1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng năm 2010 2012

81 1,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) danh từ dùng để nhóm bệnh đường hô hấp có đặc trưng chung tắc nghẽn đường thở không phục hồi hoàn toàn tự phát hay tác động điều trị Đây nhóm bệnh hô hấp thường gặp giới nước ta [28], [51] Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu tàn phế, COPD thực trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu quan trọng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 1990 tỷ lệ mắc COPD toàn giới ước tính khoảng 9,34/1000 nam 7,33/1000 nữ [3] Hiện tại, giới có khoảng 600 triệu người mắc bệnh [46] Tại Việt Nam, điều tra dịch tễ COPD cộng đồng dân cư nước ta Bệnh viện Phổi Trung ương tiến hành phạm vi toàn quốc công bố năm 2010, kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi 40 cộng đồng chung cho hai giới 4,2%, nam giới tỷ lệ 7,1% nữ giới 1,9% [10] Không bệnh lý thường gặp, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ giới bệnh lý làm tăng tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong số bệnh lý gây tử vong hàng đầu [3], [51], [80] Một nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu dự đoán COPD, nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ vào năm 1990, trở thành nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ giới vào năm 2020 [5], [47], [74] Theo nghiên cứu Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, năm 2006, trung bình đợt cấp COPD nhập viện tiêu tốn 7-8 triệu đồng cho chi phí trực tiếp liên quan đến thuốc, xét nghiệm… [11] Nếu tính chi phí điều trị gián tiếp, chi phí điều trị ngoại trú cho bệnh nhân số tiền chi phí cho đợt tiến triển cấp bệnh nhiều lần Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng, ghi nhận bác sĩ khoa Khám bệnh, Hô hấp Hồi sức cho thấy bệnh nhân nhập viện tình trạng nặng giai đoạn muộn bệnh, tình trạng suy hô hấp cấp biểu suy hô hấp mạn tính, bệnh nhân suy kiệt hay có kèm theo nhiều bệnh đồng mắc khác, chất lượng sống bị giảm sút nghiêm trọng, tỉ lệ tử vong cao, tỉ lệ mắc cộng đồng, tỷ lệ nhập viện đợt cấp mức độ nặng bệnh lần nhập viện ngày gia tăng Để có thông tin đầy đủ đánh giá số yếu tố liên quan tới nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện đợt tiến triển cấp Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng, tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng năm 2010- 2012” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều tri Bệnh viện Hữu nghị Việt-Tiệp Hải Phòng năm 2010 - 2012 Mô tả số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng năm 2010 - 2012 Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Sơ lược lịch sử Sự hiểu biết COPD 200 năm trước đến tận năm cuối kỷ XX nghiên cứu COPD phát triển Năm 1964, Burows lần đưa thuật ngữ COPD để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn hay dùng châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ [73] Từ năm 1992, thuật ngữ COPD thức thay cho tên gọi khác bệnh áp dụng toàn giới, dùng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ lần thứ 10 [83] Vào năm 1998, nhằm nỗ lực gia tăng ý cách điều trị, phòng ngừa COPD, nhà khoa học với WHO NHLBI đề chiến lược toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease: GOLD) Mục đích quan trọng GOLD nhằm nâng cao kiến thức COPD, giúp đỡ cho hàng triệu người phải chết sớm bị biến chứng COPD Hàng năm GOLD đưa cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh [53] 1.1.2 Định nghĩa Theo GOLD 2010: COPD bệnh lý phòng ngừa điều trị với ảnh hưởng phổi đáng kể, góp phần vào độ nặng bệnh Bệnh đặc trưng tắc nghẽn luồng khí không hồi phục hoàn toàn Tắc nghẽn luồng khí thường tiến triển liên quan đến đáp ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại [51] 1.1.3 Dịch tễ học COPD nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong toàn giới bệnh lý tăng tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong số bệnh lý gây tử vong hàng đầu giới [80] Tần suất bệnh tật tử vong COPD thay đổi nước nhóm người khác nước nói chung, có liên quan trực tiếp đến tần suất hút thuốc nhiều nước, ô nhiễm không khí chất đốt từ gỗ chất đốt sinh khói khác xác định yếu tố nguy COPD [52] Theo WHO, năm 1990 tỷ lệ mắc COPD 1000 dân là: 9,33 nam 7,33 nữ [2], [3] Tỷ lệ tử vong COPD năm 1990 đứng thứ 6, đứng thứ dự báo đến năm 2020 đứng thứ 10 bệnh gây tử vong, sau bệnh tim thiếu máu cục bệnh mạch máu não [5], [47], [74] Năm 2000, WHO ước tính khoảng 2,74 triệu người chết COPD toàn giới [47], Mỹ ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng COPD, khoảng 24 triệu người có chứng tắc nghẽn đường thở [61] Nghiên cứu BOLD (Burden of Obstruc tive Lung Disease study) tỷ lệ mắc COPD 12 khu vực 12 quốc gia, kết cho thấy: cao Cape Town: 22% nam 16,7% nữ giới Một số địa điểm châu Á: Quảng Châu – nam 9,3% nữ 5,1%, Manila 18,8% nam 6,8% nữ giới [26] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Đình Hường (1994), viêm phế quản mạn tính bệnh hay gặp số bệnh phổi mạn tính người lớn, với tỷ lệ mắc từ 4-5% [17] Nghiên cứu điều tra dịch tễ COPD cộng đồng dân cư nước ta Bệnh viện Phổi Trung ương tiến hành có quy mô toàn quốc công bố năm 2010, kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi 40 cộng đồng chung cho hai giới 4,2%, nam giới chiếm 7,1%; nữ giới chiếm 1,9% [36] Theo nghiên cứu Ngô Quý Châu CS (2002) tiến hành Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số 3606 bệnh nhân vào điều trị từ năm 1996 đến năm 2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán lúc viện COPD chiếm 25,1%, đứng đầu bệnh lý phổi [12] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh sinh lý bệnh học Cơ chế bệnh sinh [3], [4], [31], [52], [71] Cơ chế bệnh sinh COPD phức tạp, chứng dường tất yếu tố nguy gây COPD thông qua trình viêm Tình trạng viêm dẫn đến COPD sau [3] Viêm đường dẫn khí bệnh nhân COPD khuếch đại đáp ứng viêm bình thường đường hô hấp với tác nhân kích thích mạn tính khói thuốc Cơ chế khuếch đại chưa hiểu rõ, bệnh nhân bị COPD mà không hút thuốc Viêm phổi khuếch đại cân trình oxy hóa gia tăng mức protease phổi Các chế phối hợp dẫn đến thay đổi bệnh học đặc trưng COPD - Tăng đáp ứng viêm đường thở: COPD đặc trưng viêm mạn tính toàn đường dẫn khí, nhu mô phổi mạch máu phổi Tập trung tế bào viêm đặc biệt tế bào bạch cầu lympho (nổi trội CD8) bạch cầu đa nhân trung tính niêm mạc đường thở Các tế bào viêm hoạt hóa giải phóng nhiều chất trung gian hóa học gồm: Leucotrien B4 (LTB4), Interleukin (IL-8), yếu tố hoại tử u alpha (TNF-α) có khả phá hủy cấu trúc nhu mô phổi trì tình trạng viêm Khói thuốc Yếu tố chủ thể Đáp ứng viêm đường thở Các chất chống oxy hóa Kháng proteinase Proteinase Stress oxy hóa Bệnh lý COPD Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh COPD theo GOLD 2010 - Mất cân protease kháng protease: Các protease phá vỡ thành phần mô liên kết, anti-protease giúp bảo vệ chống lại trình Đã có chứng thuyết phục cân protease anti-protease phổi bệnh nhân COPD Phá hủy elastin qua trung gian protease, thành phần mô liên kết nhu mô phổi đặc điểm đặc trưng quan trọng làm phát triển khí phế thũng đàn hồi phổi không hồi phục - Mất cân oxy hóa kháng oxy hóa: chế khuếch đại quan trọng COPD Các dấu ấn kích hoạt oxy hóa (Hydrogen peroxide, 8isoprestane) tăng bề mặt biểu mô đường hô hấp đờm máu bệnh nhân COPD Mất cân trình oxy hóa tăng cao đợt kịch phát cấp Kích hoạt oxy hóa có số hậu xấu phổi, bao gồm kích hoạt yếu tố gây viêm, bất hoạt kháng proteinase, kích thích tiết đờm kích thích tăng tiết dịch huyết tương Sinh lý bệnh học [17] [52] [55] COPD có đặc điểm suy giảm bít tắc phổi tổ chức chống đỡ dẫn đến kết khí phế thũng, viêm phế quản mạn tính hai Ứ khí bắt đầu đường thở nhỏ dẫn tới bít tắc phế nang Các hậu COPD bao gồm: - Tắc nghẽn đường dẫn khí COPD: Tắc nghẽn đường dẫn khí COPD, làm giảm lưu lượng khí thở gắng sức giây (FEV1) nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng khó thở bệnh nhân, xảy chế: hủy hoại nhu mô phổi biến đổi dường dẫn khí + Sự hủy hoại nhu mô phổi gây tắc nghẽn đường dẫn khí, giảm lưu lượng khí thở gắng sức qua chế: làm giảm sức kéo căng tròn đường dẫn khí nhu mô phổi làm giảm lực đàn hồi + Sự biến đổi đường dẫn khí: bao gồm tượng viêm mạn tính làm đường kính đường dẫn khí bị thu hẹp lại - Sự gia tăng hoạt động trung tâm hô hấp: biến đổi bất lợi mặt học, trung tâm hô hấp phải gia tăng hoạt động để giữ mức thông khí phế nang cần thiết - Các bất thường hô hấp: tăng lưu lượng khí hít vào, tăng kích thích hô hấp từ trung ương, lồng ngực căng phồng yếu tố chuyển hóa bất lợi làm hô hấp hoạt động không tốt dẫn đến tình trạng mệt cơ, hoành - Bất thường thông khí tưới máu (bất thường VA/Q): dùng phương pháp đồng vị phóng xạ cho thấy bệnh nhân COPD vừa có shunt mao mạch (nhánh nối mao mạch) tắc nghẽn đường dẫn khí (VA/Q giảm), vừa có khoảng chết phế nang khí phế thũng (VA/Q tăng) - Tăng tiết đờm: tăng tiết đờm, kết ho tăng tiết mạn tính, đặc trưng viêm phế quản mạn tính không liên quan quan trọng với hạn chế đường thở Sự tăng tiết đờm tăng số lượng tế bào có chân phì đại tuyến niêm mạc đáp ứng đường thở với khói thuốc chất độc Nhiều chất hóa ứng động protease kích thích tăng tiết đờm thông qua kích hoạt cảm thụ quan yếu tố tăng trưởng biểu mô (EGFR: Epidermal growth factor) - Tăng áp lực động mạch phổi: tăng áp động mạch phổi mức độ nhẹ đến vừa xuất muộn tiến triển COPD co thắt động mạch phổi nhỏ, kết cuối thay đổi cấu trúc chúng - Ảnh hưởng toàn thân: chứng suy kiệt thường gặp bệnh nhân COPD nặng Bệnh nhân COPD có nhiều khả bị loãng xương, trầm cảm thiếu máu mạn tính 1.2 CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN COPD 1.2.1 Chẩn đoán COPD - Theo khuyến cáo GOLD 2010: Gợi ý chẩn đoán COPD bệnh nhân 40 tuổi có điểm sau: - Khó thở với đặc điểm: + Tiến triển (nặng dần theo thời gian) + Khó thở tăng lên vận động + Liên tục (xuất hàng ngày) + Khó thở bệnh nhân mô tả “phải gắng sức để thở”, “thở nặng” “thiếu không khí” “thở hổn hển” - Ho mạn tính: gián đoạn ho khan - Khạc đờm mạn tính: bệnh nhân có khạc đờm mạn tính điểm COPD - Tiền sử: tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy đặc biệt khói thuốc lá, bụi hóa chất công nghiệp, khói bếp Để khẳng định chẩn đoán phải dựa vào kết đo thông khí, tốt phế dung kế, thấy có tắc nghẽn lưu lượng thở hồi phục không hoàn toàn (FEV1/FVC 20 lần/phút) chiếm 97,6%; ran rít, ran ngáy 63,9%; rì rào phế nang giảm 61,6% Hình ảnh Xquang phổi đa số có tổn thương (93,5%) Giai đoạn III II bệnh gặp nhiều (76,59%) Tỷ lệ tử vong bệnh chiếm 50% so với bệnh nhân mắc bệnh phổi bệnh viện Ngày điều trị trung bình BPTNMT là: 10,02 (10,02  4,456) Chi phí điều trị trung bình BN BPTNMT bệnh viện 9,42 triệu (9,42  9,22 triệu) Chi phí cho tiền thuốc chiếm tỉ lệ 68,36%, tiền thuốc kháng sinh chiếm 71,7% Có 91,33% BN đỡ viện; 4,41% BN tử vong; 2,44% BN chuyển phòng khám ngoại trú; 1,82% BN chuyển tuyến 68 Một số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng Tuổi từ 60 trở lên có nguy mắc BPTNMT cao gấp 3,67 lần so với nhóm tuổi khác Nam giới có nguy mắc BPTNMT cao gấp 1,47 lần so với nữ giới Những người thành thị có nguy mắc BPTNMT cao gấp 2,08 lần so với người nông thôn Những người hút thuốc lá/lào có nguy mắc BPTNMT cao gấp 4,46 lần so với người không hút Số năm hút thuốc nhiều tỉ lệ mắc bệnh cao giai đoạn II giai đoạn III Những người có tiền sử tiếp xúc với khói bụi có nguy mắc BPTNMT cao gấp 3,05 lần so với người không tiếp xúc với khói bụi 69 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Tăng cường truyền thông BPTNMT cho cộng đồng để người bệnh khám phát bệnh sớm Mọi người dân nhận rõ yếu tố nguy BPTNMT mà từ phòng cho phòng cho cộng đồng Đối với nhà máy xí nghiệp có liên quan khói bụi người công nhân phải đảm bảo qui tắc an toàn lao động cách triệt để Phòng BPTNMT từ trẻ Có phòng tích cực BPTNMT Cần thiết phải thành lập đơn vị quản lý BPTNMT với nhiệm vụ quản lý bệnh nhân BPTNMT chẩn đoán để nhằm giúp cho bệnh nhân hiểu rõ tình trạng bệnh Để từ hợp tác tốt với bác sĩ việc theo dõi quản lý bệnh tốt, nhằm ngăn ngừa, hạn chế bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân, ảnh hưởng kinh kinh tế gia đình xã hội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .3 1.2 CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN COPD 1.3 TỶ LỆ TỬ VONG VÀ MỨC ĐỘ TÀN PHẾ CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 10 1.4 CHI PHÍ CHO BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH .11 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 KHỐNG CHẾ SAI SỐ 26 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 25 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 THỰC TRẠNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 27 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 39 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1.THỰC TRẠNG BPTNMT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT– TIỆP HẢI PHÒNG 48 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN VỚI BPTNMT 57 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố nguy BPTNMT 12 Bảng 2.1 Các số, biến số nghiên cứu phương pháp thu thập 20 Bảng 3.1 Tỉ lệ số lượt BN mắc BPTNMT/ số lượt BN vào viện theo năm .28 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, tuổi 29 Bảng 3.3 Tuổi trung bình nhóm BPTNMT .29 Bảng 3.4 Tỷ lệ biểu dấu hiệu phát bệnh 31 Bảng 3.5 Số đợt nằm viện năm .32 Bảng 3.6 Chức thông khí phổi .33 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân tử vong theo năm .35 Bảng 3.8 Ngày điều trị trung bình BN mắc BPTNMT/ Ngày điều trị trung bình BN mắc bệnh phổi/ Ngày điều trị trung bình BN toàn viện .36 Bảng 3.9 Chi phí điều trị trung bình BN BPTNMT/ Chi phí điều trị trung bình BN bệnh phổi/Chi phí điều trị trung bình BN toàn viện (triệu VNĐ) 37 Bảng 3.10 Cơ cấu chi phí điều trị bệnh nhân 38 Bảng 3.11 Cơ cấu chi phí thuốc điều trị 38 Bảng 3.12 Chi phí BN BPTNMT có bệnh kèm bệnh kèm 39 Bảng 3.13 Chi phí bệnh nhân có Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế 39 Bảng 3.14 Chi phí ngày điều trị trung bình số ngày điều trị bệnh nhân mắc BPTNMT có Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế 40 Bảng 3.15 So sánh chi phí ngày điều trị nội trú, số ngày điều trị bệnh nhân mắc BPTNMT nhóm có đặc điểm khu vực sinh sống khác (VNĐ) 42 Bảng 16 Liên quan tuổi với BPTNMT 43 Bảng 3.17 Liên quan giới với BPTMNT 44 Bảng 3.18 Liên quan BPTMNT theo địa dư 44 Bảng 3.19 Liên quan BPTMNT với nghề nghiệp 45 Bảng 3.20 Liên quan hút thuốc lá/lào với BPTNMT .46 Bảng 3.21 Liên quan tiếp xúc khói, bụi với BPTNMT 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tỉ lệ BN mắc BPTNMT theo số BN mắc bệnh phổi khác 27 Hình 3.2 Tỉ lệ BN mắc BPTNMT theo số BN mắc bệnh phổi bệnh viện theo năm 28 Hình 3.3 Lý vào viện đối tượng nghiên cứu .31 Hình 3.4 Tỷ lệ biểu dấu hiệu phát bệnh 31 Hình 3.5 Số đợt nằm viện năm 32 Hình 3.6 Phân giai đoạn bệnh BN 34 Hình 3.7 Hình ảnh XQ phổi đối tượng mắc BPTNMT 34 Hình 3.8 Số bệnh nhân chuyển viện, chuyển tuyến, tử vong 34 Hình 3.9 Chi phí điều trị trung bình BN BPTNMT theo giai đoạn 42 Hình 3.10 Tình hình hút thuốc giai đoạn BPTNMT .47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh COPD theo GOLD 2010 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Vân Anh (2006), Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, thông khí phổi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thành phố Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Các môn nội (2007), "Bài giảng Bệnh học nội khoa tập 1", Nhà xuất Y học, tr 63 Ngô Quý Châu (2011), "Bệnh hô hấp", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 177 Ngô Quý Châu (2011), "Chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định", Tài liệu hội nghị khoa học ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, Bệnh viện Bạch Mai, Dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ngô Quý Châu (2011), "Phát sớm điều trị sớm COPD", Chương trình Hội thảo VietNam Respi forum 2011, Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam Ngô Quý Châu CS (2006), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính số tỉnh thành khu vực phía Bắc, Việt Nam, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 21 : 48-5 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư Thành phố Hà Nội, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Y tế 2005 Ngô Quý Châu, Nguyễn Quỳnh Loan (2002), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phường Khương Mai, quận Thanh Xuân Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, 11(34) : 14-17 Ngô Quý Châu CS (2006), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng dân cư thành phố Hải Phòng, Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, : 44-47 10 Ngô Quý Châu CS (2005), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nôi", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế 11 Ngô Quý Châu CS (2006), "Nghiên cứu chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân mắc đợt cấp COPD khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2005", Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 54 : 44-47 12 Ngô quí Châu CS (2002) "Tình hình chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai", Thông tin y học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 50 - 57 13 Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2004), nhận xét đặc điểm lâm sàng biến đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau điều trị đợt cấp, Tạp chí Nội khoa, (2004), ISSN: 0868-3190, pp 18-30 14 Chu Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính công nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 15 Lê Xuân Hanh (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy thực trạng chuẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 16 Võ Hùng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số xét nghiệm cận lâm sàng đượt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hường (1994), "Viêm phế quản mạn", Bệnh học lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 200 - 18 18 Mai Xuân Khẩn (2005), Nghiên cứu lâm sàng, thể tích cặn, nội soi biến đổi tế bào dịch rửa phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 19 Đinh Thị Phương Lan (2009), Nghiên cứu tỉ lệ mắc biểu lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Hải Phòng năm 20062007, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hải Phòng 20 Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam", Journal Franco-Vietnamien de Pneumologie, 02(04), tr 1-90 21 Nguyễn Thị Minh Lan (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hải Phòng 22 Lê Văn Lễ (2007), Nghiên cứu khoảng cách phút mối liên quan tới lâm sàng, chức hô hấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Lực (2002), đặc điểm lâm sàng, thông khí phổi, khí máu động mạch theo thể giai đoạn bệnh phổi tặc nghẽn mạn tính hen phế quản, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 24 Lê Thị Nhung (2004), Đặc điểm lâm sàng thông khí phổi bệnh nhân hen phế quản xã Đặng Cương, An Hải Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 2004, Đại học Y Hải Phòng, tr 12-22 25 Nguyễn Thị Trang Nhung (2008), nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật Việt Nam-2008, Cấu phần BoD– Dự án “Cung cấp chứng khoa học bệnh tật tử vong cho trình hoạch định sách y tế Việt Nam”(VINE) 26 Nguyễn Viết Nhung (2011), "Giải pháp cho quản lý Hen COPD Việt Nam", Tạp chí Lao bệnh phổi, Số 03 tháng 4/2011 27 Vũ Xuân Phú CS (2009), Chi phí điều trị nội trú bệnh nhân bệnh phổi tắc ngẽn mạn tính bệnh viện phổi trung ương năm 2009, Tạp chí y học thực hành số 1/2012, tr: 51-53 28 Bùi Xuân Tám (1999), "Dịch tễ hô hấp", Bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 317 - 830 29 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 600-649 30 Bùi Xuân Tám (1998), “ Bệnh phổi tắc nghẽn tính (Cơ chế bệnh sinh chụp cắt lớp vi tính)” Sinh hoạt khoa học chuyên đề Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) Bộ môn lao bệnh phổi Bệnh viện 103- Học viện Quân y, Hà Nội 1998 31 Nguyễn Văn Thành (2000), "Đợt cấp COPD nặng nhập viện: Định nghĩa vai trò vi sinh gây bệnh" http://www.bvnguyentriphuong.org/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=153%3At-cp-copd-nng-nhp-vin-nh-ngha-va-vai-tro-ca-vi-sinhgay-bnh&catid=74%3Akhoa-ni-ho-hp&Itemid=109&lang=vi 32 Trần Hoàng Thành (2006), "Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Nhà xuất Y học 33 Trần Hoàng Thành,Thái Thị Huyền (2006), "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại Anthonisen", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 53(5), tr 100-3 34 Vũ Duy Thướng (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 13 35 Nguyễn Đình Tiến (1999), nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn chức thông khí phổi đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung CS (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, (704), tr - 11 37 Đỗ Thị Vân (2006), Biểu lâm sàng chức thông khí phổi bệnh nhân BPTNMT khoa nội bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2003-2004, tạp chí Y học Việt nam, tr : 43-52 TIẾNG ANH 38 Abalak R, Frisancho A R., and Keeler G J (1999), Domestic biomass fuel combustion and chronic bronchitis in two rural Bolivia villages, Thorax, 54, pp 1004-1008 39 Attiya Siddiqi, Sanjey Sethi (2008), "Optimizing antibiotic selection in treating COPD Exacbations", International Journal of COPD, 3(1), pp 31-44 40 Barnes P J., Gold Frey S (2000), chronic obstructive lung disease, London, Dunitz M 81p 41 B.R.Celli, P.J.Barnes (2007), "Exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Chest, 29(6), pp 1224-1238 http://erj.ersjournals.com/content/29/6/1224.full 42 Casa A., Vilaro J., Mayer A et al (2005), Encouraged walking test indicates maximum sustainable exarcise in COPD patients, Chest: 128, pp.5561 43 Chapman K R, Bourbeau J., and Rance L (2003), The burden of COPD in canada: results from the confronting COPD survey, Respiratory medicine, 97, pp S23-S32 44 Chesnutt M S, Prendergast T J (2002) Asthma in current medical diagnosis and treatment, 41st Ed, Tierney LM et al Mc-Graw-hill, New-york, pp 278290 45 Chol shin, Kwang Ho In, Jae Jeong Shim, Se Hwa Yoo, (2003), Prevalence and correlates of aiway obstruction in community based sample of adult, Chest,123, pp.1924-1931 46 COPD Foundation (2008), "Chronic obstructive pulmonary disease: are you at risk", COPDFoundation.org 47 COPD International (2004), "COPD Statistical Information", www.copdinternational.com/library/statistics.htm 48 COPD International (2003), "Familial Emphysema/ alpha-1-Antitrypsin", www.copd-international.com/library/alpha1.htm 49 Fagon JY, Chastre J, Manterola J (1990), "Characterization of Distal Bronchial Microflora during Acute Exacerbation of Chronic Bronchitis", Am J Respir Crit Care Med, 142(5), pp 1004-1008 50 Fraser K.L., Chapman K.P (2000), Chronic obstructive pulmonary disease: prevention, early detection and aggressive treatment can make a difference, Postgrad Med 108(7), 103 - 16 51 GOLD (2006), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHO, update 2010 52 GOLD (2011), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", http://www.goldcopd.org/guidelines-global-strategy-for-diagnosis- management.html 53 GOLD (2006), "Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD", http://www.goldcopd.org/Guidelines/guidelines-global-strategy-for- diagnosis-management-2006.html, 2006 revision 54 Halbert GOLD (2006), Chương trình thống viện Tim, Phổi, Bệnh máu Hoa Kỳ Tổ chức y tế giới 55 James J Vyskocil MD (2001), "COPD, Emphysema and You", Pulmonary associates, P.C., pp 56 Jimenez – Ruiz C A (2001), Smoking characteristic differences in attitudes and dependence between health smokers and smokers with COPD, Chest, 199, pp 1365 – 1370 57 Kuichiro Akamatsu, Toshiyuki Yamagata, Yohei Kida, Journal COPD 2008, Volum No5, p 269-373 58 Koskela H.O, Koskela A.K, and Tukiaineu H.O (1996), Bronchoconstriction due to cold weather in COPD The roles of direct airway effects and cutaneous reflect and machanisms, Chest, 110, pp 632– 636 59 Leonardo M Fabbri (2006), "Infections and Airway Inflammation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease Severe Exacerbations", Care med, 173(10), pp 1114-1121 http://ajrccm.atsjournals.org/content/173/10/1114.short 60 Liu S., Zhou Y., Wang X., Wang D., Lu J (2007), Biomass fuels are the probable risk for chronic obstructive pulmonary disease in rural South China, Thorax, 2007 Oct, 62(10) :838-9 61 Mannino D.M (2002), "Epidemilogy, Prevalence, Morbidity and Mortality and Disease Heterogeneity", Chest, (121), pp 121-6 62 Matheson M.C, Benke G et all (2005), Biological dust exposure in the workplace is a risk factor for chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 60(8): 645-51 63 Meloni F, Paschetto E, Manigarotti P (2004), "Acute Chlamydia pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae infections in community acquired pneumoniae and exacerbations of COPD or asthma: therapeutic considerations", J Chemother, 16, pp 70-6 64 Menezes A M., Perez Palldila R., Jardius J.Et al (2005), chronic obstructive pulmonary disease in five Latin American cities (the Plantino study) a prevalence study, Lancet 2005, 366, 1875-1881 65 Michael J.Krowka (2010), "Breathing Easier: Early Identification of COPD and Alpha-1-antitrypsin deficiency", www.medscape.org/viewarticle/726819 66 NHLBI/WHO (2001), Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, Workshop report 100p 67 NHLBI/WHO (2003), Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, Workshop report 111p 68 NHLBI/WHO (2008), Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, Workshop report 90p 69 Orozco-Levi M, Gracia-Aymerich J, Villa J, Ram’rez-Sarmiento A,Anto J M and Gea J (2006), Wood smoke exposure and risk of chronic obstructive pulmonary disease, Eur Respir J,27.542-546 70 Parker C.M, Vodue N, Aaron Webb and O'Donnell D.E (2005), "Physiological changes during symptom recovery from moderate exacerbations of COPD", Am J Respir Crit Care Med, 173, pp 1114-21 71 Peter J.Barnes (2000), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease", The New England journal of Medicine, 343, pp http://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJM200007273430407 269-280 72 Prescott E, Large P, Vestbo J (1999), Socioeconomic status lung function and admission to hospital for COPD: results from the Copenhagen city heart, Eur Respir J, 13, pp.1109-14 73 Petty T.L (2002), "COPD in Prospective", Chest, 121, pp 116-120 , http://chestjournal.chestpubs.org/content/121/5_suppl/116S.full 74 Raherison C and Girodet PO (2009), "Epidemiology of COPD", Eur Respir Rev 2009 Dec 1, www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20956146 75 Ramiez-Venegas A, Sansores Raul, H,Perez – Pandilla R,Regalado J, Velazquez A, and Eugenia Mayar M Survival of patient with chronic obstructive pulmonary disease due to biomass smoke and tobacco, Am J Respir Crit Care Med,173,pp.393-397 76 Sciurba F., Criner Crriner C.J., Lee M et al (2003) 77 Shapiro S.D., Snider G.L., Rennard S.I (2005), Chronic bronchitis and emphysema, Murray and Nadel’s Textbook of Respiratory medicine, 4th Ed, Elsevier Saumders, Philadelphia, Voll, p,1115-1167 78 Smith CB, Golden C, Klauber MR (1976), "Interactions between viruses and bacteria in patients with chronic bronchitis", J infect Dis, 134, pp 552-61 79 Stockley R.A, Brien O.C, Pye A, Hill S.L (2000), "Relationship of sputum color to nature and outpatient management of AECOPD", Chest, 117(6), pp 1638-45 80 Thomas L Petty (2006), "The history of COPD", www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2706597/ 81 Trailescue A.M (2006), "Bacterial infection - a commun cause of acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", Electronic poster Discussion, 576, pp 3385 82 Tzanakis N (2004), Prevalence of COPD in Greece, Chest, 125, pp 892-900 83 WHO (2006), "Diseases of the respiratory system", Interbational Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems-10th Revision, pp 447-49 84 Wouters E.F.M (2003), The burden of COPD in the Netherland: results from the conforotinh COPD survey, Respiratory Medicin, 97, pp S51-S60 85 Xu Fei, Xiao Mei Yin, Min Zhang, HongBing Shen, et al (2005), Prevalence of physican-diagnosed COPD and its association with smoking among urban and rural residents in regional Mainland China, Chest, 128,pp 2818-2823 86 Yin P., Jiang CQ., Cheng KK., Lam TH., Mille MR., Zhang WS., Thomas JN (2007), Passive smoking exposure and risk of COPD among adults in China: the Guangzhou Biobank Cohort Study, Lancet, 2007 Sep 1, 370(9589): 751-7 87 Zielinski J., Bednarek M (2002), Early detection for COPD in a high-risk population using spirometric screening, Chest, 119, pp.731-736 TIẾNG PHÁP 88 Dalphin J.C., Ameille J., Perdrix A., et all (2000), BPCO en milieu agricole et chez les employes du textile, Rev Mal Respir, 17, pp 1030-1035, pp 195 89 Societe de pneumologie de la langue Francaise (SPLF) (2003), Recommandations pour la prise en charge de la BPCO, Rev Mal Respir, 20, pp 4S5-4S68 [...]... về người bệnh được bảo mật theo quy định 26 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân mắc bệnh phổi Bệnh nhân mắc BPTNMT Thực trạng BPTNMT Mô tả một số yếu tố liên quan Bệnh nhân mắc bệnh phổi khác 27 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THỰC TRẠNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Qua nghiên cứu bệnh nhân mắc bệnh phổi và 657 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chúng tôi thu được kết quả sau: 3.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân... Chi phí nằm viện trung bình cho một bệnh nhân đợt cấp COPD với thời gian nằm viện 10 ngày vào khoảng 5,5 triệu đồng [26] 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Các yếu tố nguy cơ của BPTNMT được chia thành hai nhóm: Các yếu tố nội sinh (yếu tố chủ thể) và các yếu tố ngoại sinh (yếu tố môi trường) Bảng 1.1 Các yếu tố nguy cơ của BPTNMT Yếu tố ngoại sinh (môi trường) Yếu tố nội sinh... điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt – Tiệp Hải Phòng từ 01 /2010 đến 12 /2012 2.2.3 Chọn mẫu Mẫu được chọn theo kĩ thuật chọn mẫu không xác xuất với mẫu thuận tiện Tất cả bệnh nhân mắc bệnh phổi và bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT được đưa vào nghiên cứu 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 2.2.4.1 Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tỷ lệ mắc BPTNMT trong số bệnh phổi Tỷ lệ mắc BPTNMT theo số bệnh nhân... tin, số liệu 1 .Thực trạng BPTNMT tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Tỷ lệ BN BPTNMT: Số bệnh Hồi cứu tư liệu: Sổ Bảng trống để nhân BPTNMT trong tổng số lưu trữ, sổ lưu trữ điện điền số liệu bệnh nhân mắc bệnh phổi tử Phòng Kế hoạch tổng hợp BV Việt Tiệp Tỷ lệ số lượt mắc BPTNMT Hồi cứu tư liệu: Sổ Bảng trống để theo năm: Số lượt mắc lưu trữ, sổ lưu trữ điện điền số liệu BPTNMT trong số lượt bệnh. .. già và tỷ lệ tử vong do các bệnh lý tim mạch và nhiễm trùng cấp giảm [68] 18 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên: Bệnh viện Hữu nghị Việt – Tiệp Hải Phòng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08 năm 2012 – tháng 10 năm 2013 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân mắc bệnh phổi và bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. .. theo số bệnh nhân mắc bệnh phổi theo năm - Tỷ lệ lượt mắc bệnh BPTNMT theo số lượt BN vào viện theo năm - Tỷ lệ bệnh nhân mắc BPTNMT tử vong trong số bệnh phổi, trong số bệnh nhân vào viện theo năm - Phân bố tuổi, giới của bệnh nhân - Phân bố bệnh nhân theo lý do vào viện - Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu phát hiện bệnh - Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu tiến triển của bệnh - Phân bố bệnh nhân theo kết... hợp BV Việt Tiệp) 21 Thời gian nằm viện Hồi cứu tư liệu: Bệnh Bệnh án án (Phòng Kế hoạch nghiên cứu tổng hợp BV Việt Tiệp) Kết quả điều trị: ra viện, tử Hồi cứu tư liệu: Bệnh Bệnh án vong án (Phòng Kế hoạch nghiên cứu tổng hợp BV Việt Tiệp) Số đợt nằm viện trong năm Hồi cứu tư liệu: Sổ Bệnh án lưu trữ Phòng Kế nghiên cứu hoạch tổng hợp BV Việt Tiệp Tiền sử hút thuốc, số năm Hồi cứu tư liệu: Bệnh Bệnh... bệnh nhân theo ngày điều trị - Phân bố bệnh nhân theo chi phí điều trị 2.2.4.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Tuổi - Giới tính - Địa dư - Nghề nghiệp - Hút thuốc lá, lào - Tiếp xúc khói bụi 20 2.2.5 Các chỉ số, biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập Bảng 2.1 Các chỉ số, biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập Mục Chỉ số, biến số tiêu Kỹ thuật thu thập thông tin, số. .. án (Phòng Kế hoạch nghiên cứu tổng hợp BV Việt Tiệp) Tiền sử tiếp xúc khói, bụi Hồi cứu tư liệu: Bệnh Bệnh án án (Phòng Kế hoạch nghiên cứu tổng hợp BV Việt Tiệp) Lý do vào viện Dấu hiệu phát hiện bệnh Dấu hiệu tiến triển của bệnh Hồi cứu tư liệu: Bệnh án (Phòng Kế hoạch tổng hợp BV Việt Tiệp) Bệnh án Hồi cứu tư liệu: Bệnh án (Phòng Kế hoạch tổng hợp BV Việt Tiệp) Bệnh án Hồi cứu tư liệu: Bệnh Bệnh... trong số lượt bệnh tử Phòng Kế hoạch nhân vào viện theo năm tổng hợp BV Việt Tiệp Tỷ lệ bệnh nhân mắc BPTNMT Hồi cứu tư liệu: Sổ Bảng trống để theo năm: số bệnh nhân mắc lưu trữ, sổ lưu trữ điện điền số liệu BPTNMT trong số bệnh nhân tử Phòng Kế hoạch mắc bệnh phổi theo năm tổng hợp BV Việt Tiệp Thông tin về nhân khẩu học: Hồi cứu tư liệu: Bệnh Bệnh án tuổi, giới, nghề nghiệp, địa án (Phòng Kế hoạch nghiên ... tri Bệnh viện Hữu nghị Việt- Tiệp Hải Phòng năm 2010 - 2012 Mô tả số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng năm 2010 - 2012. .. cứu Thực trạng số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng năm 2010- 2012 với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều... toàn bệnh nhân mắc bệnh phổi vào điều trị Bệnh viện hữu nghị Việt – Tiệp Hải Phòng từ năm 2010- 2012 Chúng có số bàn luận sau đây: 4.1.THỰC TRẠNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w