1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 – Trường THCS Tam Dương

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“ cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng t Thơ văn Thanh Tịnh toát H/ả so sánh thật tinh tế, nó vừa tả đúng lên một tình cảm êm dịu, đọc liên tưởng về một thời tuổi nhỏ đứng giữa mái trườn [r]

(1)Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Tuần 1: Bài Tiết 1: Văn TÔI ĐI HỌC (Tiết 1) (Thanh Tịnh) Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: 25/8/2010 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,kiến thức - Giúp HS cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh 2,kĩ - Rèn kĩ đọc diễn cảm , phân tích tâm lí nhân vật văn tự 3,giáo dục - Giáo dục bồi dưỡng cho HS tình cảm đẹp tuổi thơ, mái trường, thầy cô B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo án, Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo *Phương pháp Tích hợp - Nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 8a 8B: 8C II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh III/ Bài mới: *ĐVĐ: Năm lớp 7, học bài “Cổng trường mở ra”, hẳn chúng ta không thể quên lòng người mẹ với nỗi bồi hồi, xao xuyến ngày đầu dẫn học Người mẹ có tâm trạng là vì sống lại kỉ niệm ngày đầu tiên cắp sách tới trường Giờ đây, vào trang đầu sách Ngữ Văn 8, chúng ta lại nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên qua truyện ngắn đậm chất hồi kí “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh GV cho HS đọc chú thích * SGK I §äc , t×m hiÓu chung Qua viÖc t×m hiÓu SGK em h·y nªu 1.T¸c gi¶ : Thanh TÞnh – Tªn thËt lµ nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ t¸c gi¶ Thanh TrÇn V¨n Ninh - Quª : Gia L¹c ( HuÕ ) TÞnh ? - N¨m 1933 «ng b¾t ®Çu ®i d¹y häc , viÕt v¨n , lµm th¬ Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng - Thơ ông thường mang vẻ đẹp đằm thắm ªm dÞu , trÎo - C¸c t¸c phÈm chÝnh : SGK T¸c phÈm : Quª mÑ ( N¨m 1941) KVB:Văn băn nhăt dăng ? T¸c phÈm “ T«i ®i häc ” TrÝch -Thă loăi:Truyăn ngăn tră tình tËp truyÖn ng¾n nµo ? -PTBă:TS xen MT và BC ? VB T«i ®i häc “ ®­îc viÕt theo thÓ lo¹i nµo ? Thuăc kiău VB nào? PTBă là gì? * §äc Gv hướng dẫn HS đọc Giọng chậm dịu , * Từ khó : - Ông đốc : Thầy hiệu trưởng ( DT chung) h¬i buån Chó ý Giäng c¸c nh©n vËt - L¹m nhËn : NhËn qu¸ ®i ( nhËn bõa) GV đọc , HS đọc Nhận xét ? Ông đốc dùng để ? Nó là dt * Bè côc :: PhÇn chung hay dt riªng ? ? Em hiÓu “l¹m nhËn” cã nghÜa nh­ thÕ P1: Căm nhăn căa “Tôi” trên dăăng tăi trăăng => tă ăău… ngăn núi nµo ? P2: Căm nhăn căa “Tôi” lúc ă sân ? Bè côc ®­îc chia lµm mÊy phÇn ? Trong toµn truyÖn ng¾n t¸c gi¶ tËp trung trăăng nãi vÒ ®iÒu g× ? ( Nh÷ng kØ niÖm cña => tiăp theo… nghă că ngày năa buổi tựu trường đầu tiên cùng cảm P3: Căm nhăn căa “Tụi” lăp hăc gi¸c m¬n man cña NV t«i ) => còn lăi II T×m hiÓu chi tiÕt t¸c phÈm Kh¬i nguån kØ niÖm - Thêi gian : Vµo cuèi thu ( thêi ®iÓm Gọi HS đọc câu dầu khai trường ) ? Em hiểu “ Tựu trường ” có nghĩa là gì ? - C¶nh vËt : L¸ rông nhiÒu , m©y bµng ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả b¹c - H×nh ¶nh : Nh÷ng em bÐ rôt rÌ kh¬i nguån tõ thêi ®iÓm nµo ? V× ? núp mẹ ? Những kỉ niệm đó ghi theo mạch >Kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên đã c¶m xóc nµo ? ? Tâm trạng nhân vật tôi nhớ để lòng tác giả ấn tượng , kỉ niệm tựu trường tác giả biểu đạt kỉ niệm sâu sắc Bởi đến thời qua từ ngữ nào ? Giá tị biểu cảm gian đó bắt gặp hình ảnh đó là tác giả lại liên tưởng nhớ kỉ niệm tựu trường cña tõ ng÷ nµy ? cña m×nh , nh­ gÆp l¹i chÝnh m×nh >tõ hiÖn t¹i > qu¸ khø - T©m tr¹ng : n¸o nøc , m¬n man , t­ng bõng , rén r· > ChÝnh nh÷ng tõ l¸y nµy giúp người đọc cảm nhận kỉ niệm t¸c gi¶ nh­ võa míi x¶y h«m qua , h«m , kh«ng ph¶i l©u råi ? Nhớ kỉ niệm tựu trường tác giả nhớ - Nhớ lại tâm trạng mình Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng vÒ nh÷ng g× ? GV gọi HS đọc đoạn văn ? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường nh©n vËt t«i g¾n víi kh«ng gian , thêi gian cô thÓ nµo ? ? V× kh«ng gian vµ thêi gian Êy trë thµnh kØ niÖm t©m trÝ t¸c gi¶ ? ? Trên đường đó tác giả nhận thấy thay đổi gì ? Thực chất có thay đổi đó kh«ng ? V× ? ? Ngay b¶n th©n t¸c gi¶ còng c¶m thÊy mình có thay đổi , điều đó thể hiÖn qua chi tiÕt nµo ? ? Em cã thÓ hiÓu g× vÒ nh©n vËt t«i qua chi tiÕt “ Gh× thËt chÆt hai quyÓn vë vµ muốn thử sức mình cầm bút , thước” T©m tr¹ng båi håi , ngì ngµng cña cậu bé lần đầu đến lớp càng bộc lộ rõ nét đứng trên sân trường ? Tâm trạng đó thể đoạn v¨n nµo ? GV gọi HS đọc đoạn văn ? Khi đến trường nhân vật tôi có cảm nhËn g× ? ? Cách tả ngày khai trường tác giả nhí l¹i cã ý nghÜa g× ? ? T¹i lóc ch­a ®i häc t¸c gi¶ chØ thÊy ngôi trường , cao ráo ng«i nhµ lµng, nh­ng b¾t ®Çu ®i học tác giả cảm thấy trường xinh xắn , oai nghiªm ? Trước khung cảnh đó tác giả có tâm tr¹ng nh­ thÕ nµo ? thêi ®iÓm kh¸c ( trªn ®­êng ®i , s©n trường , lớp học ) 2.T©m tr¹ng , c¶m nhËn cña t«i ngày tựu trường a, Trên đường tới trường - Thời gian : Một buổi mai đầy sương thu - Kh«ng gian : Con ®­êng lµng dµi vµ hÑp > thêi gian n¬i chèn quen thuéc , gÇn gòi g¾n liÒn víi tuæi th¬ cña t¸c gi¶ §Æc biÖt đó là tâm trạng lần đầu đến trường - Con ®­êng quen c¶m thÊy l¹ ( ®­êng không thay đổi có thay đổửctong t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña cËu bÐ ngµy ®Çu đến trường ) Cậu tự thấy mình lớn > Con đường không dài rộng trước - C¶m thÊy m×nh trang träng vµ trang¶täng và đứng đắn với trên tay - CËu bÐ cÈn thËn , n©ng niu mÊy quyÓn vë, muốn thử sức , muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút thước > cố gắng tự mình đảm nhận việc học tập b, Trên sân trường - Sân trường dày đặc người , quần áo , gương mặt vui tươi sáng sủa - Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm - Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trường =>ThÓ hiÖn tinh thÇn hiÕu häc cña nh©n dân ta đồng thời bộc lộ tình cảm gắn bó tác giả nhà trường - Ban ®Çu t¸c gi¶ ch­a ý thøc ®­îc tÇm quan trọng trường học > hiểu nhà trường cung cấp cho chúng ta kiến Gọi HS đọc đoạn văn thức = > Đề cao tri thức người ? Khi nghe gọi tên mình vào lớp nhân vật nhà trường v t«i c¶m thÊy nh­ thÕ nµo ? - T©m tr¹ng lo sî , vÈn v¬ ( ®©y lµ t©m ? Vìsao tác giả có tâm trạng đó ? trạng đầu tiên nhân vật tôi đến ? Khi rời tay mẹ để vào lớp học nhân vật trường ) t«i cã t©m tr¹ng g× ? c, Khi nghe gäi tªn - GiËt m×nh , lóng tóng Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng - Håi hép ? T©m tr¹ng nh©n vËt t«i ngåi - Khãc nøc në v× lo sî ( Xung quanh toµn lớp thể đoạn trích nào ? người lạ ) , chi tiết này phù hợp với tâm lí GV cho HS đọc thầm đoạn cuối đứa trẻ lần đầu đến trường cảm ? Nh÷ng c¶m gi¸c mµ nh©n vËt t«i nhËn xóc rÊt ch©n thùc bườc vào lớp học là gì ? d, Khi ngåi líp häc ? Tại nhân vật tôi lại có cảm giác đó - Một mùi hương lạ xông lên ? - Mọi vật lạ gần gũi - Không cảm thấy xa lạ bàn , ghế ? NhËn xÐt vÒ t©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i - C¶m gi¸c l¹ v× lÇn ®Çu ®­îc vµo häc mét ? môi trường trang nghiêm , ngắn , với nh÷ng tri thøc míi Th¶o luËn nhãm - Không cảm thấy xa lạ với bạn bè vì đó là ? Tâm trạng em vào lớp học sau người bạn cùng trang lứa , cùng tâm tháng nghỉ hè nào ? ( HS tự trạng > Tất bàn ghế, đồ dùng , ngôi ph¸t biÓu ) trường , bạn bè gắn bó ? Em có cảm nhận gì thái độ cử - Ban đầu : Hồi hộp , bỡ ngỡ , lo lắng người lớn các em bé - Sau đó : Vui sướng tự tin , gắn bó với bạn ngµy ®Çu tiªn ®i häc ? bÌ , cã tinh thÇn häc tËp nghiªm tóc Thái độ người lớn các em ngày đầu tiên đến trường ? Qua cử thái độ người lớn - Rất quan tâm đến các em trẻ , em cảm nhận điều gì ? + Phụ huynh : Chuẩn bị chu đáo áo , quần , s¸ch vë cho em > tr©n träng , håi hép lo l¾ng nh­ em hä Để diễn tả tâm trạng , cảm xúc nhân + Ông đốc : Hiền từ , bao dung vËt t«i t¸c gi¶ sö dông rÊt nhiÒu nh÷ng + ThÇy gi¸o trÎ : Vui tÝnh , giµu t×nh yªu h×nh ¶nh so s¸nh H·y t×m vµ ph©n tÝch thương nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh Êy ? - ThÓ hiÖn tÊm lßng tr¸ch nhiÖm cña gia đình , nhà trường hệ tương lai => Môi trường giáo dục ấm áp , lành nuôi dưỡng các em trưởng thành ? Ngoµi nghÖ thuËt so s¸nh t¸c gi¶ cßn sö NghÖ thuËt dụng NT đặc sắc gì ? - Tôi quên .như hoa tươi - ý nghÜ nh­ mét m©y ? T¸c dông cña nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ - Hä nh­ nh÷ng chim c¶nh l¹ thuËt Êy ? =>H×nh ¶nh so s¸nh giµu søc gîi ®­îc g¾n ? Theo em sức hấp dẫn truyện là với hình ảnh tươi sáng , trữ tình > dễ bộc ®©u? lé tinh tÕ t©m tr¹ng c¶m xóc =>Bố cục theo dòng hồi tưởng suy nghĩ nhân vật tôi buổi tựu trường KÕt hîp hµi hoµ gi÷a tù sù , miªu t¶ , biÓu Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng c¶m - Tạo nên chất trữ tình đằm thắm -Tình truyện chứa đựng cảm H§3 ? Qua viÖc t×m hiÓu t¸c phÈm em h·y nªu xóc m¬n man , h¸o høc , tha thiÕt gÇn gòi người gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt ? - Tình cảm ấm áp trìu mến người lớn H§4 -Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các GV cho HS lµm bµi tËp SGK h×nh ¶nh so s¸nh giµu søc gîi c¶m => tr÷ t×nh ªm dÞu , thiÕt tha III Tæng kÕt Ghi nhí : SGK IV LuyÖn tËp Cho HS chuÈn bÞ theo nhóm , cử đại diện trình bày *Cñng cè: GV kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc ? H.a chim non liệng đến đứng bên cửa sổ : có phải có nghĩa thực hay không?( ý nghĩa tượng trưng) ? Dòng chữ “ Tôi học”kết thúc truyện có ý nghĩa gì? ( Thể chủ đề t.p) ? Cã thÓ gäi truyÖn ng¾n nµy lµ b.th¬ = v¨n xu«i ®­îc k? V.sao? * Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ: P.tích, ghi nhớ sgk, học thuộc câu s.sánh đặc sắc - So¹n bµi : Trong lßng mÑ - Giê sau häc t.v IV/ Củng cố: Tóm tắt truyện ngắn Kể kỉ niệm thân ngày đầu tiên cắp sách tới trường V/ Hướng dẫn nhà: - Đọc lại và tập tóm tắt truyện - Soạn bài tiết 2: Tôi học Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng - Tuần 1: Tiết 2: Văn TÔI ĐI HỌC (Tiết 2) (Thanh Tịnh) Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày giảng: 27/8/2008 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - rèn kĩ phân tích cảm thụ tác phẩm tự - Giáo dục tình yêu trường lớp bạn bè, tình cảm học trò sáng , nhiều ước mơ B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo án, Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo Phương Pháp: Tích hợp - Nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 8A 8B 8D II/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích cảm nhận trên đường tới trường n/v “tôi”? III/ Bài mới: I Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc Chú thích a Tác giả: - Trần Văn Ninh (19111988)- tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh - Học tiểu học và trung học Huế Năm 1933 bắt Cảnh trước sân trường đầu làm, vào nghề dạy làng Mĩ Lý lưu lại học và bắt đầu sáng tâm trí tác giả có gì tác văn chương - Sáng tác nhiều thể loại: bật? Thơ, truyện, ca dao, bút kí thành công Lop8.net I Đọc và tìm hiểu chú thích II Tìm hiểu văn Kiểu văn và phương thức biểu đ Bố cục Phân tích; a Khơi nguồn cảm xúc b Cảm nhận “tôi” trên đường tới trư c Cảm nhận “tôi” trên sân trườ - Sân trường dày đặc người - “Người nào áo quần sẽ, gươn - Trước học: “trường cao ráo, Hôm nay: trường “ xinh xắn, oai nghiêm => Nghệ thuật so sánh diễn tả tha - Tâm trạng: Lo sợ vẩn vơ “như ch bay còn ngập ngừng e sợ thèm v người học trò cũ” (7) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Suy nghĩ “tôi” ngôi trường thay đổi nào? Tâm trạng nhân vật “tôi” so với lúc trên đường tới trường có gì khác? Cảm nhận em h/ả so sánh? Tâm trạng “tôi” nghe ông đốc đọc danh sách? Và phải rời bàn tay mẹ? Nhận xét cách miêu tả tâm trạng n/v tác giả? Theo em, n/v lại có tâm trạng vậy? HS đọc đoạn cuối là truyện ngắn và thơ “ cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng t Thơ văn Thanh Tịnh toát (H/ả so sánh thật tinh tế, nó vừa tả đúng lên tình cảm êm dịu, đọc liên tưởng thời tuổi nhỏ đứng mái trườn học trò ngây thơ cánh chim đầy khát vọng và trẻo, lời văn nhẹ nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang) nhàng mà thấm sâu, mang - ‘Cảm thấy tim ngừng đập, giật mình lúng túng dư vị vừa man mác buồn - “Bất giác quay lưng lại, dúi đầu vào lòng mẹ k thương, vừa ngào => Miêu tả tâm lý n/v tinh tế, phù hợp với qui luật- ngò người quyến luyến Tâm trạng lo lắng, sợ vì quá nhiều điều lạ b Tác phẩm: ( Trên đường tới trường, “tôi” muốn tỏ mình đã lớn, - Truyện ngắn “Tôi đây lại khóc- tiếng khóc phản ứng dây chuy ngày chơi đùa, lưu luyến với người thân, e sợ trước nhữ học” in tập “Quê d Cảm nhận “tôi” lớp học mẹ”, xuất năm 1941 - Một mùi hương lạ xông lên Toàn bài viết là - Thấy lạ và hay - Lạm nhận riêng mình kỉ niệm mơn man - Nhìn người bạn không thấy xa lạ chút nào buổi tựu trường đầu tiên ( Cảm giác lạ vì lần đầu vào lớp học, m xa lạ với bàn ghế và bạn bè vì bắt đầu ý thức đ qua hồi tưởng thấy mình bây và mãi mãi) n/v “tôi” - Một chim bay cao - Thèm thuồng nhìn theo cánh chim cảnh thật c Từ khó: => Nuối tiếc ngày vui chơi thỏa thích- cảm giá - Ông đốc tự tin, nghiêm trang bước vào học ( Kết thúc tự nhiên, bất ngờ Dòng chữ “tôi học” vừ - Bất giác mới, tâm trạng mới, tình cảm mới, giai đoạ - Lạm nhận trang tâm hồn trẻ dại) II Tìm hiểu văn ( Sự chuẩn bị chu đáo, chào đón đầy tình thương yê Kiểu văn và đình, nhà trường đói với hệ tương lai) Tổng kết: phương thức biểu đạt * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập - Tự - Phương thức: Tự kết Cảm nghĩ em dòng cảm xúc n/v “tôi” t ấn tượng em buổi đến trường đầu tiên? hợp miêu tả, biểu cảm Bố cục: phần P1 Từ đầu => “Trên núi”: Những cảm nhận n/v “tôi” trên đường tới trường P2 Tiếp => “cả ngày nữa”: Những cảm nhận n/v “tôi” lúc sân trường P3 Còn lại: Những cảm nhận n/v “tôi” lớp học Phân tích: a Khơi nguồn cảm xúc: -Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Những cảm giác mà n/v - Con người: Thấy “tôi” cảm nhận em nhỏ rụt rè núp bước vào lớp học là gì? nón mẹ lần đầu tiên đến trường - Tâm trạng: Náo nức, Hãy lí giải cảm giác lòng tưng bừng rộn rã Những cảm giác đó n/v “tôi”? sáng náy nở lòng tôi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Hình ảnh chim có => Từ láy, nghệ thuật so ý nghĩa nào? sánh diễn tả nhiều cung bậc , trạng thái tình cảm n/v: niềm vui, nỗi xúc động và tình cảm sáng, vẹn nguyên tất vừa diễn Nhận xét cách kết thúc hôm qua b Cảm nhận “tôi” truyện? trên đường tới trường - Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ => Dấu hiệu đổi khác Ngoài n/v “tôi”, truyện tình cảm và nhận còn xuất n/v thức nào khác? Cảm nhận - Thấy mình trang trọng thái độ, cử họ đối và đứng đắn ( Vẫn cảnh vật ấy, với các em HS? đường “tôi” hôm không còn là cậu bé biết nô Nét đặc sắc nghệ thuật? đùa, thả diều nữa- học Sức hút tác trở thành kiện lớn, đổi thay quan trọng phẩm? GV hướng dẫn HS làm bài đánh dấu bước ngoặt đời) tập - Thấy cậu nhỏ mà tôi thèm - Mấy sách trên tay thấy nặng bặm tay ghì thật chặt xệch Lop8.net (9) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng chúi đầu xuống đất, xóc lên, nắm lại cẩn thận - Muốn thử sức mình =>Cậu bé dễ thương, đáng yêu, ngây thơ, sáng, cậu còn nhỏ, ngộ nghĩnh - Suy nghĩ: “ người thạo cầm bút thước”, “ý nghĩ thoáng qua nhẹ nhàng làn mây lướt ngang trên núi” => h/ả so sánh thể tình cảm sáng, khát vọng vươn tới tâm hồn trẻ thơ ( Có thể nói, suy nghĩ và tâm trạng n/v “tôi” thay đổi buổi đầu đến trường diễn phù hợp với qui luật tự nhiên Đó là tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ mong muốn khám phá điều kì diệu tuổi học trò) IV/ Củng cố: - Đọc lại phần ghi nhớ Sgk V/ Hướng dẫn nhà: - Đọc lại văn - Soạn bài : Văn Trong lòng mẹ - Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Tuần 1: Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày giảng: 27/8/2008 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh hiểu rõ: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua bài học rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập, yêu tiếng Việt B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo án; Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo Phương pháp Quy nạp – Tích hợp C/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 8A 8B 8D II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: *ĐVĐ: Trong chương trình lớp 7, các em đã học hai mối quan hệ nghĩa từ :quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa.Bài học hôm chúng ta tìm hiểu mối quan hệ khác ,đó là quan hệ bao hàm Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa ? Từ trái nghĩa ? Tìm các từ đồng nghĩa với: máy bay,nhà thương, đèn biển ? (phi cơ, tàu bay- bệnh viện – hải đăng ) Tìm các từ trái nghĩa với: sống , nóng , tốt? ( chết- lạnh – xấu ) Em có nhận xét gì mối quan hệ ngữ nghĩa các từ hai nhóm trên ? (Các từ có mối quan hệ bình đẳng ngữ Lop8.net (11) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng nghĩa Cụ thể :Các từ đồng nghĩa nhóm có thể thay cho câu văn cụ thể ,các từ trái nghĩa nhóm có thể loại trừ lựa chọn để đặt câu.) I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa Quan sát kĩ sơ đồ SGK hẹp Nghĩa từ “động vật “so với nghĩa 1.Bài tập : các từ “chim,thú ,cá “ ? Động vật Tại ? Thú - chim cá Voi,hươu ,hổ – tu hú ,sáo - cá rô => Nghĩa từ “động vật ” rộng nghĩa từ “thú” , “cá ”, “ chim ” Vì Tương tự nhận xét nghĩa các từ “thú, phạm vi nghĩa từ “ động vật ” bao chim, cá” so với nghĩa các từ “voi, hàm nghĩa 3từ hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”? Tại sao? Thế nào là từ có nghĩa rộng ? nghĩa hẹp ? Kết luận : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập *Ghi nhớ :SGK II.Luyện tập SGK Bài tập Làm theo mẫu Bài tập Các từ ngữ nghĩa rộng : a) Chất đốt b) Nghệ thuật c) Thức ăn d) Nhìn e) Đánh Bài tập Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm : a) Thuốc lào b) Thủ quĩ c) Bút điện d) Hoa tai IV/ Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ SGK V/ Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng - Làm bài tập – Sgk Tuần 1: Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày giảng: 29/8/2008 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh : nắm chủ đề văn , tính thống chủ đề văn Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ dề ; biết xác định và trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình - Rèn kĩ xác định chủ đề văn bản, đối tượng trình bày , xếp các phần văn - Giáo dục tính ngăn nắp khoa học công việc , học tập B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo án, Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo Phương pháp: Quy nạp – Tích hợp C/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 8A 8B 8D II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi, đồ dùng học tập III/ Bài mới: *ĐVĐ: Tính thống chủ đề văn là đặc trưng quan trọng tạo nên văn , phân biệt văn với câu hỗn độn , với chuỗi bất thường nghĩa Đặc trưng này văn liên kết mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết Đọc văn “ Tôi học “ I Khái niệm chủ đề văn Bài tập : Lop8.net (13) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc Xét văn “ Tôi học ” : - Văn miêu tả việc đã xảy nào thời thơ ấu mình ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn , đó là hồi tưởng tác giả ngày đầu tiên học tượng gì lòng tác giả? (Tác giả viết văn nhằm mục đích gì ?) - Văn nhằm : phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc mình kỉ niệm sâu sắc từ thủa thiếu thời Kết luận : Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính Chủ đề văn là vấn đề chủ chốt , là chủ đề vân Thế nào là chủ ý kiến , cảm xúc tác giả đề văn ? thể cách quán văn ( Phân biệt với đề tài : Phạm vi * Ghi nhớ : SGK / 12 sống thể tác phẩm nghệ thuật khoa học – rộng chủ đề II Tính thống chủ đề văn ) Căn vào đâu em biết văn “ Tôi Bài tập : SGK học “nói kỷ niệm tác Căn vào : giả buổi tựu trường đầu tiên ? + Nhan đề : “ Tôi học ” _ nghĩa tường minh giúp ta hiểu nội dung văn + Các từ ngữ diễn đạt văn : Dùng đại từ “ tôi ” ; các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học để lặp lăp lại lần : biểu tựa trường , ngày đầu tiên đến trường, học , hai + Các câu văn nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời : “ Hôm tôi học ” “ Hàng năm , vào cuối thu kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ” “ tôi quên nào cảm giác sáng “ “Hai quên tay tôi…tôi bặm tay ghì thật chặt …” Những thay đổi tâm trạng nhân +Những thay đổi tâm trạng nhân vật *Trên đường học : vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên Cảm nhận đường :Quen  thấy lạ tác giả miêu tả nào ? Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều nô đùa  học , cố làm cậu học trò thực *Trên sân trường : - Cảm nhận ngôi trường : cao ráo , các nhà làng  xinh xắn, oai Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng nghiêm đình làng - Cảm giác bỡ ngỡ ,lúng túng , e sợ xếp hàng vào lớp * Trong lớp học : Các chi tiết miêu tả trên tập trung vào - Cảm thấy xa mẹ  Tô đậm cảm giác sáng nhân vật mục đích gì ? tôi ngày đầu tiên học (mọi chi tiết hình ảnh ,mọi phương tiện ngôn từ văn tập trung khắc họa tô đậm cảm giác này ) Kết luận : Thế nào là tính thống chủ đề - Tính thống chủ đề văn là văn ? Tính thống này thể quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc phương diện nào ? tác giả thể văn - Thể các phương diện : + Hình thức :Nhan đề văn + Nội dung : Mạch lạc + Đối tượng : Xoay quanh nhân vật * Ghi nhớ : SGK GV hướng dẫn HS làm bài tập III Luyện tập Bài tập - Nhan đề : Rừng cọ quê tôi - Các đoạn : Giới thiệu rừng cọ ,tả cây cọ ,tác dụng cây cọ ,tình cảm gắn bó với cây cọ - Các ý lớn phần thân bài mạch lạc ,liên kết chặt chẽ Bài tập Nên bỏ hai câu b và d Bài tập Nên bỏ c, h Viết lại câu b :Con đường quen thuộc ngày dường trở nên lạ IV/ Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ SGK V/ Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập – Sgk + Sách bài tập -Lop8.net (15) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Lop8.net (16) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng Ngày soạn : 29/8/2010 Ngày giảng : 30-31/8/2010 Tuần - Bài TRONG LÒNG MẸ Văn : (Trích “Những ngày thơ ấu”_ Nguyên Hồng) Tiết A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: -1,ki ến th ức Giúp học sinh hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt chú mẹ Bước đầu hiểu văn hồi ký và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2,k ĩ n ăng - Rèn kĩ cảm thụ truyện ngắn, phân tích tâm lí nhân vật 3,gi áo d ục - Giáo dục tình mẫu tử thiêng liêng , cao đẹp , cảm thông ,chia sẻ với đau khổ ,bất hạnh người khác B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo án, Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo Phương pháp Nêu vấn đề – Thảo luận – Phân tích C/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 8A 8B 8D II/ Kiểm tra bài cũ: Văn “ Tôi học”được viết theo thể loại nào? Một thành công Thanh Tịnh là biện pháp so sánh, tìm hình ảnh so sánh hay có văn bản? Nêu tác dụng hình ảnh đó? (Cụ thể hóa vật, tâm trạng , ý nghĩ ,cảm xúc làm tăng chất trữ tình, ngào, nhẹ nhàng) III/ Bài mới: *ĐVĐ: Nguyên Hồng (1918-1982) là nhà văn có thời thơ ấu đầy cay đắng, khốn khổ Những kỷ niệm đã nhà văn viết lại tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu” Kỷ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà cô và gặp gỡ là chương truyện cảm động Giáo viên hướng dẫn HS đọc I Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc Chú thích Đọc chú thích SGK Tóm tắt a Tác giả: - Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982) vài nét nhà văn NH ? Lop8.net (17) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng - Quê Nam Định , cha sớm,nhà nghèo Năm 1935: thôi học , cùng mẹ sinh sống HP - Là người sống bình dị, giàu tình cảm , dễ xúc động - Là nhà văn người cùng khổ, ông đặc biệt quan tâm và đã thể thành công nhân vật phụ nữ và nhi đồng -Là nhà văn lớn VN đại b Tác phẩm: Giới thiệu tác phẩm và thể loại hồi ký tự _Gồm chương, viết trước cách mạng truyện tháng - Nhân vật chính là chú bé Hồng với kỷ niệm tuổi thơ đầy cay đắng - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” nằm Vị trí đoạn trích? Nội dung chính chương tác phẩm c Từ khó: đoạn trích? - Rất kịch Giải nghĩa từ khó? - Tha hương cầu thực - Tâm can -Thành kiến - Cổ tục - ảo ảnh II, Tìm hiểu văn Kiểu văn và phương thức biểu Xác định kiểu văn và phương thức đạt - Tự biểu đạt ? - Tự , biểu cảm, miêu tả ( Ngôi kể thứ 1- tác giả kể chuyện đời Có thể chia văn thành phần? mình cách trung thực ) Nội dung phần? Bố cục : phần P1: Từ đầu  hỏi đến P2: Còn lại Đọc đoạn Phân tích: H: Ai là người chủ động gợi chuyện ? a Cuộc trò chuyện bà cô và bé Lời đầu tiên bà cô nói với bé Hồng? Hồng - Cười hỏi: “ Mày có muốn vào TH chơi H: Nghe cô hỏi, Hồng có phản ứng gì? với mẹ mày không?” Tại sao? - Toan trả lời có, cúi đầu không đáp Cười, đáp: không cuối năm nàomợ Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng H: Mục đích bà cô nhắc đến mẹ Hồng? H: Qua đây, em thấy Hồng là chú bé nào? H: Nghe Hồng trả lời, bà cô nói gì? Em nhận thấy thái độ nào bà cô? cháu  Nhận ý nghĩa cay độc nét mặt kịch cô  Muốn Hồng nghi ngờ khinh miệt mẹ Tinh ý, nhạy cảm, biết kìm nén tình H: Biểu Hồng sau lời nói cảm cô? Tâm trạng? - “Sao không vào? Mợ mày phát tài lắm” => Thái độ mỉa mai, giễu cợt H: Bà cô còn nói gì với Hồng? - Im lặng, lòng thắt lại mắt cay cay H: Mục đích người cô cố tình kéo Xót xa, thương mẹ dài tiếng “em bé” ? - Vỗ vai cười nói : H: Phản ứng Hồng? “Vào bắt may vá, sắm sửa thăm em bé” Tại lại cười dài tiếng khóc? => Lăng nhục mẹ và hành hạ Hồng, muốn em khinh ghét mẹ H: Thấy cháu , bà cô có dừng - Nước mắt ròng ròng, chan hòa đầm đìa câu chuyện không ? Bà tiếp tục - Cười dài tiếng khóc * Cười: tỏ ý khinh hủ tục đày đọa nào? mẹ và màn kịch vụng bà cô * Khóc: cay đắng, xót thương cho mẹ, cho mình H: Hồng lúc này sao? - Tươi cười kể: Mẹ Hồng rách rưới, xanh bủng, gầy rạc=> Cố tình khoét sâu nỗi đau lòng Hồng, làm giảm tình yêu H: Nhận xét từ ngữ sử dụng ? Tác thương mẹ Hồng dụng? - Nghẹn ứ, khóc không tiếng giá cổ tục vồ lấy, cắn nhai, nghiền  Sử dụng nhiều ĐT mạnh H:Thái độ bà cô kết thúc nói diễn tả tâm trạng đau đớn cùng vì chuyện ? thương mẹ ,hận người cô tàn ác, căm thù H: Nhận xét giọng nói , cử bà cô? tận xương tủy hủ tục phong kiến Qua đây, em thấy bà cô là người đã đày đọa mẹ nào? - Đổi giọng, nghiêm nghị - Giọng ngào, vẻ tươi cười giả dối Nhận xét em n/v bé Hồng?  Người phụ nữ lạnh lùng, độc ác, thâm Lop8.net (19) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng hiểm, đại diện cho hủ tục phong kiến lạc hậu XH cũ  Yêu thương mẹ, là đứa trẻ giàu nghị lực, nhạy cảm, giàu tình thương IV/ Củng cố: Phát biểu cảm nghĩ nhân vật bé Hồng V/ Hướng dẫn nhà: - Tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài mới: Tiết Ngày soạn : 29/8/2010 Ngày giảng : 30-31/8/2010 Tiết Văn : TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”_ Nguyên Hồng) (tiếp theo) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,ki ến th ức - Hoàn thiện tiết 5, học sinh sâu tìm hiểu và phân tích tình cảm bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương mình Từ đó thấy ý nghĩa sâu sắc văn 2,k ĩ n ăng - Rèn kỹ đọc diễn cảm văn tự sự, kỹ phân tích tâm lý nhân vật 3,gi áo d ục - Giáo dục tình yêu thương, kính trọng cha mẹ B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo án, Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo Phương pháp Tích hợp - Nêu vấn đề – Thảo luận – Phân tích D/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 8A 8B 8D II/ Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt truyện -Phân tích n/v bà cô -Những biểu cho thấy Hồng là chú bé giàu tình cảm, yêu thương mẹ sâu sắc? III Bài mới: ĐVĐ: tiết trước, chúng ta đã phần nào thấy nỗi đau chú bé Hồng phải sống ghẻ lạnh người họ hàng, với chú bé, có mẹ có thể xoa dịu nỗi đau Trong phần còn lại văn bản, chúng ta chứng kiến cảnh mẹ bé Hồng gặp lại xúc động ntn? Bài Lop8.net (20) Giáo án Ngữ văn – Đinh L ữ Qu ỳnh Giang-Tr ờng THCS Tam D ơng II Tìm hiểu văn Phân tích a Cuộc trò chuyện bà cô và bé Đọc đoạn Hồng b Cuộc gặp gỡ bé Hồng và mẹ H: Thoáng thấy bóng người giống mẹ, * Thoáng thấy bóng mẹ: -Đuổi theo, gọi bối rối  Phản ứng tự Hồng đã làm gì? nhiên , tức thì Những biểu cho thấy tâm trạng - Tình cảm nhớ thương bị kìm nén, nỗi nào Hồng? nhớ mong mỏi, khát khao gặp mẹ cháy bỏng vì thoáng thấy bóng H: Niềm khát khao gặp mẹ diễn tả mẹ Hồng đã không nén xúc động , qua hình ảnh nào? hồi hộp - So sánh với “ ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm đã trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc”  Sự thèm khát sống tình yêu thương H: Em có nhận xét gì cách thể mẹ ( nhiều trở thành ảo tưởng đầy tâm trạng tác giả? cay đắng tội nghiệp ) H: Gặp mẹ, Hồng có biểu gì? => Cách thể thấm thía và xúc động Mẹ có cử gì gặp lại Hồng? * Gặp mẹ: -“Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại” => Thể xúc động mạnh, H: Tại Hồng lại khóc? ( Có gì khác diễn biến tâm lý phù hợp , tự nhiên so với lúc nói chuyện với bà cô?) trẻ thơ “ òa khóc nức nở” vui mừng xúc động , trào nước mắt - nước mắt nỗi nhớ thương, tủi cực, niềm hạnh phúc khôn H: Trong nhạt nhòa nước mắt, Hồng thấy tả mẹ mình nào? Hồng thấy mẹ Trong cái nhìn vô vàn yêu thương đẹp , vì sao? đứa mong mẹ, Hồng nhận thấy: Gương mặt mẹ tươi sáng đôi mắt H: Cảm giác Hồng mẹ ôm nước da mịn má hồng - Cảm giác ấm áp lại mơn man khắp vào lòng? (Hồng ngây ngất, lịm vì sung sướng da thịt , thở mẹ thơm tho lạ tận hưởng phút giây hạnh thường phúc sà vào lòng mẹ và thấy lại cảm giác mà chú đã từ lâu) H: Trong phút giây hạnh phúc ấy, => Niềm hạnh phúc lớn lao suy nghĩ Hồng có gì đáng chú ý? Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w