1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Thủ công Lớp 3 - Tuần 17 - Tiết 17: Cắt, dán chữ vui vẻ

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 142,11 KB

Nội dung

cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng C4: Sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: - Đạp xe làm bánh xe quay Cơ năng của người đã truyền cơ năng cho bánh xe - Dùng nguồn nhiệt đun nư[r]

(1)Tuần 31 Tiết 31 Ngày dạy: 13 / 04 / 2011, lớp: 8A1 Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT A Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác, chuyển hóa các dạng năng, và nhiệt - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng - Nêu ví dụ định luật này Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tượng vật lý Thái độ: mạnh dạn, tự tin vào thân tham gia thảo luận B Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Tranh hình 27.1 và 27.2 sgk Chuẩn bị HS: Bút lông, bảng nhóm C Tổ chức hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu là gì? Nói suất tỏa nhiệt than đá là 27.106 J/kg có ý nghĩa gì? Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức Biết suất tỏa nhiệt dầu hỏa là 44.106 J/kg Vậy nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn 200g dầu hỏa là: A 88.108 J B 8,8.106 J C 8,8.106 kJ D 88.108 kJ * Vào bài mới: (2ph) Trong tượng và nhiệt luôn xảy truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác, chuyển hóa các dạng năng, và nhiệt Trong truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, các lượng này tuân theo định luật tổng quát tự nhiên……Qua bài học hôm chúng ta tìm hiểu Ghi đầu bài II Dạy bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền I Sự truyền năng, nhiệt từ năng, nhiệt từ vật này sang vật này sang vật khác vật khác (9ph) Lop8.net (2) - GV cho HS đọc C1 - Tổ chức cho HS thảo luận C1, yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 27.1 - GV cho các nhóm trình bày lên bảng nội dung thảo luận - HS đọc C1 - HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 27.1 - HS các nhóm trình bày lên bảng theo yêu cầu GV (1) (2) nhiệt (3) (4) nhiệt - GV cho nhận xét và thống câu - HS nhận xét và thống câu trả trả lời lời * Qua câu C1, em rút nhận xét gì? - HS rút nhận xét => Cơ năng, nhiệt truyền từ vật này sang vật khác Hoạt động 2: Tìm hiểu II.Sự chuyển hóa các dạng chuyển hóa và nhiệt năng, và nhiệt (9ph) - GV cho HS đọc C2 - HS đọc C2 theo yêu cầu GV - GV hướng dẫn HS thảo luận C2 và - HS thảo luận C2 và hoàn thành hoàn thành vào bảng 27.2 bảng 27.2 (5) (6) động (7) động (8) (9) (10) nhiệt * Qua câu C2, em rút nhận (11) nhiệt ( 12) - HS rút nhận xét: xét gì? => Động có thể chuyển hóa thành và ngược lại => Cơ có thể chuyển hóa thành nhiệt và ngược lại Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo toàn III Sự bảo toàn lượng lượng (6ph) các tượng và nhiệt - GV thông báo bảo toàn - HS lắng nghe và nhắc lại lượng các tượng và * Định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng: Năng lượng không tự nhiệt sinh không tự đi, nó truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác - GV yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa - HS nêu ví dụ C3, C4 bảo toàn lượng.(C3,C4) Hoạt động 4: Trả lời các câu hỏi IV Vận dụng phần vận dụng (8ph) Lop8.net (3) - GV vận dụng các kiến thức đã học - Cá nhân HS trả lời C5, C6 để giải thích C5,C6 - GV nhận xét, sửa sai C5: Vì phần chúng đã chuyển hóa thành nhiệt làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trượt, không khí xung quanh C6: Vì phần lắc đã chuyển hóa thành nhiệt làm nóng lắc và không khí xung quanh III Củng cố, luyện tập (4ph) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng Cơ chuyển hóa thành nhiệt trường hợp nào sau đây? Ạ Nối bóng đèn vào hai cực ăcquy, bóng đèn cháy sáng B Dùng búa đập vào miếng kim loại, kim loại nóng lên C Dùng đinamô xe đạp để thắp sáng bóng đèn D Để miếng kim loại ngoài nắng, kim loại nóng lên Nhiệt đã chuyển hóa thành trường hợp nào sau đây? A Nút đậy ống nghiệm có chứa nước bật nước đun sôi B Dòng nước chảy từ trên cao xuống làm quay tua bin nhà máy thủy điện C Miếng kim loại nóng lên cọ xát nhiều lần vào mặt bàn D Khi bơm bánh xe đạp, bơm nóng lên - GV nêu: + Trong tự nhiên và kỹ thuật, việc chuyển hóa từ thành nhiệt thường dễ việc chuyển hóa nhiệt thành + Trong các máy cơ, luôn có phần chuyển thành nhiệt Nguyên nhân xuất nhiệt đó là ma sát Ma sát không làm giảm hiệu suất các máy móc mà còn làm cho máy móc nhanh hỏng - Biện pháp GDBVMT: Cần cố gắng làm giảm các tác hại ma sát IV Hướng dẫn HS tự học nhà (2ph) - Ghi và học ghi nhớ - Làm bài tập 27.1 đến 27.6 sbt - Xem phần “có thể em chưa biết” - Đọc bài 28: Động nhiệt + Động nhiệt là gì? + Hãy kể tên các dụng cụ có sử dụng động nổ kì mà em biết? Lop8.net (4) C3: Sự biến đổi qua lại nhiệt và năng: - Nhiên liệu bị đốt cháy xi-lanh làm pit-tông chuyển động lên xuống xi- lanh (nhiệt đã chuyển hóa thành năng) - Đập búa sắt vào miếng kim loại lúc làm cho miếng kim loại và búa nóng lên (cơ đã chuyển hóa thành nhiệt năng) C4: Sự truyền từ vật này sang vật khác: - Đạp xe làm bánh xe quay (Cơ người đã truyền cho bánh xe) - Dùng nguồn nhiệt đun nước làm nước nóng lên (Nhiệt nguồn nhiệt đã truyền sang nước) Sự chuyển hóa năng- nhiệt năng: - Trục bánh xe chuyển động làm nước nóng lên (cơ chuyển hóa thành nhiệt năng) - dũa bề mặt kim loại (cơ tay chuyển hóa thành nhiệt dũa và miếng kim loại) - Cưa kim loại( tay chuyển hóa thành nhiệt lưỡi cưa và miếng kim loại) - Máy nước (nhiệt nguồn nhiệt đã chuyển hóa thành pít-tông) Lop8.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:01

w