (2011), "Vitamin D status and longitudinal lung function decline in the Lung Health Study", Eur Respir J, 37 (2), 238-43 85 Kunisaki K, Rector T (2011), "Vitamin D and responses to inhaled fluticasone in severe chronic obstructive pulmonary disease", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 6, 29-34 86 Lagunova Z., Porojnicu A., Lindberg F., et al (2009), "The dependency of vitamin D status on body mass index, gender, age and season", Anticancer Res, 29 (9), 3713-20 87 Lange N., Sparrow D., Vokonas P., et al (2012), "Vitamin D deficiency, smoking, and lung function in the Normative Aging Study", Am J Respir Crit Care Med, 186 (7), 616-21 88 Lappe, Joan M (2011), "The role of vitamin D in human health: a paradigm shift", Journal of evidence-based Complementary & alternative Medicine, 16 (1), 58-72 89.Laudisio A., Coistanzo L., Gioia C., et al (2016), "Dietary intake of elderly outpatients with chronic obstructive pulmonary disease", Gerontology and Geriatrics, 64, 75 - 81 90 Lehouck A., Mathieu C., Carremans C., et al (2012), "High doses of vitamin D may reduce exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Thorax, 67 (10), 930-930 91 Lieberman D., Lieberman D.,Ben-Yaakov., et al (2002), "Serological evidence of Mycoplasma pneumoniae infection in acute exacerbation of BPTNMT", Diagn Microbiol Infect Dis, 44 (1), 1-6 92 Lindén A., Adachi M (2002), "Neutrophilic airway inflammation and IL17", Allergy, 57 (9), 769-75 93 Liu P., Stenger S., Li H., et al (2006), "Toll-like receptor triggering of a vitamin D-mediated human antimicrobial response", Science, 311 (5768), 1770-3 94 MacLaughlin J., Holick M (1985), "Aging decreases the capacity of human skin to produce vitamin D3", J Clin Invest, 76 (4), 1536-8 95 Mahlin C, Sydow H., Osmancevic A, et al (2014), "Vitamin D status and dietary intake in a Swedish BPTNMT population", Clin Respir J, (1), 24-32 96 Maklad S., Basiony F (2019), "Electrolyte disturbances in patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", The Scientific Journal of Al-Azhar Medical Faculty, Girls,, (2) 97 Malinovschi A., Masoero M., Bellocchia M., et al (2014), "Severe vitamin D deficiency is associated with frequent exacerbations and hospitalization in BPTNMT patients", Respir Res, 15 (1), 131 98 Martineau A., James Y., Hooper R., et al (2015), "Vitamin D3 supplementation in patients with chronic obstructive pulmonary disease (ViDiCO): a multicentre, double-blind, randomised controlled trial", Lancet Respir Med, (2), 120-130 99 Mathieu C., Waer M., Laureys J., et al (1994), "Prevention of autoimmune diabetes in NOD mice by 1,25 dihydroxyvitamin D3", Diabetologia, 37 (6), 552-8 100 Mathieu C., Adorini L (2002), "The coming of age of 1,25dihydroxyvitamin D(3) analogs as immunomodulatory agents", Trends Mol Med, (4), 174-9 101 Mekov E., Slavova Y., Tsakova A (2015), "Vitamin D Deficiency and Insufficiency in Hospitalized BPTNMT Patients", PLoS One, 10 (6), e0129080 102 Menon B., Kaur C., Vardhan H., et al (2016), "Evaluation of Vitamin D, IL6 and Hs-CRP in Different Stages of Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Their Correlation with Severity of Disease and Frequency of Exacerbations", Int J Aller Medications, 2, 020 103 Minino A., et al (2011), " Deaths: final data for 2008", Natl Vital Stat Rep, 59 (10), 1-126 104 Mogulkoc N., Karakurt S., Isalska B., et al (1999), "Acute purulent exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease and Chlamydia pneumoniae infection", Am J Respir Crit Care Med, 160 (1), 349-53 105 Murad M., Elamin K., N O Abu Elnour (2011), "Clinical review: The effect of vitamin D on falls: a systematic review and meta-analysis", J Clin Endocrinol Metab, 96 (10), 2997-3006 106 Nakagawa K., Kawaura A., Kato S., et al (2004), "Metastatic growth of lung cancer cells is extremely reduced in Vitamin D receptor knockout mice", J Steroid Biochem Mol Biol, 89-90 (1-5), 545-7 107 Niewoehner D (2006), "The impact of severe exacerbations on quality of life and the clinical course of chronic obstructive pulmonary disease", Am J Med, 119 (10 Suppl 1), 38-45 108 Omdahl J., Garry P., Hunsaker L., et al (1982), "Nutritional status in a healthy elderly population: vitamin D", Am J Clin Nutr, 36 (6), 1225-33 109 Papi A., Bellettato C., Braccioni F., et al (2006), "Infections and airway inflammation in chronic obstructive pulmonary disease severe exacerbations", Am J Respir Crit Care Med, 173 (10), 1114-21 110 Persson L., Aanerud M., Hiemstra P., et al (2012), "Chronic obstructive pulmonary disease is associated with low levels of vitamin D", PLoS One, (6), e38934 111 Pfeffer P., Hawrylowicz C (2012), "Vitamin D and lung disease", Thorax, 67 (11), 1018-20 112 Pfeifer M., Begerow B., Minne H., et al (2001), "Effects of a short-term vitamin D(3) and calcium supplementation on blood pressure and parathyroid hormone levels in elderly women", J Clin Endocrinol Metab, 86 (4), 1633-7 113 Puhan M, Siebeling L., Frei A., et al (2014), "No association of 25hydroxyvitamin D with exacerbations in primary care patients with BPTNMT", Chest, 145 (1), 37-43 114 Rezk N., Aly N., Hewidy A., et al (2015), "Effect of vitamin D replacement in chronic obstructive pulmonary disease patients with vitamin D deficiency", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 64 (2), 353-357 115 Rhee C., Chaâu N., Yunus S., et al (2019), "Management of BPTNMT in Asia: A position statement of the Asian Pacific Society of Respirology", Respirology, 24 (10), 1018 - 1025 116 Romme E., Rutten E., Smeenk F., et al (2013), "Vitamin D status is associated with bone mineral density and functional exercise capacity in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Ann Med, 45 (1), 91-6 117 Salamone L., Dallal G., Zantos D., et al (1994), "Contributions of vitamin D intake and seasonal sunlight exposure to plasma 25-hydroxyvitamin D concentration in elderly women", Am J Clin Nutr, 59 (1), 80-6 118 Sanjari M., Soltani A., Habibi Khorasani A., et al (2015), "The effect of vitamin D on BPTNMT exacerbation: a double blind randomized placebo-controlled parallel clinical trial", J Diabetes Metab Disord, 15 (1), 33 119 Sankar J., Lotha W., Ismail J., et al (2016), "Vitamin D deficiency and length of pediatric intensive care unit stay: a prospective observational study", Ann Intensive Care, (1), 120 Schellenberg D., Paré P., Weir T., et al (1998), "Vitamin D binding protein variants and the risk of BPTNMT", Am J Respir Crit Care Med, 157 (3 Pt 1), 95761 121 Shabana H., Abdelnaby N., Moustafa M., et al (2017), "Vitamin D deficiency during chronic obstructive pulmonary disease exacerbations", Egytian Journal of bronchology, 11 (4) 122 Sin D., Man J., Man S., et al (2003), "The risk of osteoporosis in Caucasian men and women with obstructive airways disease", Am J Med, 114 (1), 10-4 123 Skaaby T., Husemoen L., Thuesen B., et al (2014), "Vitamin D status and chronic obstructive pulmonary disease: a prospective general population study", PLoS One, (3), e90654 124 Skversky A., Kumar J., Abramowitz M., et al (2011), “Association of glucocorticoid use and low 25-hydroxyvitamin D levels: results from the National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES): 2001-2006”, J Clin Endocrinol Metab, 96(12), 3838-3845 125 Smith G., Wimalawansa S., Laillou A., et al (2016), "High Prevalence of Vitamin D Deficiency in Cambodian Women: A Common Deficiency in a Sunny Country", Nutrients, (5) 126 Snijder M., Dam R., Visser M., et al (2005), "Adiposity in relation to vitamin D status and parathyroid hormone levels: a population-based study in older men and women", J Clin Endocrinol Metab, 90 (7), 4119-23 127 Song H., Kweon S., Choi J, et al (2014), "High prevalence of vitamin D deficiency in adults aged 50 years and older in Gwangju, Korea: the Dong-gu Study", J Korean Med Sci, 29 (1), 149-52 128 Syed U (2019), "Electrolytes imbalance in acute exacerbation of BPTNMT", Chest 129 Taffet G., Donohue J., Altman P., et al (2013), "Considerations for managing chronic obstructive pulmonary disease in the elderly", Clinical Interventions in Aging, 23 130 Terzano C., Stefano F., Conti V., et al (2012), "Mixed Acid-Base Disorders, Hydroelectrolyte Imbalance and Lactate Production in Hypercapnic Respiratory Failure: The Role of Noninvasive Ventilation", 7, 4, e35245 131 Turner J., Cho Y., Dinh N., et al (1998), "Activities of LL-37, a cathelinassociated antimicrobial peptide of human neutrophils", Antimicrob Agents Chemother, 42 (9), 2206-14 132 Thakuria R., Maitra T., Deka J., et al (2020), "Vitamin D Deficiency: A Factor For Exacerbation of BPTNMT: Myth or Fact", International Journal of Contemporary Medical Research, (7) 133 Van E., Mathieu C (2005), "Immunoregulation by 1,25-dihydroxyvitamin D3: basic concepts", J Steroid Biochem Mol Biol, 97 (1-2), 93-101 134 Wang T., Nestel F., Bourdeau V., et al (2004), "Cutting Edge: 1,25Dihydroxyvitamin Is a Direct Inducer of Antimicrobial Peptide Gene Expression", The Journal of Immunology, 173 (5), 2909 135 Wicherts I., Schoor N., Boeke A., et al (2007), "Vitamin D status predicts physical performance and its decline in older persons", J Clin Endocrinol Metab, 92 (6), 2058-65 136 Wortsman J., Matsuoka L., Chen T., et al (2000), "Decreased bioavailability of vitamin D in obesity", Am J Clin Nutr, 72 (3), 690-3 137 Zasloff M (2002), "Antimicrobial peptides of multicellular organisms", Nature, 415 (6870), 389-95 138 Zasloff M (2006), "Fighting infections with vitamin D", Nat Med, 12 (4), 388-90 139 Zhu M., Wang T., Wang C., et al (2016), "The association between vitamin D and BPTNMT risk, severity, and exacerbation: an updated systematic review and meta-analysis", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 11, 2597-2607 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành Số nhập viện: Họ tên (viết tắt tên): Năm sinh: Giới Địa chỉ: Nghề nghiệp Làm việc: Ngoài trời □ Trong nhà □ Thời gian nhập viện: Thời gian xuất viện: Chẩn đoán vào viện: II Tiền THA: ☐Có ☐Khơng Suy tim: ☐Có ☐Khơng Đái tháo đường: ☐Có ☐Khơng Dùng ICS: ☐Có ☐Khơng Hút thuốc lá: ☐Có ☐Khơng Tình trạng hút: (nếu có hút) ☐Đang hút ☐Đã bỏ Số gói.năm Số đợt cấp năm qua : Số năm chẩn đoán BPTNMT : III Lâm sàng Cân nặng kg Chiều cao cm Mạch lần/phút Huyết áp mmHg Sp02:…………….% BMI Triệu chứng đợt cấp: Ho tăng: ☐Có ☐Khơng Đàm tăng: ☐Có ☐Khơng Khó thở tăng: ☐Có ☐Khơng Phân loại đợt cấp BPTNMT: ☐ Nhẹ ☐ Trung bình ☐ Nặng Mức độ khó thở theo mMRC: (Phụ lục 2) ☐0 Đánh giá theo thang điểm CAT: (Phụ lục 1) ☐ =2 ☐ >=10 Phân nhóm BPTNMT theo GOLD: ☐ Nhóm A ☐ Nhóm B ☐ Nhóm C ☐ Nhóm D Thời gian nằm viện : …………………………………………………………… IV Cận lâm sàng Công thức máu Bạch cầu (G/L) Neu (G/L) HGB (g/L) Sinh hóa Creatinin mg/dL CRP mg/dl 25-(OH)D ng/mL Na+ mmol/L K+ mmol/L Cl- mmol/L Chức hô hấp FEV1/FVC …………………… FEF 25-57% FEV1………………………… FEF 25-57%pred………… FEV1%pred…………………… PEFR…………………………… FVC…………………………… PEFR%pred…………………… FVC%pred……………………… PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VỚI BẢNG ĐIỂM CAT (BPTNMT ASSESSMENT TEST) PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VỚI BẢNG ĐIỂM mMRC (MODIFIED MEDICAL RESEARCH COUNCIL) Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khơng thể khỏi nhà khó thở thay quần áo PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Hồ Vạn Hồng Đức Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội tổng qt – Đại học Y Dược TP.HCM I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện Tiến hành nghiên cứu • Ơng(Bà/Cơ/Chú) nhập khoa Nội Hơ hấp BV Nhân Dân Gia Định từ tháng 3/2018 đến tháng 6/2019 chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thỏa tiêu chuẩn mời tham gia nghiên cứu Sau nghe nghiên cứu viên giải thích cụ thể nghiên cứu, tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng( Bà/ Cơ/ Chú) thu thập thơng tin cá nhân, đặc điểm bệnh lí theo mẫu câu hỏi soạn sẵn lấy máu làm xét nghiệm vitamin D lúc nằm viện Lợi ích bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, Ơng ( Bà/Cơ/Chú) xét nghiệm kiểm tra nồng độ vitamin D miễn phí ( chi phí xét nghiệm nghiên cứu viên toán) Mẫu máu làm xét nghiệm lấy lúc với xét nghiệm thường quy nên không gây tổn hại thêm Nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình chăm sóc điều trị bệnh, khơng có ràng buộc Ơng (Bà/Cơ/Chú) tham gia có quyền u cầu rút lui khỏi nghiên cứu lúc mà khơng phải chịu ảnh hưởng Mẫu máu làm xét nghiệm lấy lúc với xét nghiệm thường quy nên không gây tổn hại thêm Người liên hệ Họ tên: HỒ VẠN HỒNG ĐỨC – Học viên cao học 2017-2019 – Đại học Y dược TPHCM Số điện thoại: 0938615095 Sự tự nguyện tham gia • Ơng (Bà/Cô/Chú) tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị thân Tính bảo mật • Thơng tin cá nhân Ơng (Bà/Cơ/Chú) bảo mật cách: - Viết tắt họ tên, không ghi địa cụ thể (chỉ ghi tỉnh, thành phố) thu thập số liệu - Mã hóa số thứ tự trình bày liệu nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm ... lệ thiếu vitamin D bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính B Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ thiếu vitamin D nồng độ vitamin D trung bình bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khảo...BỘ GIÁO D? ??C VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y D? ?ỢC TP HỒ CHÍ MINH - HỒ VẠN HỒNG ĐỨC TỶ LỆ THIẾU VITAMIN D VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên... mối liên quan nồng độ vitamin D với đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính như: số đợt cấp năm qua, mức độ nặng đợt cấp, thời gian nằm viện, mức độ khó thở, phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Vũ Thị Lệ Anh (2011), Khảo sát nồng độ 1,25- Dihydroxycholecalciferol huyết thanh trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước điều trị thay thế thận, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ 1,25- Dihydroxycholecalciferolhuyết thanh trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước điều trị thay thếthận
Tác giả: Vũ Thị Lệ Anh
Năm: 2011
2. Trần Đại Cường (2017), Tình hình thiếu vitamin D ở bệnh nhân suy tim, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr.34-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thiếu vitamin D ở bệnh nhân suy tim
Tác giả: Trần Đại Cường
Năm: 2017
3. Ngô Quý Châu (2003), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996-2000", Tạp chí nghiên cứu y học, số 21, tr.35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nộitrú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996-2000
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 2003
4. Lê Thị Kim Chi (2011), Khảo sát vai trò của NT- PROBNP trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 35-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vai trò của NT- PROBNP trên bệnh nhânbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Lê Thị Kim Chi
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Ngọc Hảo (2009), Đặc điểm vi khuẩn học trên bệnh nhân nhập viện vì đợt kịch phát cấp tính của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 33-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vi khuẩn học trên bệnh nhân nhậpviện vì đợt kịch phát cấp tính của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hảo
Năm: 2009
6. Trần Quốc Hùng (2011), Xác định một số yếu tố tiên lượng tử vong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 37-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số yếu tố tiên lượng tử vong đợt cấpbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Trần Quốc Hùng
Năm: 2011
7. Dương Kim Hương, Lê Bạch Lan, Hồ Đặng Nghĩa (2014), "Khảo sát mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí nghiên cứu y học, 18 (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mật độxương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Dương Kim Hương, Lê Bạch Lan, Hồ Đặng Nghĩa
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Hữu (2013), Tỷ lệ thiếu vitamin D và yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đến khám tại phòng khám nội tiết bệnh viện Nhân dân Gia Định, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ thiếu vitamin D và yếu tố liên quan ở bệnhnhân đái tháo đường týp 2 đến khám tại phòng khám nội tiết bệnh viện Nhân dân GiaĐịnh
Tác giả: Nguyễn Văn Hữu
Năm: 2013
9. Nguyễn Văn Khai, Tạ Văn Trầm, Trần Viết An (2014), "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang &#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w