VAØO BAØI - Từ việc kiểm tra bài soạn của hs, từ đó gv dẫn vào bài mới bằng cách nêu câu hỏi về văn nghị luận, về đề bài, luận điểm và bố cục của bài văn nghị luận Những ý kiến, bình luậ[r]
(1)Tieát 97 Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV - Thấy sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và thực tiễn B PHÖÔNG PHAÙP - Dieãn giaûng – Phaùt vaán - Thảo luận – Nêu vấn đề - Quy nạp kiến thức C ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chữ Hán, bảng phiên âm đoạn đầu Bình Ngô Đại Cáo D TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: - Neâu vaøi neùt veà taùc giaû Traàn Quoác Tuaán? - Em hãy phân tích lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn qua bài “Hịch tướng sĩ” - Để thuyết phục người đọc nhận thức và tình cảm, nghệ thuật văn chính luận Trần Quốc Tuấn có gì đáng chú ý? ( chủ yếu lấy dẫn chứng phần tác giả phê phán tướng sĩ và khẳng định việc làm đúng) Vaøo baøi: Gv hỏi Hs: Trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt nam Có tuyên ngôn độc lập? (3 bản) Cho Hs kể thứ nhất: “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt Hôm chúng ta học văn “Nước Đại Việt Ta” trích “Bình Ngô Đại Cáo”, là tuyên ngôn thứ hai dân tộc ta Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHÚ THÍCH I ĐỌC VAØ TÌM HIEÅU CHUÙ THÍCH: Gọi học sinh đọc phần chú thích - Nhớ lại bài học chương trình lớp 7, em hãy nêu vài nét Nguyễn 1) Taùc Giaû: Traõi? - Nguyeãn Traõi (1380 1442) - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Gv đọc mẫu (đọc với giọng hùng hồn) 2) Taùc Phaåm: Gọi hs đọc văn - Thể loại : Cáo - Em hãy cho biết “Nước Đại Việt Ta” làm theo thể loại nào? - Dựa vào phần chú thích, em hãy cho biết thể cáo là gì? So sánh thể caùo, theå chieáu vaø hòch? -> Cũng là văn chính luận lập luận chặt chẽ, sắc bén viết Lop8.net (2) văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu, ban bố công khai, cáo dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết - Bài cáo đời sau - Bài cáo đời hoàn cảnh nào? cuoäc khaùng chieán choáng quân Minh thắng lợi hoàn toàn (1428) - - Boá cuïc baøi caùo: phaàn Neâu boá cuïc cuûa baøi caùo? Văn “Nước Đại Việt Ta” là đoạn trích Cáo Bình Ngô Hãy - “Nước Đại Việt ta” nằm phần đầu bài cho biết vị trí đoạn trích? caùo - Nội dung phần đầu bài cáo là gì? (Nêu luận đề chính nghĩa) - đoạn trích chia làm phần? (3 phaàn) -> Hai câu đầu: vị trí và nguyên lí nhân nghĩa Tám câu tiếp: vị trí và chân lí độc lập dân tộc Đoạn còn lại: thực tiễn lịch sử - Chúng ta tìm hiểu văn theo bố cục đã chia II TÌM HIEÅU VAÊN - Tìm hiểu văn (đoạn trích) BAÛN: Gv kiểm tra phần đọc chú thích hs - Bình Ngô Đại Cáo là gì? -> Bài Cáo lớn tuyên bố kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi Ngoâ: coù hai caùch giaûi thích + Ông tổ nhà minh là Chu Nguyên Chương dấy nghiệp từ đất Ngô + Thời Tam Quốc, nước Ngô cai trị nước ta nửa kỉ, từ đó có cách gọi quaân Trung Quoác laø giaëc ngoâ Hoạt động 2: Phân tích vị trí và nội dung nhân nghĩa Gọi hs đọc hai câu đầu phiên âm, hs dịch Vò trí vaø nguyeân lí - Hai câu đầu Nguyễn Trãi có nói đến khái niệm nhân nghĩa, theo em nhân nghĩa Việc nhân nghĩa cốt nhaân nghóa laø gì? yeân daân (hs trả lời theo chú giải sgk) Quân điếu phạt trước -> Nhân nghĩa: ngoài mối quan hệ người và người, đây, với Nguyễn lo trừ bạo Trãi Khái niệm này còn nằm quan hệ dân tộc với dân tộc - Vì mở đầu bài cáo, tác giả lại nêu lên nguyên lí nhân nghĩa? -> Đây là nguyên lí bản, làm tảng để triễn khai toàn nội dung baøi caùo - Tìm hiểu hai câu thơ đầu, em hãy cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghóa cuûa Nguyeãn Traõi laø gì? (Yên dân trừ bạo) -> yên dân là làm cho dân an hưởng thái bình - Người dân mà tác giả nói đến là ai? Và kẻ bạo ngược là kẻ nào? Việc nêu tiền đề “nhân nghĩa” đầu đoạn trích có tính chất chân lí Lop8.net (3) - Theo em, tác giả đã khẳng định chân lí nào? * Hoạt động 3: Phân tích vị trí và nội dung chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt? -> Nhaân nghóa gaén lieàn với yêu nước chống ngoại xâm Vò trí vaø chaân lí độc lập dân tộc Gọi hs đọc tám câu Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm thì bảo vệ độc lập đất nước là việc làm nhân nghĩa - Nguyễn Trãi đã đưa yếu tố nào để xác định chủ quyền độc - … văn hiến đã laâu laäp cuûa daân toäc? - Núi sông bờ cõi đã chia - Phong tuïc Baéc nam cuõng khaùc - Trieäu, Ñinh, Lyù, Trần, Hán, Đường, Toáng, Nguyeân Goïi hs giaûi thích khaùi nieäm “vaên hieán” - Tác giả nêu lên yếu tố ấy, nhằm mục đích gì? -> Nêu lên quan niệm hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc Thaûo Luaän (5 phuùt) - Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta là tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc Nam Quốc Sơn Hà, vì sao? Gv hướng dẫn hs xem phần gợi ý sgk Đại diện nhóm trả lời, Gv tổng hợp ý kiến và chốt ý - ý thức dân tộc nam Quốc sơn hà xác định chủ yếu hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền; đến Bình Ngô Đại Cáo ba yếu tố bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử - Như so với thời Lí, học thuyết Nguyễn Trãi cao hơn, mang tính toàn diện và sâu sắc Sâu sắc chỗ điều mà kẻ thù luôn phủ nhận (văn hiến nước Nam) thì chính lại là thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khaùch quan Với yếu tố đưa bài cáo, Nguyễn Trãi đã - Để tăng tính thuyết phục cho tuyên ngôn, nghệ thuật đoạn vaên coù gì ñaëc saéc? ( Xét cách dùng từ, cách sử dụng biện pháp so sánh, và tác dụng caùc vaên baûn bieàn ngaãu) - Cách dùng từ thể tính chất hiển nhiên: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, khác -> Khẳng định độc lập tự chủ - Các biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu: so sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc trình độ chính trị, tổ chức, chế độ quaûn lí, quoác gia Hoạt động 4: Phân tích vị trí đoạn văn lấy dẫn chứng thực tiễn lịch sử … Gọi hs đọc đoạn còn lại - Hai đọan đầu, tác giả nêu lên nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập Lop8.net -> Khẳng định tiếp noái, vaø phaùt trieån yù thức dân tộc nước Đại Việt Thực tiễn lịch sử (4) dân tộc Để làm sáng tỏ chân lí trên, tác giả đã làm gì? (đưa dẫn chứng thực tiễn lịch sử) - Đó là điểm nào? - Löu Cung tham coâng … thaát baøi - Triệu Tiết thích lớn … Tieâu vong - … baét soáng Toa Ñoâ - … gieát töôi O Maõ - Việc nêu chứng có ý nghĩa gì? -> Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa đồng thời thể niềm tự haøo daân toäc Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích * Bài văn chính luận, lập luận chặt chẽ, sắc bén, dùng lí lẽ để khẳng định nguyên lí chính nghĩa, chân lí độc lập dân tộc và dùng thực tiễn chứng minh để làm sáng tỏ thêm lí lẽ Nguyễn Trãi đúng là tài lỗi lạc: vừa là nhà văn chính trị, quân sự, vừa là nhà ngoại giao, nhà tư tưởng, lịch sử, địa lí dân tộc Việt Nam Gọi hs đọc phần ghi nhớ III GHI NHỚ: SGK/ 66 * Hoạt Động 5: Luyện tập IV LUYEÄN TAÄP Trong giảng, gv có nêu câu hỏi thảo luận và đã chốt ý Trên sở đó hs vận dụng bài học và trình baøy yù kieán cuûa mình Cho hs luyeän taäp caâu hoûi 6/ sgk Cuûng coá: Vì Nguyễn Trãi lại lấy tư tưởng nhân nghĩa làm đầu? Daën doø: - Học thuộc đoạn trích - Soạn “ Hành động nói” (tiếp theo) - Baøi taäp veà nhaø: Sức thuyết phục văn chính luận Nguyễn Trãi là chỗ kết hợp lí lẽ và thực tiễn Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh Tieát 98,99 Hành động nói (Tieáp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Tieát 98) B PHÖÔNG PHAÙP: - Nêu vấn đề – quy nạp kiến thức Lop8.net (5) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: - Hành động nói là gì? - Hành động điều khiển là gì? Cho ví dụ - Hành động hỏi là gì? Cho ví dụ Vaøo baøi: Tiết trước các em đã học hai kiểu hành động nói Hôm chúng ta tìm hiểu thêm các kiểu hành động khác Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG II CAÙC KIEÅU Hoạt động 1: Truyền thụ kiến thức hành động trình bày, hành động HAØNH ĐỘNG NÓI: Tìm hieåu caùc kieåu boäc loä caûm xuùc hành động nói (tiếp) c) hành động trình bày Gọi hs đọc đoạn trích * Xét đoạn trích Chiếu dời đô (sgk / 66) - Trong các câu trên, câu nào người nói dùng để kể lại có lần dời ñoâ cuûa caùc vua nhaø Thöông vaø caùc vua nhaø Chu? Caâu 1: Câu (1) người nói kể veà vieäc vua nhaø Thương Nhà Chu dời ñoâ Câu nào người nói dùng để nhận định việc làm các vua nhà Câu (2), (3), (4) nhận ñònh veà vieäc laøm cuûa Thöông, nhaø Chu? caùc vua nhaø Thöông, Caâu 2, 3, nhaø Chu Caâu (5) nhaän ñònh veà - Câu nào người nói nhận định việc làm hai nhà Đinh, Lê? vieäc laøm cuûa hai nhaø Caâu Ñinh, Leâ Câu (6) người nói nêu - Câu nào người nói dùng để nêu ý định mình? yù ñònh cuûa mình Caâu - Khi dùng câu để kể, nhận định, để nêu ý định, người nói cho chúng đúng hay sai? Đúng - Người nói hay người nghe phải chịu trách nhiệm đứng dắn nội dung lời nói? Người nói => Những hành động kể, nhận định, nêu ý định thuộc lớp hành động trình baøy - Hành động trình bày là gì? Gọi hs đọc phần ghi nhớ (chấm thứ nhất) ** Ghi nhớ: mục Gọi hs đọc đoạn trích sgk/ 67 (sgk/68) Lop8.net (6) d) Hành động bộc lộ caûm xuùc * Xét đoạn trích văn baûn laõo Haïc, Nam Cao (sgk/67) - Câu “Hỡi lão Hạc!” diễn đạt trạng thái tình cảm nào người noùi? Chọn tình cảm sau: buồn thương, kinh ngạc, kính phuïc Kinh ngaïc - “Hỡi Lão Hạc” -> kinh ngaïc - Câu “Một người ấy!” diễn đạt tâm trạng gì? (qúy trọng hay khinh bỉ) người nói? Quyù troïng - Một người aáy! -> quyù troïng - Những tâm trạng diễn đạt hai câu xét trên là người nói hay người nghe? Người nói - Những hành động thể tâm trạng kinh ngạc, quý trọng củangười nói thuộc lớp hành động bộc lộ cảm xúc Hành động bộc lộ cảm xúc là gì? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk trang 68 ** Ghi nhớ :mục (sgk./68) đ) Hành động ước kết * Hoạt động 3: Truyền thụ kiến thức hành động ước kết,hành động * Xét đoạn trích sgk/ 70 tuyeân boá Gọi hs đọc đoạn trích sgk / 70 … toâi seõ cho oâng bieát - Trong câu in đậm, phần nào là phần em bé tự ràng buộc mình làm trâu cha tôi cày ngày đường việc gì đó tương lai? - Người nói muốn người nghe thực việc gì đó trongtương lai là đích hành động nào? Hành động điều khiển - Đích hành động nói vừa nêu khác chỗ nào với việc người nói tự ràng buộc mình làm việc gì đó tương lai? Khác chỗ người nói tự mình làm việc đó không phải là người nghe -> Em bé đoạn trích tự mình làm việc trả lời với ông quan là em đã thực hành động ước kết -> Hành động ước kết - Hành động ước kết là gì? ** Ghi nhớ: mục Gọi hs đọc ghi nhớ (Chấm thứ nhất) sgk / 71 (sgk/71) Gọi hs đọc mục e (sgk/70) e) Hành động tuyên bố * Khaûo saùt caâu: - Kính thöa quùy vò, người đã có mặt đông đủ, tôi tuyên bố Lop8.net (7) khai maïc hoäi thaûo Đây là phân đầu buổi hội thảo có ba phần Câu này làm cho -> Những từ gạch có hội thảo biến đổi từ tình trạng chưa bắt đầu sang tình trạng bắt đầu tác dụng mở màn - Từ nào câu này việc làm thay đổi tình trạng đó? cuoäc hoäi thaûo -> Đây là hành động tuyên bố Cho câu sau: “mở đầu hội thảo, người chủ tọa tuyên bố khai mạc cuoäc hoäi thaûo aáy” - hãy so sánh với câu trên, hai câu khác nào mục ñích noùi? -> Câu sau là câu thuộc lớp hành động kể -> hành động tuyên bố là gì? ** Ghi nhớ mục Gọi hs đọc ghi nhớ mục (sgk trang 71) (sgk/71) II LUYEÄN TAÄP Luyeän taäp: @ Hành động trình bày, bộc lộ cảm xúc a) Bộc lộ cảm xúc, người nói nửa tin nửa ngờ việc làm Lão Hạc b) (1) laõo Haïc ôi! -> Taâm traïng buoàn thöông (2) Laõo haõy yeân loøng nhaém maét! Kieåu caâu caàu khieán, nhöng muïc ñích laø boäc loä caûm xuùc (3) Hành động trình bày, đích lời nói là cho việc mình nói là đúng, là có sở (4) Hành động nhận định: câu đầu Hành động kể: các câu còn lại c) (1) hành động hỏi: “Oâng vấp toạc chân, … mày còn bảo may là nào?” (2) Hành động bộc lộ cảm xúc: May cho mình thật! May là mình không giày! Chớ mà … rách maát muõi giaøy roài coøn gì! (3) Người nói: người kể chuyện, thực hành động kể @ Hành động ước kế, hành động tuyên bố a) Hành động hứa: Tôi cố giữ gìn cho lão Đến trai … bảo Oâng Giáo hứa với Lão Hạc b) Viết giao ước thi đua là thực hiệnhành động giao kết Người viết phải có trách nhiệm thực điều đã giao ước c) hành động nguyện thề -> là kiểu nhỏ hành động giao kết d) Goïi hs cho vd vaø phaân tích đ) Hành động tuyên bố e) Ñaây laø daïng baøi taäp khoù, coù theå gv cho hs laøm taïi nhaø Cuûng coá: - Hành động trình bày, bộc lộ cảm xúc gồm hành động cụ thể nào? - Hành động giao kết, tuyên bố gồm hành động cụ thể nào? - So sánh hành động điều khiển và hành động tuyên bố 5.Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp Soạn bài: Oân tập luận điểm Lop8.net (8) Nguyễn Văn Thanh Giáo viên Ngữ văn THCS Chu Văn An Baøi 25- Tieát 103 Oân taäp veà luaän ñieåm A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà các em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với luận đề coi luận điểm là phận luận đề) - Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với luận để và các luận điểm với baøi vaên nghò luaän B PHÖÔNG PHAÙP OÂn, luyeän - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp cho hs - C TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC OÅN ÑÒNH - KIEÅM TRA BAØI CUÕ: - Kiểm tra việc soạn bài hs VAØO BAØI - Từ việc kiểm tra bài soạn hs, từ đó gv dẫn vào bài cách nêu câu hỏi văn nghị luận, đề bài, luận điểm và bố cục bài văn nghị luận (Những ý kiến, bình luận, xã luận nhằm thể quan điểm người nói (viết) vấn đề nào đó sống Đề bài thường nêu luận đề, nêu tính chất: ngợi ca, phân tích, bàn bại, giải thích, chứng minh Bố cục có ba phần …) Bài học hôm nhằm ôn lại kiến thức luận đề, luận điểm và mối quan hệ chúng bài vaên nghò luaän HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Hoạt động 1: I KHAÙI NIEÄM LUAÄN ÑIEÅM Oân kiến thức lớp : quan sát mục 1, sgk/ 73 và trả lời câu hỏi veà khaùi nieäm luaän ñieåm -> Là ý kiến, quan điểm chính mà người nói (viết) nêu baøi vaên nghò luaän Cho hs đọc lại bài tinh thần yêu nước (Ct lớp 7) 1) Khaùi nieäm: Sgk lớp 2) Xeùt vaên baûn: “Tinh thần yêu nước” và “Chiếu đời đô” - “Tinh thaàn yeâu 1) Tinh thần yêu nước nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh có nước” bao nhieâu luaän ñieåm? (3 luaän ñieåm) + Daân ta coù moät taám 2) Đó là luận điểm nào? lòng nồng nàn yêu nước Lop8.net (9) (luaän ñieåm xuaát phaùt) + Lòng yêu nước quá khứ lịch sử dân tộc + Lòng yêu nước ngày + Boån phaän cuûa chuùng ta 3) Văn “Chiếu dời đô” có luận điểm? ( luận điểm) b) Văn “Chiếu dời 4) Những luận điểm đưa mục sgk có đúng không? Vì đô” sao? ( sai, vì luận điểm là ý kiến, quan điểm người viết tức là câu trả lời không phải là câu hỏi) + Muïc ñích cuûa vieäc 5) Em hãy đưa điểm đúng? dời đô + Ca ngợi địa thành Đại La 6) Vaäy, luaän ñieåm laø gì? Gọi hs đọc phần ghi nhớ mục Hs laøm baøi luyeän taäp 1,2 (sgk/ 75) => Khi nói đến văn nghị luận, người nói (viết) cần quan tâm đến luận đề và thiết lập hệ thống luận điểm Giữa luận đề và luận điểm có mối quan hệ các luận điểm với cùng hệ thống sao? II MOÁI QUAN HEÄ * Hoạt Động 2: Gv chuyển sang phần GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIAÛI QUYEÁT TRONG BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN Xét hai văn “Tinh thần yêu nước” và “Chiếu dời đô” Mối quan hệ luận đề và luận điểm 7) Luận đề hai bài là gì? ( Tinh thần yêu nước nhân dân; cần phải dời đô đến Đại La) * Xeùt vaên baûn “Tinh thần yêu nước”, “Chiếu dời đô” 8) Những luận điểm nêu mục I có phù hợp với luận đề không? Hs quan saùt muïc II.1 9) Có thể làm sáng tỏ luận đề trên hay không, bài văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh đưa luận điểm:”Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn”? (không) Tương tự, “Chiếu dời đô”, Nếu Lý Công Uẩn đưa luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích nhà Vua ban chiếu có thể đạt không? Vì sao? -> Luaän ñieåm caàn phaûi (Không, vì không đủ sức thuyết phục) 10) Luận điểm bài văn nghị luận có mối quan hệ nào phù hợp và đủ để làm sáng tỏ luận đề với luận đề? Lop8.net (10) * Hoạt Động 3: Hs quan saùt muïc II (SGK/ trang 74) -> Hệ thống thứ đạt các điều kiện luận điểm: Chính xác, liên kết với nhau, không bị trùng lặp và xếp theo trình tự hợp lí 11) Tính chất luận điểm là gì? Cho biết mối quan hệ các luaän ñieåm moät baøi vaên nghò luaän? Hs trả lời Gv gọi vài hs đọc phần ghi nhớ sgk * Hoạt động 4: Luyện tập Mối quan hệ caùc luaän ñieåm III.GHI NHỚ: SGK/ 75 IV LUYEÄN TAÄP: Laøm baøi Lt sgk/ 76 Cuûng coá: - Luận đề là gì? Luận điểm là gì? Luận điểm có phải là phận luận đề hay không? Daën doø: - Học bài, xem lại tìm hiểu kiểu bài nghị luận: chứng minh, giải thích - Bt nhà.: Xác lập luận điểm các đề bài sau: 1) Nhiều người còn chưa hiểu nào là học đôi với hành và vì ta cần phải “theo điều học mà làm” lời La Sơn Phu Tử bài “bàn luận phép học” Hãy viết bài nghị luận để giải đáp thắc mắc trên 2) Giải thích câu nói sau M Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, có kiến thức là người sống” - Soạn bài : Kiểm tra Văn Nguyễn Văn Thanh Giáo viên Ngữ văn THCS Chu Văn An Lop8.net (11) Nguyễn Văn Thanh Giáo viên Ngữ văn THCS Chu Văn An Lop8.net (12)