Chuaån bò Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa III.Tieán trình daïy hoïc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BAØI CŨ VAØ SỬA BAØI TẬP HS1: P[r]
(1)Tieát 53 LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu - Củng cố quan hệ độ dài các cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh tam giác hay không - Rèn luyện kĩ vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thuiết, kết luận và vận dụng quan hê ba cạnh tam giác để chứng minh bài toán - Vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác vào thực tế đời sống II Chuaån bò Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa III.Tieán trình daïy hoïc Hoạt động thầy Hoạt động trò * HOẠT ĐỘNG :KIỂM TRA BAØI CŨ VAØ SỬA BAØI TẬP HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh HS1: Trả lời và vẽ hình minh họa AC – AB < BC < AC + AB cuûa tam giaùc.minh hoïa baèng hình veõ HS2: Sửa bài 18-63(SGK) HS2: Sửa bài 18-63(SGK) Caâu a, HS veõ hình Câu b,c không vẽ được(HS giải thích) HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP Baøi 24-26(SBT) Baøi 24-26(SBT) Cho hai ñieåm A vaø B naèm veà hai phía cuûa C laø giao ñieåm cuûa d vaø AB Vì đường thẳng d Tìm điểm C thuộc đường lấy C’ bất kì thuộc đường thaúng d cho toång AC + CB laø nhoû nhaát thaúng d (C C’) noái C’A, C’B Xeùt AC’B coù AC’ + C’B > AB (BÑT tam giaùc) hay AC’ + C’B>AC + CB (vì C nằm A và B) => CA + CB laø ngaén nhaát Baøi 21-64(SGK) GV giới thiệu hình vẽ Baøi 21-64(SGK) -Traïm bieán aùp A HS suy nghĩ và trả lời (dựa vào bài 24-26 SBT) -Khu daân cö B, Coät ñieän C Vị trí cột điện C phải là giao bờ sông với đường thaúng AB Baøi 17-63(SGK) HS leân baûng veõ hình ghi gt-kl Baøi 17-63(SGK) Ba học sinh lên bảng làm bài, ABC GT M naèm ABC HS laøm moät caâu BM AC = {I} a) So sánh MA với MI+IA => MA+MB < IB+IA KL b) so sánh IB với IC+CB =>IB + IA < CA + CB c) MA + MB < CA + CB Chứng minh: a) Xeùt MAI coù: MA < MI + IA (BÑT tam giaùc) =>MA + MB < MB + MI + IA => MA + MB < IB + IA (1) b) Xeùt IBC coù: IB < IC + CB (BÑT tam giaùc) => IB + IA < IA + IC + CB => IB + IA < CA + CB (2) Lop7.net (2) Baøi 19-63(SGK) HS leân baûng laøm baøi -Trong caïnh daøi 3,9cm vaø 7,9cm, caïnh naøo là cạnh bên tam giác cân đó? Baøi 26-27 (SBT) HS leân baûng laøm baøi * Bài tập thực tế Bài 22-64(SGK) (HS hoạt động nhóm) c) Từ (1) và (2) => MA + MB < CA + CB Baøi 19-63(SGK) Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác cân là x(cm) Theo BÑT tam giaùc ta coù: 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 < x < 11,8 => x = 7,9(cm) Chu vi cuûa tam giaùc caân laø: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Baøi 26-27 (SBT) HS ghi GT-KL Xeùt ABD coù: AD < AB + BD (BÑT tam giaùc) ACD coù: AD < AC + DC (BÑT tam giaùc) => AD + AD < AB + BD + AC + DC => 2AD < AB + AC BC AB BC AC => AD Baøi 22-64(SGK) Xeùt ABC coù: AB – AC < CB < AB+AC 90 – 30 <BC< 90+30 60 < BC < 120 Vaäy: a) Neáu ñaët taïi C maùy phaùt soùng truyeàn coù bán kính hoạt động 60km thì thành phố B không nhận tín hiệu b) Neáu ñaët taïi C maùy phaùt soùng truyeàn coù bán kính hoạt động 120km thì thành phố B nhận tín hiệu * HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - OÂN laïi lí thuyeát Laøm baøi 25; 27; 29; 30 /26-27(SBT) Xem trước bài “Tính chất ba đường trung tuyến tam giác” Moãi HS chuaån bò moät tam giaùc baèng giaáy vaø moät maûnh giaáy keû oâ vuoâng nhö hình 22-65 SGK Mang theo compa, thước đo độ dài ÔN lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng và cách xác định trung điểm IV\ Ruùt kinh nghieäm: Lop7.net (3)