Giáo án Toán Hình 8 tiết 47b: Luyện tập (t2)

3 9 0
Giáo án Toán Hình 8 tiết 47b: Luyện tập (t2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỷ năng:Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: -Chứng minh hai tam giác đồng dạng -Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau của các đoạn thằng để tính độ dài các đoạn thẳng theo yêu cầu 3.Thái độ: *Rèn cho [r]

(1)Tiết 47b LUYỆN TẬP T2 Ngày soạn: 9/03 Ngày giảng: 12/03 A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: -Khái niệm hai tam giác đồng dạng -Các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng với Kỷ năng:Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: -Chứng minh hai tam giác đồng dạng -Dựa vào dãy tỉ số các đoạn thằng để tính độ dài các đoạn thẳng theo yêu cầu 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải vấn đề.Trực quan C CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Ta có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng với theo trường hợp nào? III Bài mới: Đặt vấn đề Chúng ta đã học xong ba trường hợp đồng dạng tam giác, hôm ta cùng luyện tập Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 10’ Tìm các dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng GV: Đưa đề bài tập lên đèn chiếu yêu cầu HS trả lời HS: Phát biểu 1.Bài 41: Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng Hai tam giác cân đồng dạng nếu: - Có cặp góc - Có cạnh bên và cạnh đáy tam giác cân này tương ứng tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy tam giác cân GV: Lấy hình vẽ minh họa Hoạt động 2: HS vẻ hình nêu cách giải 15’ Lop8.net Bài 43: a) Các cặp tam giác đồng dạng (2) F A D E B C AED và BEF CDE và BEF AED và CDE b) Ta có AE = 8cm => EB = 4cm Mặt khác AED ∽ BEF AE AD  BE BF HS: Lên lớp trình bày, lớp làm vào BE AD 4.12   6cm => BF = nháp AE AE ED Gv: Muốn tính độ dài các đoạn thẳng BE Tương tự: BE  EF và EF ta làm nào ? BE.ED 4.10   5cm => EF = AE => Hoạt động 15’ Bài 44 GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu gt, kl GV: ABM ? ACN HS: Đồng dạng vì có hai góc tương ứng GV: ABM ∽ ACNquan hệ các cạnh chúng nào ? a)Ta có: AB AM BM BMD ? CND   HS: (1) AC AN CN BM ? GV: Suy ra: CN BM AB 24    HS: CN AC 28 => BM BD = CN DC Mặt khác theo tính chất đường phân giác ta BD AB 24 =   DC AC 28 BM Vậy = CN có GV: BMD ? CND b) Tương tự ta có: GV: BMD ∽ CND quan hệ BMD∽ CND BM DM các cạnh chúng nào ? => = (1) BM BD MD CN DN   HS: (2) CN CD ND Mặt khác ABM ? CAN AM DM AM BM  GV: Từ (1) và (2) suy ra:  => (2) AN DN AN CN Từ (1) và (2) => AM DM  AN DN Củng cố: Hướng dẫn nhà: BTVN: Cho ABC vuông A, AD là đường cao (D thuộc BC) Đường phân BE cắt AD F (E thuộc BC) Chứng minh: E BỔ SUNG: Lop8.net FD EA  FA EC (3) Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan