*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke,[r]
(1)Tiết 39 Ngày soạn: 20/01 Ngày giảng: 8A: 24/01 LUYỆN TẬP 8B: 23/01 A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: -Định lý Ta-lét -Định lý Ta-lét đảo -Hê định lý Ta-lét Kỷ năng: -Chứng minh dãy tỉ số đoạn thẳng -Chứng minh hai tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ -Chứng minh hai đường thẳng song song 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải vấn đề.Trực quan C CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Bảng phụ Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: 5’ Phát biểu định lý Ta-lét ? Tìm x bài tập bảng phụ III Bài mới: Đặt vấn đề Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 5’ GV: Nhắc lại các kiến thức Lop8.net Nội dung kiến thức Kiến thức bản: - Định lí Talét - Định lí Talét đảo (2) Hoạt động 2: 25’ GV: Yêu cầu học sinh cho biết GT, KL ? HS: Nêu GT, KL - Hệ định lí Talét Bài tập: Bài 10: a c ac b d bd AH ' B' H ' H ' C ' HS: d // BC AH BH HC AH ' B ' H ' H ' C ' B ' C ' AH BH HC BC GV: Gợi ý: a) Vận dụng: GV: Còn có cách giải nào khác? HS: SAB'C' = 1/2.AH'.B'C' SABC= 1/2.AH.BC Suy ra: SAB'C' = (1/3)2 SABC Do đó: SAB'C' = 67,5 : = 22,5 cm2 GV: Nhận xét, điều chỉnh GV: Khuyến khích cách giải khác a) Ta có: B’C’//BC (vì d//BC) suy B ' C ' AB' BC AB (1) Mặt khác xét tam giác ABH có B’H’//BH => AH ' AB' AH AB Từ (1) và (2), suy (2) AH ' B ' C ' AH BC b)Vì AH’ = 1/3AH => B’C’ = 1/3 BC SA’B’C’ = 1/9SABC = 67,5:9 = 6,5 cm2 Củng cố: 2’ Nhắc lại Định lí Ta lét; Định lí đảo và hệ định lí Talét Hướng dẫn nhà: 8’ BTVN: 12; 13 SGK Bài 12: Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng Từ B và B’ vẽ BC vuông góc với AB, B’C’ vuông góc với AB cho A,C, C’ thẳng hàng Đo các khoảng cách BB’ = h, BC = a, B’C’ = a’, ta có: hay x a Tính AB = x = xh a' AB BC AB' B ' C ' a.h a 'a Bài 13: (1) Cố định DK (DKBC) (2) Điều chỉnh EF (EFBC) cho A, F, K nằm trên đường thẳng (3) Căng dây tạo thành đường thẳng chứa F, K, C (4) Đo DC, BC (5) Vận dụng định lý Ta-lét đảo tính AB E BỔ SUNG: Lop8.net (3) Lop8.net (4)